Rạp chiếu phim giường nằm siêu độc đáo giữa Sài thành
Rạp chiếu phim này là nơi đầu tiên bạn có thể nằm thoải mải trên chiếc ghế rộng rãi,ạpchiếuphimgiườngnằmsiêuđộcđáogiữaSàithàkinh tế dưới bầu trời Sài Gòn về đêm vô cùng mát mẻ để xem phim.
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Mohammedan Dhaka, 15h45 ngày 17/1: Tiếp tục thương đau
Theo thông tin được chia sẻ, đám cưới này diễn ra tại tỉnh Hồ Bắc, Trung Quốc. Cô dâu từng có một đời chồng nhưng không may người chồng này lại mất sớm vì tai nạn giao thông. Từ đó, cô dâu thay chồng phụng dưỡng bố mẹ, chăm lo cho con nhỏ.
Đến khi đứa trẻ dần lớn được 4, 5 tuổi, mẹ chồng bắt đầu giục cô tái hôn, không muốn con còn trẻ mà phải ở góa cả đời.
Được biết, người mẹ chồng này chính là người trực tiếp đứng ra tổ chức hôn lễ cho con dâu mình. Không chỉ thế, bà còn hào phóng đem tặng con dâu quà hồi môn là 30 vạn nhân dân tệ (khoảng hơn 1 tỷ đồng). Trong số tiền đó có phần bồi thường tai nạn cho người chồng quá cố của con dâu.
Thông qua hình ảnh được cắt từ đoạn video, khi tiễn con dâu lên xe hoa, người mẹ này liên tục khóc nức nở, còn người con dâu dù đã lên xe nhưng vẫn nắm chặt tay mẹ chồng cũ. Hầu hết những người chứng kiến cũng như cư dân mạng sau khi xem xong clip đều nhận định khoảnh khắc mẹ chồng - nàng dâu thân thiết, tình cảm như thế thật là hiếm có.
"Mong sau này có được người mẹ chồng tốt"
"Tôi vẫn sợ lấy chồng phải sống chung nhà chồng, nhưng thế này thì tôi vui rồi"
"Tình cảm thật sự thắm đượm, thương hai mẹ con"
"Cô con dâu cố gắng sống hạnh phúc và coi mẹ chồng như mẹ đẻ nhé"
Trên đây là những bình luận nhiều người để lại sau khi đoạn video được chia sẻ rộng rãi.
Bí kíp để nàng dâu được mẹ chồng quý như con gái
Nhắc đến mối quan hệ mẹ chồng - nàng dâu, nhiều chị em có cảm giác lo sợ. Thực tế những mâu thuẫn, xích mích giữa con dâu và mẹ chồng là điều khó tránh khỏi nếu bạn không biết cách ứng xử sao cho thật phù hợp và khéo léo.
Nhiều nàng dâu cho rằng sống hòa hợp với mẹ chồng là điều không thể. Một số chị em lại mong muốn được trở thành con gái của mẹ chồng bởi khi đã trở thành con gái của mẹ thì mối quan hệ giữa hai người không còn là nỗi ám ảnh nữa. Các nàng có thêm một hậu thuẫn vững chắc, tình cảm gia đình từ đó mà ngày càng bền chặt và hạnh phúc nhiều hơn.
Yêu quý mẹ chồng như mẹ ruột
Hãy giúp đỡ mẹ anh ấy làm bếp, dọn dẹp nhà cửa, xách túi đồ nặng, mua quà cho mẹ sau một chuyến đi xa, vào những dịp đặc biệt hay đơn giản chỉ là mời mẹ ly nước sau khi ăn cơm xong.
Những lúc mẹ đau ốm, bạn hãy dành nhiều thời gian hơn để quan tâm, chăm sóc mẹ như nấu những món ăn mẹ thích, lấy thuốc cho mẹ uống, hoặc giúp đỡ mẹ vệ sinh thân thể… Những việc làm xuất phát bằng tình cảm chân thành và chu đáo sẽ chinh phục được người phụ nữ khắt khe nhất trong gia đình.
