Nhận định, soi kèo Vallecano vs Espanyol, 2h00 ngày 5/4: Tiếp cận top 6

Thể thao 2025-04-09 02:31:03 3968
ậnđịnhsoikèoVallecanovsEspanyolhngàyTiếpcậkết quả đá bóng hôm nay   Phạm Xuân Hải - 04/04/2025 06:38  Tây Ban Nha
本文地址:http://member.tour-time.com/news/66d495575.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Reims vs Strasbourg, 22h15 ngày 6/4: Khách chiếm ưu thế

{keywords}
Cảnh trong vở "Vì sao lạc xứ". 

 

Câu chuyện xoay xung quanh nghiên cứu thiên tài của Hồ Nguyên Trừng khi ông bị bắt. Từ đây những khúc mắc, mẫu thuẫn giữa Hồ Nguyên Trừng (người muốn giữ bí kíp súng thần công gửi về quê nhà) và Vân Khanh (tướng nhà Minh muốn chiếm đoạt phát minh của Hồ Nguyên Trừng) nảy sinh.

Tâm lý nhân vật cũng rất phức tạp. Hồ Nguyên Trừng và Vân Khanh yêu nhau nhưng mỗi người đều có mục đích riêng của mình. Họ biết mình là đối thủ của nhau, họ hành xử đúng cách của người trượng phu đấu trí, dùng trí để ngăn chặn những mục đích của nhau. Họ hết lần này đến lần khác đối phó được mưu chước của nhau, càng ngày càng tinh vi. Đến tận giây phút cuối cùng, từng cú lừa tung ra được hóa giải, cứ như thế đến tận cùng, họ buông hết

{keywords}
Đạo diễn Triệu Trung Kiên đã xử lý vở diễn một cách hiện đại, làm giảm bớt sự bi luỵ của cải lương. 

Tác giả Nguyễn Toàn Thắng đã sáng tạo một kịch bản đầy chất nhân văn, ở đó thân phận con người dù là quan hay dân khi gặp cảnh nước mất nhà tan đều bị vùi dập như nhau. Tác giả thấu hiểu nỗi đau của con người khi lâm vào vòng xoáy của loạn lạc ly hương. Đạo diễn, NSƯT Triệu Trung Kiên đã xử lý vở diễn mang hơi thở đương đại. 

{keywords}
Thứ trưởng Bộ VHTTDL - Tạ Quang Đông chia sẻ sau khi xem xong buổi tổng duyệt: “Các bạn đã làm một vở diễn rất xúc động. Tuy nhiên, cũng có một số chỗ ban lãnh đạo có thể thay đổi tình tiết, sửa chữa lại cho rõ hơn, cảnh cũng cần suy nghĩ lại sao cho chặt chẽ hơn với cốt truyện”.

 Điều khiến nhiều người tiếc nuối là cái kết. Đạo diễn đã để cho Hồ Nguyên Trừng - một nhân vật lịch sử lẫy lừng nửa tỉnh nửa mê, nói đúng hơn là bị điên. 

Chia sẻ về cái kết này, NSƯT Triệu Trung Kiên cho biết: "Đúng ra lịch sử đang nhìn sai về Hồ Nguyên Trừng, sử ghi ông là một trong những tứ trụ triều quan của triều đại Trung Quốc và súng thần công ông chế tạo đã bắn vào dân tộc mình. Tôi và tác giả Nguyễn Toàn Thắng bàn nhau có nên tin lịch sử? Hay đó là sản phẩm, liều thuốc độc để đánh vào lòng của người Nam khi suy nghĩ về Hồ Nguyên Trừng? Điều này cần xem xét, việc ông ấy làm quan cũng rất có thể có, ai dám chắc?

Tuy nhiên trong vở, êkíp sáng tạo giải thích vì sao lịch sử ghi rằng ông vẫn tiếp tục làm quan triều Minh. Trạng thái nửa điên nửa tỉnh để ông ấy nghĩ rằng phát kiến của mình sẽ mang được về trời Nam. Ông tiếp tục nghiên cứu công trình ngày càng tốt lên. 

