Apple vừa được cấp một bằng sáng chế nữa về điện thoại gập. Điều này làm dấy lên những đồn thổi rằng,ẽsảnxuấtiPhonegậlương minh trang hãng có thể đang chuẩn bị cho ra mắt một loại thiết bị hoàn toàn mới.
Một số ý kiến cho rằng, iPhone trong tương lai có thể chịu ảnh hưởng từ các điện thoại nắp gập hồi những năm 1990.
Bằng sáng chế mới nhận được của Apple minh họa cách một bản lề ở giữa màn hình của thiết bị sẽ giúp nó gập đôi như thế nào. Tài liệu này cũng mô tả chất nitinol mềm dẻo, hỗn hợp của nickel và titanium, được dùng làm kết cấu đỡ cho máy ở một trong số các phiên bản của thiết bị.
Một phiên bản thiết kế khác trong bằng sáng chế có màn hình ẩn giấu khi điện thoại được gập đôi, tương tự như "điện thoại vỏ sò" trong quá khứ. Một phiên bản thứ ba cho thấy rõ màn hình đã bị giảm một nửa kích thước.
Theo trang Patently Apple, thiết kế mới trên nằm trong số 39 bằng sáng chế Cục Thương hiệu và bản quyền Mỹ vừa cấp cho Apple ngày 8/12.
Thông tin về việc Apple được cấp bằng sáng chế cho ý tưởng về iPhone gập bắt đầu xuất hiện hồi đầu tháng 12. Táo khuyết đã bắt đầu nghiên cứu về công nghệ này từ năm 2013, nhưng bằng sáng chế mới ám chỉ, công ty vẫn đang ấp ủ dự định biến ý tưởng về điện thoại gập được thành hiện thực trong tương lai.
Trang Patently Apple cho biết thêm, Apple đã có thể giữ bí mật về bằng sáng chế nói trên bằng cách sử dụng tên của một kỹ sư trong quá trình xin chứng nhận. Song, bản thân bằng sáng chế lại dùng tên iPhone và cho thấy nhiều hình ảnh khắc họa thiết kế đã trở thành biểu tượng của iPhone, kể cả nút Home đặc trưng.
Bằng sáng chế dường như ám chỉ, iPhone tương lai sẽ được chế tạo từ thủy tinh, gốm, sợi xơ, nhôm hoặc nhựa - các vật liệu đều đang được dùng trong các thiết bị mang thương hiệu Táo khuyết. Ngoài ra, công ty cũng giới thiệu một chất liệu mới dưới dạng "các ống nano carbon", cho phép thiết bị gập đôi ở giữa.
Một giây thêm vào đồng hồ từng khiến nhiều website gặp lỗi. Ảnh: NASA.
“Thật khó tin. Sau hơn 20 năm thảo luận, cuối cùng chúng tôi cũng đưa ra một thỏa thuận chính thức”, Patrizia Tavella, Giám đốc ban quản lý thời gian tại BIPM nói. Elizabeth Donley, Giám đốc tại phòng đo lường thời gian và tần số tại Viện Tiêu chuẩn và Công nghệ Mỹ (NIST), thì nhận xét đây là một thời khắc lịch sử của nhân loại.
Theo New York Times, Trái Đất không quay theo một nhịp độ đều đặn. Để thời gian trên đồng hồ vẫn trùng khớp với sự vận động của Trái Đất, đặc biệt là để các nhà thiên văn học quan sát được chính xác, người ta thêm một giây nhuận vào khi cần thiết.
Từ năm 1972 đến nay, giây nhuận được thêm tổng cộng 27 lần. Khác với năm nhuận, giây nhuận được thêm vào cùng một thời điểm trên toàn thế giới và lần gần nhất là vào giây cuối cùng của ngày 31/12/2016 theo Giờ Phối hợp Quốc tế (UTC).