Dành nhiều thời gian hơn cho mẹ chồng
Người lớn tuổi rất sợ cô đơn, đặc biệt khi con trai lấy vợ, dù ở cùng một nhà cũng khó tránh khỏi cảm giác trống trải trong lòng mẹ. Bà tủi thân khi thấy đứa con trai bên mẹ ngày nào giờ đây chăm sóc và dành phần lớn tình cảm cho gia đình riêng.
Do đó để chiếm được tình cảm của mẹ chồng, các nàng dâu nên tranh thủ những lúc rảnh rỗi để tâm sự cùng mẹ như chuyện mua sắm, hỏi han những thứ mà mẹ thích, nghe mẹ kể chuyện ngày xưa về gia đình cũng như tuổi thơ của chồng mình.
Nếu mẹ là người sùng đạo, thỉnh thoảng rủ mẹ đi viếng chùa, nhà thờ khi hai mẹ con có thời gian. Đôi khi từ những việc làm nhỏ đó sẽ khiến người mẹ sẽ cảm thấy yêu quý con dâu như con gái ruột của mình.
Coi trọng mẹ chồng thì bạn cũng nhận lại sự tôn trọng
Muốn người khác tôn trọng mình, trước tiên bạn phải tôn trọng họ. Đó là nguyên tắc chung trong mọi mối quan hệ và sợi dây tình cảm mẹ chồng - nàng dâu không phải ngoại lệ.
Bạn nên biết rằng thái độ tôn trọng là cơ sở của mọi mối quan hệ yên bình. Khi người trong cuộc duy trì được sự tôn trọng trong mối quan hệ của mình thì khả năng cao là mối quan hệ đó ít gặp vấn đề trục trặc.
Sự tôn trọng cần được thể hiện qua thái độ thành kính, cư xử lễ phép đối với mẹ chồng. Khi mẹ đưa ra ý kiến các nàng dâu cần lắng nghe và tôn trọng ý kiến đó.
Đôi khi những ý kiến của mẹ mang tính áp đặt, các nàng dâu nên nhẹ nhàng góp ý, hãy đánh giá cao các quyết định của mẹ và không thể hiện sự nghi ngờ trước mặt mẹ trong mọi chuyện để tránh xảy ra mâu thuẫn.
Nếu bạn gặp vấn đề gì với mẹ, đừng bày tỏ thái độ một cách vô lễ, hãy trò chuyện với chồng để bàn phương hướng hóa giải một cách hòa bình.
Theo Sức khỏe và Đời sống
Gặp lại mối tình đầu trên chuyến taxi định mệnh, cặp đôi dẫn 4 con về chung sống
Xa nhau một thập kỉ cuối cùng hai người yêu nhau lại tình cờ gặp lại trên một chuyến taxi." alt="Danh tính bất ngờ của người phụ nữ lớn tuổi đuổi theo xe hoa ngày cưới" />Chia sẻ với phóng viên, Kim Thoa cho biết, bố cô là Nguyễn Hữu Đạt (69 tuổi) và mẹ là Phạm Thị Dự (65 tuổi) vốn là người gốc Thái Bình.
Nhiều năm trước, bố mẹ Thoa từ quê vào Đồng Xoài, Bình Phước làm kinh tế rồi lần lượt sinh 7 người con: Nguyễn Thị Kim Liên (SN 1978), Nguyễn Thị Mỹ Linh (SN 1983), Nguyễn Thị Bích Huệ (SN 1985), Nguyễn Thị Thanh Huyền (SN 1987), Nguyễn Thị Nhật Hà (SN 1990), Nguyễn Thị Kim Thoa (SN 1992) và Nguyễn Thị Ái Linh (SN 1995).
Theo Kim Thoa, gia đình cô vốn được nhiều người trong vùng biết đến vì đông con. Ngày trước, đôi khi cô còn ngại với bạn bè, thầy cô vì nhà nhiều chị em, nhưng sau này cô lại thấy đó là một niềm hãnh diện.
"Bố mẹ tôi rất tự hào khi sinh được 7 người con gái. Khi bị ai đó trêu "ngồi mâm dưới" hay "nhà toàn công chúa", bố tôi đều cười hiền đáp rằng "vợ sinh cho tôi 7 cô công chúa, tôi hạnh phúc, đội vợ lên đầu còn chưa hết", Kim Thoa kể.
