Thể thao

Nhận định, soi kèo Espanyol vs Bilbao, 20h00 ngày 16/2: Thoát khỏi nhóm cầm đèn đỏ

字号+ 作者:NEWS 来源:Công nghệ 2025-02-21 02:15:10 我要评论(0)

Pha lê - 16/02/2025 09:22 Tây Ban Nha giá đô hiện tạigiá đô hiện tại、、

ậnđịnhsoikèoEspanyolvsBilbaohngàyThoátkhỏinhómcầmđènđỏgiá đô hiện tại   Pha lê - 16/02/2025 09:22  Tây Ban Nha

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Mâu thuẫn cha - con trai nhà nào cũng có

Những ông bố thường không phải là những người giỏi giao tiếp với con trai. Quan điểm “thương cho roi cho vọt” và “nuôi con trai trong nghèo khó” đã gắn liền với cách giáo dục con trai của Thế hệ X. Để rèn giũa sự nên một thanh niên cứng cỏi, người bố trong gia đình phải là người cứng rắn hơn cả.

Trái ngược với nét truyền thống của người cha, những cậu con trai Thế hệ Z được sinh ra trong thời kỳ bùng nổ thông tin, mang trong mình tâm hồn tự do và cái tôi độc đáo. Cũng từ đó, những mâu thuẫn được gieo mầm và phát triển.

{keywords}
Khác biệt thế hệ kéo theo những mâu thuẫn khó tránh giữa những người đàn ông trong gia đình

Anh Quang, hiện sinh sống tại TP.HCM, cho biết: “Dù tôi đã hơn 25 và có công việc ổn định, ba tôi vẫn xem tôi như đứa con nít, quản thúc cả giờ giấc đi chơi với bạn bè. Đỉnh điểm là ông đã ra tối hậu thư sẽ không cho tôi vào nhà nếu còn về trễ sau 12 giờ đêm. Khoảnh khắc đó, tôi chỉ muốn dọn ra sống riêng.”

Tối hậu thư của bố khiến anh Quang lập tức muốn thách thức, bằng cách chơi “thả ga” rồi về thật trễ. “Tôi và ba chiến tranh lạnh đâu đó vài tuần. Ba tôi thậm chí xóa vân tay khỏi bộ khóa cửa, đổi mật mã, tịch thu thẻ từ và chìa khóa. Nhưng tôi vẫn nhất quyết về trễ như một kiểu chống đối”.

Đến một  ngày, khi không còn bất kỳ thứ gì để mở cửa vào nhà, sau vài lần thử nhập bừa mật mã, anh Quang phát hiện ra mật khẩu vào nhà chính là sinh nhật của mình. “Hóa ra ba tôi luôn chừa cho con trai đường về. Sau hôm đó, dù có về muộn, tôi cũng sẽ gọi trước cho ba”, anh kể.

Bí quyết nhỏ giải quyết mâu thuẫn lớn

Khung giờ “bố và con trai”:Dành thời gian cho nhau luôn là giải pháp đáng được cân nhắc hàng đầu để hóa giải khúc mắc giữa bố và con trai. Cùng nhau hoàn thành một công việc cụ thể nào đó sẽ giúp cả hai có cái nhìn đầy đủ hơn về nhau. Cũng từ đó, hai người đàn ông sẽ hiểu rõ hơn về các hành động, biểu cảm, câu nói của đối phương để hạn chế những mâu thuẫn hoặc những hiểu lầm không đáng có trong tương lai.

Giảm bớt “cái tôi”:Người ta nói bên trong mỗi người đàn ông là một con sư tử kiêu hãnh. Tuy nhiên, đôi khi hãy cố gắng thu nhỏ cái tôi của mình xuống để có thêm không gian để lắng nghe ý kiến của người kia. Đừng mãi khăng khăng mình đúng. Hãy tập lắng nghe trước. Lắng nghe là bí quyết giảm đi những mâu thuẫn. Lắng nghe khối óc biết nhiều hơn và trái tim dễ dàng cảm thông hơn.

Kiểm soát cảm xúc:Bất kể đang tranh luận về chủ đề gì, các cậu con trai Gen Z vẫn sẽ giữ thái độ bình tĩnh và cố gắng phân tích vấn đề dựa trên lợi ích của đối phương. Gen Z sẽ cố gắng đặt mình vào quan điểm của cha, để có cái nhìn đa chiều hơn nhằm cân bằng giữa cảm xúc riêng và trách nhiệm người con.

{keywords}
“Để kiểm soát cơn giận, bố con tôi dùng camera quan sát trong nhà. Sau mỗi lần tranh cãi, tôi lại mở ứng dụng camera lên để xem lại hành động và lời nói của mình ban nãy, để rút kinh nghiệm. Nhờ chiếc camera trong nhà, tôi kiểm soát cảm xúc tốt hơn” (Bạn Tuấn, Hà Nội).

Thống nhất các nguyên tắc:Là những người đàn ông trưởng thành, các Gen Z đồng tình rằng cha và con trai nên thảo luận và thống nhất các quy tắc trước để hạn chế tranh cãi và các phản ứng tiêu cực.