Nói về con người thật sự, nhìn từ góc độ logic học, ông ấy sang Minh để làm triều quan như những nhân tài cống hiến cho nhân loại, định cư và xa lạ với dân tộc, với Tổ quốc như những người đi du học. Ông cống hiến văn minh cho nhân loại, cho thế giới, không chỉ Việt Nam. 

Tất nhiên không thể nghĩ ông ấy là một vị anh hùng, nhưng ông cũng không bội ơn dân tộc. Sẽ có những chỗ hở tôi đang lý giải". 

Tình Lê

NSND Lan Hương trở lại diễn cho Nhà hát Kịch Việt Nam

NSND Lan Hương trở lại diễn cho Nhà hát Kịch Việt Nam

Dù đã nghỉ hưu nhưng NSND Lan Hương vẫn được Nhà hát Kịch Việt Nam tin tưởng mời vào vai bà Estelle trong vở kịch kinh điển "Người mẹ trước vành móng ngựa".

">

Tái hiện những trang sử nhà Hồ trong 'Vì sao lạc xứ'

{keywords}Trong màn trống hội chào mừng của các tăng ni, ngày 22/2, Đức Gyalwang Drukpa cử hành lễ khai mở bức tranh thêu gấm Thongdrol Phật Quan Âm Thiên Thủ Thiên Nhãn và bức tranh đá quý Mandala Phật Quan Âm. Đây là hai Pháp bảo Phật giáo Kim Cương thừa có kích thước khổng lồ hiện đang giữ kỷ lục Tranh Phật lớn nhất Việt Nam.

 

{keywords}
Đại lễ yểm tâm gia trì hợp long cầu Đại lạc Kim Cương Mandala đã diễn ra trong bầu không khí linh thiêng và niềm hoan hỉ của toàn thể đại chúng có phúc duyên tham dự. Ngài và ni chúng Tây Thiên kỹ lưỡng chọn lựa các loại vật liệu quý dùng để yểm tâm cầu.

 

{keywords}
Được chứng kiến thời khắc lịch sử, đã có không ít Phật tử dự lễ thành kính dâng cúng đồ trang sức quý để được yểm trực tiếp vào tâm cầu dưới lòng đất. Cùng với tâm nguyện cầu thanh tịnh của đại chúng dự lễ, tất cả tạo thành sức mạnh giúp viên mãn hết thảy nguyện cầu.

 

{keywords}
Cầu Đại Lạc Kim Cương Mandala do Đức Pháp Vương cố vấn kiến thiết và chư Ni Tây Thiên xây dựng đã được kiến lập xong phần cơ bản. Cầu có kiến trúc hình xoáy tam thái cực lần đầu tiên được kiến lập trên thế giới với chiều dài 300 m, rộng 3 m kết nối Cung điện Mandala Liên Hoa - cảnh giới Tịnh độ của Đức Liên Hoa Sinh với Đại Bảo Tháp Tây Thiên, cảnh giới linh thiêng của Ngũ Trí Phật. Khi hoàn thiện, cây cầu sẽ mang hai màu đỏ và xanh dương. Màu đỏ tượng trưng của tình yêu thương, lòng từ bi, màu xanh dương là cho trí tuệ, năng lượng sức mạnh. Theo quan điểm Phật giáo, cây cầu nêu biểu 2 phẩm hạnh từ bi, trí tuệ mang tới từ trường an lành giúp cho người triều bái tịnh hóa chướng ngại, nghiệp xấu.

 

{keywords}
Đức Gyalwang Drukpa giải thích, trí tuệ là nền tảng dẫn đến thành công và lòng từ bi sẽ dựa trên trí tuệ để trở thành vĩ đại. Nếu không có trí tuệ, từ bi sẽ thành tình thương ích kỷ, đem lại khổ đau. Nếu không có từ bi, trí tuệ trở thành độc ác và bất lợi cho chúng ta.  "Trong sâu thẳm tâm hồn mỗi chúng ta, các phật tử cũng có đầy đủ từ bi và trí tuệ, nhưng đôi khi chúng ta quên mất do sống ích kỷ. Dự lễ Pháp hội này, lòng từ bi, trí tuệ của Phật tử sẽ được đánh thức", Ngài nói.