Theo Kim Thoa, bất cứ cặp vợ chồng nào cũng muốn sinh con có nếp có tẻ. Bố mẹ cô cũng vậy, song họ quan niệm con cái là do ý trời nên cả hai luôn vui vẻ đón nhận, yêu thương, chăm sóc các con khôn lớn trưởng thành.
Kim Thoa và 4 người chị em khác đều học cao đẳng, đại học, có nghề nghiệp ổn định, có người làm kinh doanh, điều kiện kinh tế khá giả, có người làm ở các công ty lớn. Riêng Nhật Hà - người chị thứ năm do sức khỏe yếu nên phải nghỉ học sau khi tốt nghiệp cấp 3.
Để nuôi các con khôn lớn, vợ chồng ông Đạt đã trải qua không ít vất vả, lo toan. Họ kiên trì chăn nuôi, làm vườn để có tiền cho con ăn học. Trong khi nhiều gia đình bán đất lấy tiền tiêu thì vợ chồng ông Đạt vẫn chắt chiu từng chút để đến nay khi các con lập gia đình, ông bà đều có thể chia cho các con mỗi người một phần đất làm của hồi môn.
Kim Thoa kể: "Khi tôi sinh ra, điều kiện kinh tế đã khá giả hơn. Tuy nhiên, tôi hiểu, ba mẹ và các chị lớn đã chịu nhiều vất vả. Gia đình tôi mọi người thường tranh nhau ăn phần xương hay đầu cá, ăn hột xoài... Đó có thể là sở thích nhưng cũng có thể là thói quen hình thành từ việc nhường nhịn nhau những thứ ngon nhất của bố mẹ hay các chị, em".
Theo Kim Thoa, nhà cô có 7 "công chúa" và bố luôn cưng chiều các chị em cô hết mực. Thoa nhớ mãi lần bố phóng xe máy từ Bình Phước lên TPHCM để đổi cho cô chiếc xe máy có cốp chứa đồ đạc cho an toàn rồi về lại ngay trong đêm.
"Bố tôi luôn lo lắng cho con, sợ các con gặp khổ, gặp khó. Bố cũng rất chiều mẹ, thường nấu ăn, giặt đồ thay mẹ. Vì thế nhiều người còn bảo, nhà tôi không phải có 7 công chúa mà có 8 công chúa mới đúng", cô gái vui vẻ cho hay.
Trong gia đình Kim Thoa, chị cả là người đỡ đần bố mẹ chăm sóc các em rất nhiều. "Chị cả như người mẹ thứ hai của chúng tôi, luôn dành cho chúng tôi tình yêu thương vô điều kiện", Kim Thoa kể.
Cũng theo cô em thứ 6 này, 6/7 chị em cô đã lập gia đình. Hầu hết các chị em đều lấy chồng gần nhà nên họ thường xuyên ghé qua nhà bố mẹ.
Tổng số thành viên trong gia đình cô đã lên tới gần 30 người bao gồm 2 bố mẹ, 7 chị em, các chàng rể và các cháu. Số thành viên trong gia đình sẽ còn tăng thêm khi các chị em của Thoa còn sinh thêm con cái.
Gia đình đông người nên mỗi dịp quây quần, bố mẹ Kim Thoa thường chuẩn bị 4-5 mâm cơm mới đủ thiết đãi con cháu. "Mỗi dịp cả nhà đi chơi, đi ăn hay uống cà phê chẳng khác nào bao cả quán vì số người quá đông", Kim Thoa kể.
Nhận được những lời chúc từ cộng đồng mạng sau khi đăng tải bức ảnh gia đình, Kim Thoa vô cùng bất ngờ.
Cô chia sẻ: "Tôi cảm thấy rất vui. Tôi càng thêm hạnh phúc khi được làm con của ba mẹ. Tôi hiểu được rằng, để có được niềm vui ấm áp này, ba mẹ tôi đã trải qua nhiều vất vả, khó khăn. Vậy nên tôi càng thêm trân trọng và yêu thương gia đình đặc biệt của mình hơn".
Theo Dân trí
Hà Tĩnh đăng ảnh 'nhà có 14 chị em gái', người dùng mạng sục sôi
Sau nhiều lần hai tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh “đáp trả” nhau bằng các hình ảnh nhà có nhiều con gái, Hà Tĩnh đã giành chiến thắng khi “tung át chủ bài” nhà có 14 chị em gái.