Yêu thương và bao dung:Điều cuối cùng nhưng không kém phần quan trọng, đó cũng chính là nền tảng cho một gia đình hạnh phúc: tình thương và sự bao dung. Yêu thương giúp ta mở lòng, giúp ta hiểu ra dù thế nào đi nữa, cha vẫn mãi là cha, vẫn mãi là nhà.

{keywords}
“Khóa cửa thông minh có 4 cách mở. Ba tôi chặn cách này, vẫn chừa tôi cách khác để vào nhà. Cánh cửa nhà không mở, nhưng cũng chưa bao giờ đóng”.

Khóa cửa… nhưng mở lòng

Thế hệ của các ông bố Việt gắn liền với những năm tháng sau giải phóng hào hùng của dân tộc. Những khó khăn và thử thách đã rèn giũa cho họ những tố chất tốt đẹp của một thời kỳ đáng nhớ. Chính vì tính đặc trưng sâu sắc nên quan điểm giữ Thế hệ X của họ và Thế hệ Z của những người con có nhiều điểm khác biệt. Sự nghiêm khắc của những ông bố này cũng như những cánh cửa không mở, nhưng thật ra không bao giờ đóng, bởi phía sau vẫn là tình cảm lớn lao dành cho con.

{keywords}
Nếu bạn đang là một người con trai đang vấp phải những mâu thuẫn với cha, hãy thử kiểm tra camera quan sát, biết đâu bạn sẽ có cơ hội hiểu hơn về người đàn ông trụ cột gia đình

 

EZVIZ trao bạn cơ hội thấu hiểu

https://www.ezvizlife.com/vn

Phương Dung 

" alt="Bố và con trai: Yêu thương không bằng lời" width="90" height="59"/>

Bố và con trai: Yêu thương không bằng lời

Philippines thừa nhận thương vụ mua tiêm kích F-16 của Mỹ quá đắt đỏ - 1

Tiêm kích F-16 (Ảnh: Reuters).

Kể từ khi Mỹ chấp thuận việc bán 12 máy bay chiến đấu F-16 cho Philippines vào năm 2021, Manila đã phải đối mặt với câu hỏi làm thế nào để họ có nguồn tài chính cho thương vụ này.

Trả lời Nikkei Asia, Jose Manuel Romualdez, Đại sứ Philippines tại Mỹ, cho biết: "Thương vụ mua F-16 vẫn còn quá đắt đỏ nên chúng tôi phải tìm cách có thể duy trì nguồn tài chính về lâu dài".

Nước này đang cân nhắc các giải pháp bao gồm chuyển sang mua máy bay cũ hoặc nhận hỗ trợ tài chính từ Washington.

Khi thương vụ này được công bố vào tháng 6/2021, Mỹ ước tính chi phí Philippines phải bỏ ra để mua máy bay và các thiết bị liên quan là 2,43 tỷ USD, chiếm hơn một nửa ngân sách quốc phòng hàng năm của Philippines.

Ông Romualdez cho biết, Philippines "có thể" hủy bỏ thỏa thuận mua máy bay F-16 mới từ Mỹ và Manila có thể mua các tiêm kích cũ từ một quốc gia thứ 3 như Đan Mạch.

Tuy nhiên, các máy bay chiến đấu của Đan Mạch khó có thể tới Philippines. Vào tháng 10, Bộ Ngoại giao Mỹ đã thông qua việc Đan Mạch chuyển giao máy bay F-16 cho Argentina. Theo quy định, nếu Đan Mạch muốn chuyển máy bay do Mỹ sản xuất cho nước thứ 3, họ cần sự chấp thuận từ Washington.

Ngoài Argentina, Đan Mạch cũng quyết định viện trợ F-16 cũ cho Ukraine để đối phó với Nga. Điều này sẽ làm cạn kiệt kho F-16 của quốc gia Bắc Âu.

Vì vậy, một phương án khác mà Philippines có thể hy vọng là nhận viện trợ từ Mỹ.

Ông Romualdez nói: "Chúng tôi hy vọng rằng Mỹ sẽ có thể cung cấp cho chúng tôi một số hỗ trợ để chúng tôi có thể hiện đại hóa lực lượng vũ trang của mình gần như nhanh nhất có thể. Bởi vì đây là thời điểm quan trọng nên chúng tôi càng hoàn thành công việc đó sớm thì càng tốt".

Các lực lượng vũ trang Philippines đã đặt ra chương trình hiện đại hóa kéo dài 15 năm vào năm 2012 để nâng cấp thiết bị phòng thủ và việc mua lại các radar do Nhật Bản sản xuất gần đây có thể theo dõi các cuộc xâm nhập ở khoảng cách lên tới 300km là một bước đi theo hướng đó.

Chương trình dự kiến sẽ tiếp tục sau năm 2027 với mục tiêu đảm bảo Philippines có một quân đội hiện đại và đủ năng lực.

" alt="Philippines thừa nhận thương vụ mua tiêm kích F" width="90" height="59"/>

Philippines thừa nhận thương vụ mua tiêm kích F