Tại thời điểm 23 giờ 59 phút 59 giây ngày 30/6 hoặc 31/12, đồng hồ UTC sẽ thêm một giây thành 23 giờ 59 phút 60 giây, thay vì 0 giờ 0 phút 0 giây ngày tiếp theo. Việc này giúp giữ độ lệch của UTC so với Giờ Quốc tế (UT1), được đo dựa trên chuyển động quay của Trái Đất không quá 0,9 giây.
Những “thảm họa tính toán” chỉ vì giây thứ 61
Tuy nhiên, giây nhuận là một vấn đề gây đau đầu cho giới công nghệ trong suốt 5 thập kỷ qua. Rất khó để con người dự đoán giây nhuận cần được thêm vào tiếp theo. Vì thế, mạng lưới máy móc không thể chuẩn bị trước thay đổi này. Thay vào đó, mỗi mạng lưới sẽ có cách thức riêng để thêm giây thứ 61 trên đồng hồ, không đồng bộ với nhau.
Các hệ thống máy móc hiện đại cũng hoạt động dựa trên mạng lưới quản lý thời gian siêu chuẩn, chính xác đến từng mili giây. Chúng quen sử dụng đồng hồ không có giây nhuận để lên lịch cho các hoạt động được hẹn giờ trước, chẳng hạn như cập nhật phần mềm hay bổ sung dữ liệu.
Vì vậy, giây nhuận được thêm vào sẽ khiến hệ thống viễn thông, truyền tải năng lượng, giao dịch tài chính và các dịch vụ trọng yếu khác sụp đổ trong phút chốc chỉ vì không thể đồng bộ dữ liệu thời gian.
Hiện tượng giây nhuận xảy ra không theo chu kỳ nhất định. Ảnh: AP.
Năm 2012, giây nhuận khiến hàng loạt sản phẩm công nghệ gặp sự cố như diễn đàn Reddit, Mozilla, LinkedIn, Yelp và dịch vụ đặt vé máy bay Amadeus. Năm 2017, lỗi hệ thống của Cloudflare vì bổ sung giây nhuận khiến website của nhiều khách hàng ngừng hoạt động
Một trong những sự cố thời gian đáng nhớ nhất là Y2K, khi các máy tính, vi mạch đồng hồ điện tử thời ấy chỉ dùng 2 số cuối của năm thay vì 4 số để tiết kiệm dung lượng lưu trữ. Khi chuyển giao sang thế kỷ mới, mọi hoạt động sử dụng máy tính và vi mạch đồng hồ điện tử bị đảo lộn bởi máy tính sẽ không thể phân biệt năm 2000 với 1900 do giá trị hiển thị là 00.
Do đó, một hệ thống thời gian không chính thức đã xuất hiện, thay thế Giờ Phối hợp Quốc tế (UTC). Việc loại bỏ giây nhuận sẽ giúp UTC tiếp tục được sử dụng đồng bộ, rộng rãi ở khắp nơi. “Vấn đề quan trọng là chúng ta cần đảm bảo rằng thời gian luôn là một đại lượng được thống nhất trên toàn cầu”, Judah Levine, nhà vật lý học tại NIST khẳng định.
Trước đó, hồi tháng 8, nhiều công ty công nghệ lớn như Google, Microsoft, Meta và Amazon cùng tuyên bố chiến dịch vận động loại bỏ giây nhuận. Các hãng công nghệ lập luận chèn giây nhuận gây ra nhiều vấn đề như mất kết nối Internet, các sự cố nghiêm trọng hơn so với lợi ích mà nó mang lại. Các công ty cũng cho rằng chèn giây nhuận là vô ích, bởi tốc độ quay thực tế của Trái Đất không thay đổi nhiều trong lịch sử.
(Theo Zing)
" alt="Thế giới sắp loại bỏ giây thứ 61 trên đồng hồ" />Thế giới sắp loại bỏ giây thứ 61 trên đồng hồ
Chiều cùng ngày, Trường ĐH Ngoại ngữ- Tin học TP.HCM công bố điểm chuẩn chính thức. Điểm chuẩn trúng tuyển vào trường năm nay bằng với điểm sàn của Bộ GD-ĐT.