" alt="Gia đình ở Bình Phước sinh 7 con gái, mỗi lần đi ăn chơi là 'bao' cả quán" />- Cơ quan Liêm chính Quần vợt quốc tế (ITIA) hôm 28/11 thông báo Swiatek không cố ý và vi phạm ở mức độ nhỏ nhất theo những quy định hiện hành.
Hôm 12/8, tay vợt Ba Lan không vượt qua buổi kiểm tra doping, thời điểm không có giải đấu nhưng trước thềm Cincinnati Mở rộng. Báo cáo mẫu thử của Swiatek dương tính với TMZ, thuộc nhóm thuốc tim mạch, tăng cường khả năng tuần hoàn máu.
Ảnh minh hoạ: PX Tết năm sau, vợ tôi lấy lý do mang thai để không về quê chồng. Tôi không nghĩ vợ giận chuyện năm trước mà tin là cô ấy lo cho con.
Đến khi vợ tôi sinh, mẹ tôi lên thành phố phải ở nhà thông gia. Bà đi ra đi vào đều bị soi mói, con dâu lại không cho bế cháu. Lúc này, mẹ tôi dần nhận ra những khó khăn mà con trai đối mặt khi sống cảnh ở rể.
Tết năm tiếp theo, vợ tôi nói con còn nhỏ, không muốn về quê chồng ăn Tết. Cô ấy sợ ở quê muỗi nhiều, vệ sinh kém, xa bệnh viện…
Nhịn vợ, thương con, tôi gọi điện thoại báo bố mẹ: “Tết này, vợ chồng con lại không về được…”. Mẹ tôi chỉ ừ à qua chuyện, kêu tôi giữ gìn sức khỏe lo cho vợ con.
Năm nay, tôi quyết tâm phải về quê ăn Tết. Thế nhưng, ngày 25 Tết, vợ tôi than mệt trong người. Tôi bảo đi khám, lấy thuốc uống nhưng cô ấy không chịu.
Tôi đoán cô ấy giả vờ để tránh về quê chồng. Thế nên, tôi nói vợ không cần về, một mình tôi về thăm bố mẹ cũng được.
Vậy mà, vợ tôi giận dỗi, trách tôi bỏ vợ con lúc ốm đau. Tôi định vạch chiêu giả ốm của vợ thì bố mẹ vợ từ trên lầu bước xuống. Bố vợ nhìn tôi, rồi nói: “Con cứ về với bố mẹ. Con gái của bố thì để bố chăm”.
Tôi chết đứng, không nói thêm được câu nào. Nén nước mắt vào trong, tôi dìu vợ về phòng, nấu cháo cho cô ấy ăn.
Trong lúc chờ vợ ăn, tôi gọi điện thoại cho mẹ. Mẹ bắt máy, tôi nghẹn ngào không biết nói gì.
Xúc động, tay tôi không cầm nổi điện thoại. Tôi mở loa ngoài, đặt điện thoại xuống giường, cố lấy lại bình tĩnh.
Mẹ như hiểu khoảng lặng khó nói của con trai. Bà lên tiếng dù tôi chưa mở lời: “Tết này bận việc không về được phải không con? Không về được thì thôi, bố mẹ ở quê vẫn khỏe. Lúc nào rảnh, con đưa vợ con về chơi”.
Tôi chưa kịp trả lời thì nghe tiếng của bố bên kia đầu dây: “Sao bà không nói bà bệnh, nằm liệt giường mấy bữa nay? Bà bệnh mà còn ráng sên mứt gừng, mứt dừa chờ vợ chồng nó về ăn… Tụi nó không có về đâu mà trông với ngóng…”.
Bố tưởng tôi đã tắt máy nên thoải mái trò chuyện. Tôi nghe từng lời của bố mà nước mắt giàn dụa.
Mẹ tắt điện thoại, tôi cảm nhận hơi ấm trên vai mình. “Em thấy đỡ rồi. Vợ chồng mình đi siêu thị, em mua ít đồ về quê ăn Tết với bố mẹ”, thì ra vợ đặt tay lên vai tôi.