 

{keywords}
Vào buổi chiều là lễ rước 21 tôn tượng Phật Mẫu Tara - Quan Âm và 8 vị Phật Bản tôn Hộ mệnh từ lòng Đại Bảo tháp an vị tại tầng 1 Cung điện Liên Hoa. Theo kinh điển Mật thừa, Đức Tara là một trong nhiều hóa thân của Phật Quan Âm. Ngài hiện thân của phẩm hạnh giác ngộ, biểu trưng cho tiềm năng Phật tính sẵn có nơi mỗi người.

 

{keywords}
Vũ điệu linh thiêng triệu thỉnh Tám hóa thân Liên Hoa Sinh do các cao tăng Drukpa phô diễn tạm kết lại ngày đầu tiên của Pháp hội Quan Âm tại Đại Bảo tháp Mandala Tây Thiên– đã giúp truyền tải trọn vẹn nguồn ban phúc gia trì từ Đức Liên Hoa Sinh tới tất cả chúng sinh tham dự lễ hội.

 

 

Trong khuôn khổ Pháp hội, nhiều chương trình giao lưu nghệ thuật sẽ được tổ chức, trong đó có Tây Thiên Ca - đêm nhạc cúng dàng Phật Quan Âm sẽ diễn ra vào tối thứ bảy 23/2 tại sân khấu Đại Bảo Tháp. Chương trình do TS-Sao Mai Phương Nga làm tổng đạo diễn với sự tham dự của NSND Quang Thọ, NSƯT Thanh Lam, nghệ sĩ Nguyên Vũ và các ca sĩ trẻ (sao mai Thu Hằng, Bích Hồng, Thăng Long, Anh Quân Idol). Đại lễ quán đỉnh, cầu an, cầu siêu trong Pháp hội Đại Bi Quan Âm sẽ diễn ra trong ba ngày 22-24/2.

 Tình Lê

 

Giáo hội Phật giáo yêu cầu tăng ni không lợi dụng lễ cầu an để trục lợi

Giáo hội Phật giáo yêu cầu tăng ni không lợi dụng lễ cầu an để trục lợi

- Ngày 20/2, Hội đồng Trị sự Giáo hội Phật giáo Việt Nam có văn bản gửi ban trị sự giáo hội các địa phương chấn chỉnh việc các chùa tổ chức dâng sao giải hạn.

">

Hàng ngàn người dự lễ Hợp long cầu Đại lạc Kim Cương Mandala ở Tây Thiên

{keywords}
 
{keywords}
 Linh bắt đầu thấy ghen tỵ với tình cảm của Luân và Ngân. 

Đi ăn với Ngân, Linh bất ngờ khi một người phụ nữ sốt sắng đến bên bàn hỏi thăm bạn: "Lâu rồi không gặp. Bây giờ em ở đâu? Chị có chút việc muốn liên lạc với em mà không có cách nào". Ngân có vẻ muốn né tránh, cô cáo bận và định tính tiền ra về.

Tuy nhiên bà Dịu (NSND Như Quỳnh) vẫn cố níu lại: "Ngân ơi, cho chị xin số điện thoại của em, chúng ta gặp nhau một hôm có được không? Chị đã đi hỏi khắp nơi nhưng không ai có thông tin về em". Ngân đáp với vẻ mặt lo lắng: "Em cảm ơn chị, biết chị vẫn nghĩ đến em thế này là em vui rồi. Nhưng cuộc sống của em bây giờ rất ổn". 

{keywords}
 
{keywords}
Ngân lúng túng khi gặp bà Dịu. 

Ngân đang che giấu bí mật nào đó trong quá khứ mà chưa ai biết? Linh liệu có vì thiếu thốn tình cảm và quá ngưỡng mộ Luân mà cố gắng cướp anh từ tay Ngân? Diễn biến chi tiết "Đừng bắt em phải quên" tập 2 lên sóng VTV1 vào 21h tối nay, 11/3.