Điểm trúng tuyển vào các ngành của trường năm 2011 cụ thể như sau:
Hệ ĐH chính quy
Ngành
Mã ngành
Khối thi
Điểm trúng tuyển HSPT-KV3
Số đạt điểm TT
Công nghệ thông tin
101 101
A D1
13.0 13.0
16 37
Quản trị Kinh doanh
400
D1
13.0
507
Đông phương học
601
D1
13.0
56
Ngôn ngữ Anh
701
D1
13.0
190
Ngôn ngữ Trung Quốc
704
D1
13.0
6
Quan hệ quốc tế
711
D1
13.0
152
TỔNG CỘNG
965
Hệ CĐ chính quy
Ngành
Mã ngành
Khối thi
Điểm trúng tuyển HSPT-KV3
Số đạt điểmTT
Công nghệ thông tin
C65
A,D1
10.0
12
Tiếng Anh
C66
D1
10.0
30
TỔNG CỘNG
42
" alt="Điểm chuẩn Ngoại ngữ, Y khoa TP.HCM" />
...[详细]
Khánh Thi cho biết nhận ca khúc gần 12 năm trước nhưng mãi đến nay mới có thể trình làng. Mỗi lần thu lại ca khúc, cảm xúc của cô đều trọn vẹn như ngày nào và cảm giác hạnh phúc lâng lâng rất khó tả. Ca từ bài hát khiến cô xúc động: “Vào ngày trọng đại em đẹp nhất hôm nay, mặc áo cô dâu, đời có bao lâu ta sẽ mãi bên nhau. Ngày tháng qua mau không chờ đợi tương lai. Ngày hạnh phúc nhất em có anh”.
Trong MV, Khánh Thi và Phan Hiển đã cùng nhau khoác lên mình những bộ trang phục lộng lẫy để cùng nắm tay nhau đi muôn nơi. Cả hai quay ở nhiều bối cảnh, từ những con dốc cao hay nhà thờ. Tất cả đều có sự xuất hiện của 2 thiên thần nhỏ chứng kiến cái kết đẹp của bố mẹ.
Với Phan Hiển, quyết định ra mắt MV do vợ hát chính và mình đóng minh hoạ là cách anh muốn giúp vợ sống với niềm đam mê khác của mình. Nam vũ công cho biết bà xã rất thích hát. Vậy nên anh xem đây là dịp để đánh dấu kỷ niệm đẹp của 2 vợ chồng qua một tác phẩm âm nhạc.
Bên cạnh đó, Phan Hiển còn bật mí: “Tôi đang thuyết phục cô ấy hát trong đám cưới nhưng cô ấy chưa đồng ý, vì cô ấy sợ sẽ khóc. Có những câu hát như nói về thời điểm lúc 2 chúng tôi đang trong giai đoạn bị cấm đoán khi quen nhau. Lúc đó, 2 chúng tôi ước mơ hy vọng về sau sẽ được cưới nhau, không biết điều đó có thành hiện thực hay không...".
Hiện đôi nghệ sĩ bận rộn chuẩn bị cho đám cưới tổ chức vào ngày 22/12 tại TP. HCM với khoảng 1.000 khách mời. Trước đó, họ chụp khoảng 10 bộ ảnh cưới tại Pháp, Thụy Sĩ... Họ tranh thủ thời gian để gửi thiệp cưới đến bạn bè, đồng nghiệp.
Khánh Thi và Phan Hiển là cặp dancesports nổi tiếng của làng thể thao Việt Nam. Người dìu dắt và đưa Phan Hiển tới thành công trong nghề không ai khác chính là Khánh Thi. Cặp đôi công khai tình cảm vào giữa năm 2015 ngay khi có thông tin nữ kiện tướng mang thai con đầu lòng. Chuyện tình của họ có những khúc gập ghềnh nhưng hiện tại họ đang hạnh phúc và ngọt ngào bên nhau.