Nhận định

Nhận định, soi kèo Skenderbeu Korce vs Laci, 22h59 ngày 10/2: Trận chiến sống còn

字号+ 作者:NEWS 来源:Giải trí 2025-02-15 16:01:17 我要评论(0)

Pha lê - 10/02/2025 10:50 Nhận định bóng đá g ty gia hom nayty gia hom nay、、

ậnđịnhsoikèoSkenderbeuKorcevsLacihngàyTrậnchiếnsốngcòty gia hom nay   Pha lê - 10/02/2025 10:50  Nhận định bóng đá giải khác

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
Vi sao gia iPhone gia cao anh 1

Apple vừa công bố tai nghe AirPods Max với giá tương đương một chiếc iPhone. Ảnh: Apple

Tuy nhiên, có một thực tế là Apple không phải công ty duy nhất liên tục tăng giá sản phẩm trong thời gian qua. Và mặc dù liên tục phàn nàn, vẫn có không ít người sẵn sàng chi tiền để mua các sản phẩm đắt đỏ đó. Giá của các sản phẩm điện tử tiêu dùng, đặc biệt là smartphone, máy tính, thậm chí phụ kiện đang tăng rất mạnh. Vậy, chúng ta đang phải trả tiền cho những giá trị gì ở phần tăng thêm đó?

Gánh nặng sản xuất

Về cơ bản, sản xuất những thiết bị điện tử tiêu dùng như smartphone hay headphone hiện nay không còn quá khó khăn. Với nguồn cung vô tận từ Trung Quốc, bất cứ ai cũng có thể đứng lên, tự lắp ráp những chiếc smartphone mang thương hiệu của riêng mình với những công nghệ hiện đại bậc nhất.

Tuy nhiên, ngay cả trong thời kỳ mà linh kiện sản phẩm có thể mua ngoài chơ như bó rau, lắp ghép như LEGO, ở góc độ nào đó, người dùng vẫn chỉ ưa chuộng các sản phẩm từ Apple, Samsung, Lenovo hay Micrsoft.

Giá bán lẻ một sản phẩm tất nhiên lớn hơn nhiều so với việc cộng giá linh kiện lại. Người dùng sẽ dễ dàng tìm thấy các báo cáo đọc vanh vách từng hạng mục giá linh kiện (giá BoM – Bill of Materials) của một chiếc smartphone, smartwatch hoặc laptop. Họ cũng chẳng ngạc nhiên khi biết một chiếc Galaxy Note 20 giá 1.200 USD có giá linh kiện chỉ 549 USD hay iPhone 12 Pro 999 USD có giá linh kiện 593 USD.

Còn có rất nhiều “chi phí ngầm” khi phát triển một sản phẩm, từ lắp ráp cho đến vận chuyển và bán lẻ. Tất nhiên, không thể không kể đến phần chi phí nghiên cứu và phát triển (R&D), vốn ngốn một khoản cực lớn của mọi nhà sản xuất lớn. Tuy nhiên, tất cả chi phí đó cộng lại vẫn không thể chiếm đến một nửa giá bán sản phẩm.

Phí hệ thống

Ngoài phí linh kiện, sản xuất, nghiên cứu phát triển, bạn còn phải trả cho một thứ gọi là “phí hệ thống” - gồm cả một hệ sinh thái của nhiều ngành hàng kết hợp với nhau để tạo ra sản phẩm đó. Vì sao bạn yêu thích một sản phẩm này hơn sản phẩm khác? Bạn đang trả tiền cho việc phát triển ra sản phẩm đó và một giá trị vô hình được đảm bảo một cách rõ ràng bởi thương hiệu của sản phẩm đó.

Vi sao gia iPhone gia cao anh 2

Chi phí linh kiện cho iPhone 12 Pro gần 600 USD nhưng sản phẩm này được bán với giá 999 USD. Người dùng buộc phải trả thêm cho nhiều "chi phí mềm" khác. Ảnh: Gadgets

Thật không may, những giá trị này vô cùng khó định lượng. Và nó trở thành lý do hoàn hảo để một sản phẩm được định giá gấp đôi phí linh kiện. Đã có những câu hỏi đặt ra về việc “phí hệ thống” cho một sản phẩm thực sự là bao nhiêu và có nên đặt gánh nặng đó lên vai người tiêu dùng hay không. Ngoài ra, nếu đã có luật và các tiêu chuẩn công nghiệp được thiết lập, người dùng có phải trả thêm phí cho những tính năng cơ bản của một sản phẩm hay không?

Đó là chưa kể đến việc có hay không hoạt động “nghiên cứu và phát triển” cho một số sản phẩm nhất định. Khi khoảng cách về giá sản xuất và giá bán lẻ của các sản phẩm công nghệ đang ngày càng nới rộng, chắc chắn phải có một điểm dừng nào đó. Đáng tiếc, chúng ta hoàn toàn mù mờ về việc điểm dừng đó ở đâu?

Phí của sự đòi hỏi

Nghe có vẻ vô lý nhưng đây lại là sự thật. Người dùng luôn mong muốn các sản phẩm tốt hơn nữa qua mỗi năm. Khi đó, nhiệm vụ của các công ty công nghệ là tạo ra sản phẩm (và định giá chúng) đáp ứng mong muốn của người dùng.