Mỹ Anh  

'Đừng bắt em phải quên' tập 1, chồng xin phép vợ chăm sóc 'em gái mưa'

'Đừng bắt em phải quên' tập 1, chồng xin phép vợ chăm sóc 'em gái mưa'

Sự xuất hiện của cô "em gái" goá chồng với nụ cười "nguy hiểm" báo trước sóng gió đang trực chờ trước cửa nhà vợ chồng Luân - Ngân. 

">

Đừng bắt em phải quên tập 2: Linh ghen khi Luân gửi hoa hồng tặng vợ

Soi kèo góc West Ham vs Bournemouth, 21h00 ngày 5/4

{keywords}Đinh Hiền Anh từng được mệnh danh là "nữ hoàng phòng trà" với tư cách ca sĩ. Tuy nhiên, cô cũng được biết đến là một doanh nhân và là vợ của Thứ trưởng Bộ Tài chính Huỳnh Quang Hải.
{keywords}
Đinh Hiền Anh được vinh danh là "Bông hồng quyền lực năm 2018" vì thành tích trong kinh doanh. Trước đó, Đinh Hiền Anh cùng lúc đạt 2 giải thưởng là "Hoa hậu doanh nhân quý bà thế giới 2017" và "Nữ hoàng kim cương 2017".
{keywords}
Trên trang cá nhân, ngoài những hình ảnh chăm chỉ đi hát , Đinh Hiền Anh cũng thường xuyên đăng tải những hình ảnh đi nghỉ dưỡng rất sang chảnh cùng gia đình.

 

{keywords}
Đinh Hiền Anh luôn xuất hiện với những phụ kiện điệu đà. 
{keywords}
Cô cũng có những chuyến đi vừa kết hợp công việc vừa để xả hơi. Trong ảnh là Đinh Hiền Anh trong một chuyến đi tại Nhật.
{keywords}

"Nữ hoàng phòng trà" thả dáng tại Nga.
{keywords}
Nữ ca sĩ cũng sở hữu nhiều bộ sưu tập hàng hiệu đắt tiền.
{keywords}
Chiếc túi LV và vali cùng thương hiệu.
{keywords}
Mỗi khi đi cùng nhau, Thứ trưởng Huỳnh Quang Hải không ngần ngại xách túi cho vợ.

 

{keywords}

Nữ ca sĩ khá thích đeo đồng hồ và vòng tay nên cô cũng sở hữu nhiều loại đồng hồ thuộc các hãng đắt tiền. 

{keywords}
Gu thời trang sành điệu của Đinh Hiền Anh.
{keywords}
Sau đám cưới với Thứ trưởng Bộ Tài chính Huỳnh Quang Hải, Đinh Hiền Anh vấp phải khá nhiều ý kiến trái chiều từ dư luận. Cô từng chia sẻ đã có thời gian mất cân bằng nhưng sau đó, mọi việc dần đi vào quỹ đạo. 

Hà Lan

Cuộc tình của Đinh Hiền Anh và Thứ trưởng vừa bị kỷ luật cảnh cáo

Cuộc tình của Đinh Hiền Anh và Thứ trưởng vừa bị kỷ luật cảnh cáo

 - Trở thành phu nhân của Thứ trưởng Bộ Tài chính hơn 17 tuổi, Đinh Hiền Anh được chồng yêu chiều hết mực.

">

Cuộc sống sang chảnh, du lịch nhiều nơi của 'nữ hoàng phòng trà' Đinh Hiền Anh

{keywords}

Đàn ông Chà ở Châu Giang mặc váy để học kinh.

Chạy xe trên con lộ nhỏ dọc sông Bình Di dẫn ra cửa khẩu Long Bình, tôi thực sự lạc vào một vương quốc khác lạ. Trên con đường lộng gió, những người đàn ông đội mũ vải, mặc váy hoa phấp phới với đủ màu sắc đi lại thong dong, đạp xe thong thả trên đường.