Tôi quay lại, ôm chầm lấy vợ. Tôi định cảm ơn thì vợ tôi lí nhí: “Em xin lỗi anh. Em đã quá ích kỷ”.
Khi viết những dòng này, tôi đang ở quê, cùng vợ canh nồi bánh tét cho mẹ. Mẹ tôi bồng cháu nội, khoe khắp xóm. Bà khen vợ tôi khéo chăm con, thằng bé kháu khỉnh đáng yêu.
Mắt tôi cay xè không phải tại khói bếp mà bởi hạnh phúc đang dâng lên, ngập tràn lồng ngực ấm…
Độc giả Minh Trung
Đọc tin nhắn thưởng Tết của vợ, chồng ân hận ôm mặt khóc rưng rức
Mỗi ngày tôi đều nói những lời khó nghe, chỉ trích vợ không biết chi tiêu, quản lý tiền bạc. Thế nhưng khi đọc được dòng tin nhắn thưởng Tết của vợ, tôi lại sững người hối hận." alt="Con trai ở rể không về ăn Tết, bố mẹ nói vài câu khiến nàng dâu hối hận" />- Tận dụng từ những nguyên liệu có sẵn như xương lươn, thêm một vài loại gia vị, bạn có thể nấu được một bữa sáng đủ chất cho cả gia đình.
Cháo lươn không chỉ thơm ngon, hấp dẫn mà còn bổ mát, rất tốt cho người già, trẻ nhỏ, người đau ốm...
Nguyên liệu:
- Xương lươn (nếu thích nước ngọt hơn có thể ninh thêm nước dùng từ xương lợn)
- Thịt lươn
- Gạo nếp, gạo tẻ: đong theo tỉ lệ 1/3-1 (nghĩa là 1 lon gạo tẻ thì thêm 1/3 lon gạo nếp)
- Rau răm, gia vị, hạt tiêu…
Thực hiện:
Bước 1: Xương lươn giã nhuyễn, lọc lấy nước dùng để nấu cháo.
Bước 2: Vo gạo sạch rồi cho vào nồi nước dùng lươn ninh cháo.
Bước 3: Rau răm rửa sạch, thái nhỏ.
Bước 4: Cháo sau khi ninh chín nhừ, nêm nếm lại gia vị vừa miệng ăn, thêm rau răm đảo đến chín rồi tắt bếp.
Khi ăn rắc thêm 1 chút hạt tiêu cho thơm.
Chúc các bạn ngon miệng với món cháo lươn bổ dưỡng và dễ ăn cho bữa sáng!
(Theo Eva)
" alt="Cháo lươn bổ dưỡng cho cả nhà" /> - Cơm gà xì dầu, một đĩa ngao xào bơ nóng hổi, thêm đĩa nộm giá mát lành bạn đã có một thực đơn cuối tuần trọn vẹn rồi!
1. Cơm gà xì dầu
Không giống như các món gà chiên nhiều dầu mỡ mau ngán, món cơm gà xì dầu này thật đơn giản nhưng ăn rất ngon. Bạn có thể dùng nước xốt của gà để chan lên cơm hoặc chấm với rau cũng rất hấp dẫn.
Với món này bạn có thể ướp gà sẵn ngày hôm trước, hôm sau chỉ cần chuẩn bị thật nhanh là đã có món cơm gà xì dầu thật ngon cho cả nhà mà không mất nhiều thời gian để chuẩn bị như những món khác.
2. Ngao xào bơ tỏi
Chỉ với chưa đầy 5 phút chế biến nhanh gọn, bạn đã có món ngao thơm ngon hấp dẫn đãi cả nhà rồi. Không cần thêm bất cứ loại gia vị gì mà vẫn rất vừa miệng nhé!
Ngao thơm thơm mùi bơ tỏi, ngọt đậm tự nhiên, ngậy vị bơ nhưng không hề ngấy. Đặc biệt là rất hợp khi ăn kèm với rau húng quế. Đây chắc chắn sẽ là một món khai vị tuyệt hảo khi nhà có khách, hoặc bạn có thể dùng nó như một món nhậu cuối tuần cho ông xã cũng rất hợp đấy!
3. Nộm giá đỗ
Món giá đỗ trộn chua ngọt làm theo kiểu này vừa giòn vừa mát lại mất hẳn vị ngai ngái khó ăn của giá đỗ sống.
Món giá đỗ trộn khá đơn giản từ khâu chuẩn bị với chế biến, mà hương vị khi dùng cũng rất thanh mát, tạo cho bạn cảm giác khoan khoái, không quá nóng vì không chiên xào, lại có sự góp mặt từ rau mầm tự nhiên rất tốt cho sức khỏe. Món ăn này sẽ giúp cho thực đơn cuối tuần của bạn đủ chất và tròn vị hơn đấy!
Đánh giá:
Khẩu phần: 3 người
Chi phí: 102.000 đồng Đi chợ:
- 2 cái đùi hoặc má đùi gà – 800g: 56.000 đồng
- 3 cánh hoa hồi rang thơm, 1 cục đường phèn, 1 muỗng canh rượu Mai Quế Lộ: 6.000 đồng
- 1kg ngao: 20.000 đồng
- 1 thìa bơ đầy: 8.000 đồng
- Hành lá, gừng, tỏi, húng quế, ớt: 5.000 đồng
- Rượu trắng nhẹ (nếu có rượu vang trắng thì càng tốt)
300g giá đỗ: 5.000 đồng
10g mè rang: 2.000 đồng
(*) Giá tham khảo tại 1 số chợ ở Hà Nội
(Theo MASK Online)
" alt="Thực đơn cuối tuần hấp dẫn khó chối từ với giá 102.000 đồng" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Brentford vs Liverpool, 22h00 ngày 18/1
- ·Bão ngầm tập 28: Tòng sát hại Mẩy và Páo sau khi cứu mình
- ·Tiễn đưa đạo diễn, NSND Bùi Đình Hạc
- ·Cà tím đút lò kiểu Ý
- ·Nhận định, soi kèo Cagliari vs Lecce, 21h00 ngày 19/1: Nắm bắt cơ hội
- ·Bộ ba xúc xích hợp trend nướng đá dịp Tết
- ·Mùa hái củ ‘sừng trâu’ ở vùng đầm lầy xứ Thanh
- ·Ngõ nhỏ cũ kỹ ở Hà thành đẹp lung linh nhờ tranh 3D
- ·Soi kèo góc Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1
- ·Sau đoạt giải Cannes, Trần Anh Hung về Việt Nam giảng dạy điện ảnh
- - Nhắc đến mộ cổ ông Tang (Cai Lậy, Tiền Giang), ai cũng nghĩ ngay đến một giai thoại. Chính giai thoại này đã làm cho một số kẻ nảy sinh lòng tham và đến một ngày sau 1975 chúng đột nhập vào bên trong mộ. Từ đó, những lời đồn về ngôi cổ mộ dần lóe sáng...
>>Kỳ 1: Giai thoại ly kỳ về cây thị và hai ngôi mộ cổ ở Tiền Giang
Giai thoại 'Mặc hoàng bào thăm ruộng"?
Giai thoại kể rằng, vào những năm cuối của thế kỷ 18, có lần bị nhà Tây Sơn truy đuổi quá gắt, Nguyễn Ánh chạy đến làng Hòa Thuận, tá túc tại nhà ông Tang. Ông Tang cưu mang Nguyễn Ánh trong một thời gian khá dài.
Toàn cảnh khu mộ và cây thị...
Cảm động trước công ơn của ông Tang, trước khi lên đường sang Xiêm La cầu viện, Nguyễn Ánh đã phong cho ông chức khâm sai cai cơ và gửi lại một số hành lý.
Trải qua nhiều năm vẫn không thấy ai trở lại lấy số hành lý đó, ông Tang đã trao lại cho 2 con là Lê Phước Tánh và Lê Phước Khỏa với lời dặn dò kỹ lưỡng, phải gìn giữ bảo quản tốt hành lý của chúa Nguyễn gửi lại.
Ngày ông Tang mất, hai con ông quên lời dặn của cha đã mở rương hành lý ra xem. Trong đó không có ngọc ngà châu báu quý giá mà chỉ có chiếc hoàng bào và một số y phục khác của vua. Thế là cả hai lấy một ít khâm liệm cho cha. Chiếc hoàng bào còn lại, cả hai chia nhau ra mặc mỗi khi đi thăm đồng.