Những cô gái vấn khăn quanh đầu, che kín cổ. Các cô gái ở xứ đạo Hồi che kín mặt, chỉ hở đôi mắt, nhưng có vẻ đạo Hồi ở xứ này không khắc nghiệt lắm với phụ nữ.

Tôi tạt vào một nhà thờ, gặp mấy người đàn ông mặc váy ngồi quây quần dưới nền nhà học kinh. Thấy khách lạ, cả nhóm người nhìn tôi ngơ ngác. Tôi giới thiệu là nhà báo, nhóm người này cùng đứng dậy bắt tay, niềm nở, khác hẳn với lời “dọa” của ông thầy bùa, cũng như người dân vùng Châu Đốc.

Tuy nhiên, khi thu thập thông tin, họ không trả lời, mà chỉ tôi đến gặp ông Cả Musa. Với người Chà, ông Cả Musa giống như trưởng bản, già bản của các dân tộc phía Bắc.

{keywords}

Ông Cả của người Chà kể chuyện về phong tục người Chà.

Ông Cả Musa là kho tri thức của người Chà, ông nắm rõ lịch sử, văn hóa, tập tục của dân tộc mình. Ông là người cai quản phần tâm linh, được người dân coi trọng, và lời nói của ông được mọi người lắng nghe.

Hỏi chuyện bùa ngải, ông gạt phắt đi. Ông Cả Musa khẳng định rằng, người Chà ở đây không hiểu bùa ngải là thứ gì. Đó là thứ người dân trong vùng gán oan cho người Chà.

Theo ông Cả Musa, người Chà ở vùng đất này thường được gọi là người Chà Châu Giang, vì gắn với vùng đất Châu Giang. Ngoài ra, còn được gọi là Tây Chăm, để phân biệt với người Chăm ở nơi khác.

Người Chà có hơn 20.000 cư dân (trong tổng số 400 ngàn người Chăm), có mặt ở vùng Châu Giang từ đầu thế kỷ 19. Vị tướng Thoại Ngọc Hầu khi thực hiện công trình kênh Vĩnh Tế, đã huy động một nhóm người Chăm vào vùng đất này.

Đào xong kênh Vĩnh Tế, tướng Thoại Ngọc Hầu đã chia đất vùng Châu Giang cho người Chăm làm sinh kế.

{keywords}

Sau này, một nhóm người Chăm gốc Malaysia, gọi là Chăm Chà Và đến sinh sống. Đó cũng là lý do người dân quanh vùng gọi người Chăm nơi đây là người Chà Và, rồi sau gọi tắt là người Chà.

Người Chà ở vùng đất nhỏ này theo Hồi giáo chính thống, nên còn được gọi là Chăm Islam, hay Chà Islam, với phong tục, tập quán tương đối khác biệt với người Chăm ở những vùng khác trong cả nước.

Theo ông Cả Musa, đàn ông người Chà vùng Châu Giang mặc váy từ bé cho đến khi chết. Chiếc váy của người Chà có nhiều màu sắc, hoa văn khác nhau, từ màu sáng, sặc sỡ, cho đến tối màu. Nhìn vào chiếc váy đó, người Chà dễ dàng phân biệt được địa vị của họ trong cộng đồng, tuổi tác, có gia đình hay chưa.

Các chàng trai chưa vợ người Chà thường mặc váy nhiều màu sặc sỡ, với nhiều hình nổi bật nhằm… thu hút phụ nữ.

Những chiếc váy được cắt khá đơn giản. Đó là một tấm vải lớn, được quấn quanh hông 1,5 vòng, xếp chéo. Váy mỏng hay dày cũng không quan trọng, bởi bên trong họ mặc thêm một chiếc quần soóc, để đảm bảo kín đáo tuyệt đối.

Với người Kinh, việc mặc váy thể hiện nữ tính, còn đàn ông Chà mặc váy thì thể hiện nam tính. Điều đặc biệt nữa là chiếc váy họ mặc dài chấm gót chân, chứ không… hở hang và cũn cỡn như những cô gái người Kinh vẫn phóng xe máy vun vút, tốc cả váy trên con lộ dẫn qua vùng Châu Giang.