Nhiều người biết chuyện khuyên không nên mặc vì có thể họ sẽ bị xử trảm vì tội khi quân. Thế nhưng, vào thời điểm đó, quân Tây Sơn còn rất mạnh, nghĩ rằng chúa Nguyễn khó có cơ hội phục quốc nên hai con ông Tang bỏ qua lời khuyên trên.
...vẫn còn khá nguyên vẹn
Thời cuộc đổi thay, Nguyễn Ánh thống nhất giang sơn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Gia Long. Hồi tưởng lại những ngày còn nguy khó, Gia Long cho người về Hòa Thuận tìm đến nhà ông Tang để đền ơn.
Không ngờ khi đến nơi, người của vua biết chuyện 2 anh em con ông Tang mặc hoàng bào đi thăm đồng đã tâu lên Gia Long.
Gia Long nổi giận ra lệnh tru di tam tộc và tịch thu toàn bộ gia sản của dòng họ Lê Phước. Đối với vợ chồng ông Tang đã chết, Gia Long sai lính dùng roi quất vào khu mộ và xiềng lại.
Mộ ông Tang
Giai thoại chỉ là huyễn hoặc
Ông Nguyễn Văn Thành (60 tuổi, xã Long Khánh) xác nhận với chúng tôi, sau năm 1975, một vụ đào trộm mộ ông Tang xảy ra. Có lẽ giai thoại và lời đồn đã khiến một số kẻ nảy lòng tham. Chúng tin trong hai ngôi mộ kia thế nào cũng có báu vật.
Vậy mà, sau khi tìm đủ cách, thậm chí phải đào một căn hầm bên cạnh để mở đường thông vào mộ, nhưng khi vào được rồi, tên trộm chỉ tìm thấy hộp sọ, xương ống cùng một ít vật dụng chôn theo.
Tên trộm gom hết những vật dụng đó đem bán nhưng không ai mua... Chính quyền hay tin, tìm đến mộ kiểm tra và đã xác nhận trong trong mộ không hề có áo mão của vua.
Phần mộ bà Tang.
Theo tài liệu ghi lại những khảo cứu của các nhà sử học thì ông Tang qua đời vào khoảng tháng 10 năm Kỷ Hợi (1779). Thời điểm này Nguyễn Ánh chưa lên ngôi vua và còn lưu lạc khắp nơi nên không thể có hoàng bào để gửi lại nhà ông Tang.
Câu chuyện hai con ông Tang mặc hoàng bào đi thăm ruộng cũng chỉ là huyễn hoặc. Tuy nhiên cũng từ câu chuyện này, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng vào thời điểm này quân Tây Sơn chiến thắng quân Xiêm do Nguyễn Ánh cầu viện tại Rạch Gầm - Xoài Mút và 2 người con ông Tang đã hưởng ứng theo Tây Sơn nên bị giáng tội.
Đến năm 1788, quân của Nguyễn Ánh trở lại đánh đuổi quân Tây Sơn và chiếm đóng lại vùng Ba Rài. Lúc này, Nguyễn Ánh ra lệnh tịch thu toàn bộ tài sản dòng họ Lê Phước vì tội giúp nhà Tây Sơn.
Theo thống kê trong địa bạ Minh Mạng năm 1836, số ruộng đất gia đình Lê Phước tới 125 mẫu đồng quan. Tuy lúc này ông Tang đã qua đời, nhưng vẫn bị xiềng xích khu mộ để trị tội.
Từ những cứ liệu đó cho thấy, chuyện mộ vợ chồng ông Tang bị xiềng xích là có thật nhưng không phải vì tội "lạm dụng hoàng phục".
Sau khi bị tru di tam tộc, dòng họ Lê Phước cũng chưa tuyệt tự. Hàng năm, vẫn có người về chăm sóc mồ mả ông bà, đây cũng là nét đẹp của văn hóa Á đông...
Khu mộ cổ của vợ chồng ông Tang nay đã xuống cấp. Tường thành bốn phía gãy đổ hư hỏng do thời gian nhưng vẫn chưa được sửa chữa.
Ông Nguyễn Ngọc Kính, Chủ tịch UBND xã Long Khánh, chia sẻ: "Việc sửa sang lại 2 ngôi mộ cổ này là nguyện vọng của nhiều người dân ở đây. Tuy nhiên, việc này chưa có ý kiến của Trung tâm Văn hóa - Thể thao thị xã Cai Lậy, nên vẫn chưa có kế hoạch và kinh phí trùng tu.
Sau 1975, từ nhiều lời đồn thổi, kẻ trộm đã đào bới ngôi mộ để tìm châu báu nhưng không có kết quả gì, ngược lại còn làm cho ngôi mộ thêm hư hỏng. Nếu có kinh phí và được giao nhiệm vụ, chúng tôi sẵn sàng".
Hiện nay, ruộng bậc thang của xã tập trung chủ yếu ở thôn Khe Táu với gần 30ha, do 79 hộ dân trong thôn làm nên. Đây là thôn có 100% là đồng bào dân tộc H'Mông. Khoảng đầu năm 1997, những người H'Mông ở xã Nậm Có, huyện Mù Cang Chải di cư về xã sinh sống đã khai phá vùng đất này thành những thửa ruộng bậc thang trồng lúa nước. Hàng năm, diện tích ruộng bậc thang lại mở rộng thêm. Xã khuyến khích người dân cải tạo đất hoang hóa, đồng thời đảm bảo giữ gìn cảnh quan môi trường phù hợp với điều kiện sống. Thời gian gần đây, hình ảnh ruộng bậc thang ở Phong Dụ Thượng thu hút nhiều dân phượt đến tham quan, check in cũng như các nhiếp ảnh gia đến tác nghiệp. Huyện Văn Yên đã gắn việc sản xuất nông nghiệp của bà con với việc phát triển du lịch, quy hoạch, đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển du lịch theo hướng bền vững; lấy du lịch sinh thái, văn hóa, tham quan nghỉ dưỡng, du lịch cộng đồng làm chủ đạo… Để lan toả những hình ảnh ruộng bậc thang của Phong Dụ Thượng, nhiếp ảnh gia Thanh Miền đã dành nhiều tâm huyết ghi lại vẻ đẹp nguyên sơ mà đặc trưng của mảnh đất Yên Bái. Anh cũng là người có nhiều hình ảnh về Mù Cang Chải, được đem đi triển lãm, trưng bày tại các cuộc thi ảnh quốc tế. Tác phẩm “Vân núi” về Mù Cang Chải của anh từng đoạn Huy chương vàng tại Cuộc thi ảnh quốc tế lần thứ 8 MIROC Digital Circuit 2020. Cuộc thi được tổ chức bởi 4 câu lạc bộ từ các nước Serbia, Nga, Nam Phi, Na Uy. Xem thêm hình ảnh ruộng bậc thang ở Phong Dụ Thượng qua ống kính của nhiếp ảnh gia Thanh Miền.
Ngân AnẢnh: Nhiếp ảnh gia Thanh Miền
Lặng người vì câu nói lạnh nhạt ẩn chứa giông bão của người dưng
Nhìn người dưng vừa bối rối vừa có vẻ cuống, bình thường Thy sẽ phá lên cười và thêm dầu vào lửa, nhưng nay Thy lại thấy có chút gì đó như cảm động...
" alt="Ruộng bậc thang mới nổi ở Yên Bái thu hút giới trẻ" />
- ·Siêu máy tính dự đoán Ipswich Town vs Man City, 23h30 ngày 19/1
- ·Thực đơn: 124.000 đồng, cả nhà ngon miệng
- ·Kim Huyền Sâm dạy catwalk cho thí sinh
- ·"Phải tách bạch quản lý nhà nước của bộ và hoạt động 19 tập đoàn, tổng công ty"
- ·Nhận định, soi kèo Plymouth vs Queens Park Rangers, 19h30 ngày 18/1: Thay tướng đổi vận
- ·Phụ nữ nổi giận ở 4 thời điểm này chứng tỏ cô ấy rất yêu bạn
- ·Chuyên gia giải mã việc thường xuyên mơ thấy người yêu cũ
- ·Thủ tướng yêu cầu sớm quy hoạch xây dựng thành phố sân bay Long Thành
- ·Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Cô giáo đánh học trò bầm tím hai chân bị cảnh cáo