{keywords}

Tôi hỏi ông Cả Musa rằng, việc mặc váy như thế có khó dễ gì cho việc lao động, đi lại không, thì ông lắc đầu bảo không ảnh hưởng gì cả. Người Chà trong cộng đồng vẫn mặc váy đi làm, lái xe, giao lưu với cộng đồng khác quanh vùng.

Điều khá thú vị ở người Chà vùng này, ấy là người phụ nữ đóng vai trò chủ nhân trong gia đình. Chế độ mẫu hệ và tín ngưỡng nữ thần vẫn tồn tại đến ngày nay.

Văn hóa người Chà cho rằng, đàn bà lo việc trong gia đình, giữ gìn gia phả, và đó là những việc quan trọng trong gia đình. Đàn bà lo việc dệt vải. Những chiếc váy hoa mà đàn ông Chà mặc là tác phẩm của người phụ nữ Chà chăm chỉ, khéo tay.

Điều khá lạ nữa, đó là đàn ông lo việc cơm nước, nấu ăn. Đàn ông học nấu ăn từ một ông thầy cả trong cộng đồng. Món ăn của họ là thịt bò. Điều lạ nữa là họ tự nuôi bò, tự giết bò để ăn. Họ không ăn thịt bất cứ con vật nào khác và không mua thịt bò từ cộng đồng khác.

{keywords}

Mang chế độ mẫu hệ, nên những đứa trẻ sinh ra mang họ mẹ. Việc cưới xin, lấy chồng là do nhà gái đứng ra lo lắng. Đàn ông ở rể nhà vợ cho đến chết. Khi đàn ông chết đi, nhà gái có trách nhiệm thờ cúng. Khi hết tang theo phong tục, thì nhà gái sẽ trả cốt cho dòng họ nhà trai tiếp tục thờ.

Phụ nữ Chà được thừa kế tài sản từ gia đình, dòng họ và người con gái út được có quyền lực cao nhất gia đình khi được phân nhiệm vụ săn sóc nhà thờ để thờ cúng tổ tiên và nuôi dưỡng cha mẹ già.

Phong tục cưới xin của người Chà ở vùng đất này cũng có nhiều chuyện lạ. Khi chú rể được rước về nhà vợ, thì hai người phải thực hiện một thủ tục khá buồn cười, đó là thi mò tiền.

Ông Cả, người đứng đầu trong vùng sẽ là trọng tài của cuộc thi. Chiếc xô đựng đầy nước được đặt ngay cửa phòng hoa chúc. Ông Cả sẽ bỏ tiền xu vào xô nước. Khi ông Cả ra hiệu, cả hai cùng lao đến dùng 2 tay vớt tiền trong xô.

{keywords}

Trong văn hóa người Chà, phụ nữ làm chủ gia đình

Nếu chú rể vớt được nhiều tiền hơn, thì sẽ được chia sẻ một số quyền lực trong gia đình, còn vớt được ít tiền hơn, thì hoàn toàn chịu sự chỉ đạo của vợ. Xong thủ tục này, họ vào phòng hoa chúc và chính thức thành vợ chồng.

Sống giữa vùng sông nước Cửu Long, nơi ăn nhậu là thói quen thường ngày của đàn ông, nhưng người Chà không bị ảnh hưởng. Đàn ông Chà ở đây không bao giờ uống rượu bia, hút thuốc, cờ bạc. Những thú vui, tệ nạn đó được quy định rất ngặt nghèo trong giáo luật và không bao giờ có chuyện họ vi phạm.

Với những phong tục, lối sống hoàn toàn riêng biệt, người Chà vùng Châu Giang, đã tạo ra những nét văn hóa vô vùng độc đáo, có phần bí ẩn.

(Theo VTC News)">

Chuyện lạ ở miền Tây: Đàn ông mặc váy, đàn bà làm chủ

友情链接