Luôn có những thời điểm trong lịch sử khi thị trường phát sốt với những sản phẩm được xem là “phá giá thị trường”. Tuy nhiên, sau một thời gian, hầu hết mọi thứ lại quay về sự bình ổn như nó vốn phải có. OnePlus hay Xiaomi đã cố làm điều đó trên thị trường di động. Tuy nhiên, bản thân họ phải thừa nhận không đủ sức cạnh tranh nếu không tăng giá sản phẩm.

Cũng từ đó, thị trường tạo ra một cái vòng luẩn quẩn. Khi giá sản phẩm tăng cao, người dùng có xu hướng giữ sản phẩm cũ của họ lâu hơn. Điều này, ngược lại, làm giảm lợi nhuận của nhà sản xuất, buộc họ phải tăng giá sản phẩm đề bù đắp cho doanh số thiếu hụt.

(Theo Zing)

Apple đẩy nhanh tiến độ thử nghiệm iPhone màn hình gập

Apple đẩy nhanh tiến độ thử nghiệm iPhone màn hình gập

Theo một số nguồn tin, iPhone màn hình gập sẽ được ra mắt trong năm 2022 với giá ban đầu khoảng 35 triệu đồng.  

" alt="iPhone, AirPods ngày càng đắt, chúng ta đang phải trả tiền cho thứ gì?" width="90" height="59"/>

iPhone, AirPods ngày càng đắt, chúng ta đang phải trả tiền cho thứ gì?

{keywords}Những bình oxy được mang đến Bệnh viện dã chiến thu dung Covid-19 số 6, chuẩn bị cho tình huống có ca F0 chuyển nặng. Ảnh: Thanh Tùng. 

Nói về thông tin nhiều bệnh viện dã chiến xin hỗ trợ trang thiết bị, máy thở để phục vụ cho công tác điều trị, bác sĩ Nam cho rằng, các Bệnh viện dã chiến thu dung điều trị Covid-19 chủ yếu cách ly, điều trị các F0 không có triệu chứng nên không cần máy thở. Máy thở sẽ tập trung ở các bệnh viện tuyến cuối điều trị các bệnh nhân nặng.

Tuy nhiên, để chuẩn bị cho tình huống các F0 có thể chuyển nặng, TP đã chuyển các bình oxy về bệnh viện dã chiến. Trong trường hợp F0 tại đây chuyển nặng sẽ được thở bình oxy và chuyển lên tuyến trên điều trị.

Chuẩn bị kịch bản có 60.000 ca bệnh

Tính từ ngày 27/4 đến 6h ngày 19/7, TP.HCM đã có 32.237 ca mắc Covid-19 được Bộ Y tế công bố. Bác sĩ Nguyễn Hoài Nam cho biết, trước đó, TP đã xây dựng kịch bản có 30.000 ca F0, vì vậy đã chuẩn bị sẵn các trang thiết bị, bệnh viện dã chiến và các bệnh viện tiếp nhận các bệnh nhân nặng.

“Hiện TP đang có nhiều khu tái định cư để có thể xây dựng bệnh viện dã chiến. Do đó, năng lục tiếp nhận F0 hiện nay nằm trong khả năng của TP.

TP đã xây dựng kịch bản có 60.000 ca Covid-19. Trong tình hình đó, TP tiếp tục xây dựng các bệnh viện dã chiến mới tại huyện Bình Chánh để thu dung điều trị, cách ly các ca F0”, bác sĩ Nam khẳng định. 

{keywords}
Các bác sĩ ở Bệnh viện Hồi sức Covid-19 đang điều trị cho các ca F0 nặng. Ảnh: Thanh Tùng.

Trả lời câu hỏi tại sao cơ sở điều trị Covid-19 không thiếu giường nhưng có tình trạng F0 chờ lâu trong cộng đồng để nhập viện, ông Nam cho biết tình trạng F0 chờ nhập viện do trong giai đoạn đầu, ngành y tế cần chuẩn bị cơ sở vật chất để đưa bệnh nhân F0 vào khu cách ly điều trị.

"Giai đoạn đầu, chúng tôi xác nhận chưa có đồng bộ. Sở Y tế đã nhận thấy và họp với Trung tâm cấp cứu 115. Tất cả vấn đề chuyển F0 được giao hoàn toàn cho Trung tâm cấp cứu 115 để điều phối xe", bác sĩ Nam chia sẻ.

Và để nhằm ứng phó với kịch bản đặt ra, bác sĩ Nam cho biết, TP đã mở rộng nhiều cơ sở để điều trị bệnh nhân Covid-19. Tại Bệnh viện Từ Dũ là đơn vị có chuyên ngành rất sâu nhưng vẫn thực hiện bệnh viện chia đôi - một nửa để chăm sóc sản phụ khoa, một nửa điều trị bệnh nhân Covid-19.

Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch hay Bệnh viện Đa khoa Thủ Đức đều đã chia ra để tiếp nhận bệnh nhân F0 có triệu chứng. Máy thở được tập trung ở các bệnh viện nhiều tuyến cuối để điều trị bệnh nhân cần thở máy.

Ông cho biết mỗi bệnh viện dã chiến được chuẩn bị 4 bình oxy cao áp, mỗi bình 2 tấn và tiếp tục bổ sung. Bên cạnh đó, ngành y tế chuẩn bị 180 bình oxy phân bổ về quận, huyện, TP để đáp ứng ngay nhu cầu oxy của người bệnh.

Tú Anh

24 giờ, TP.HCM ghi nhận ca nhiễm Covid-19 kỷ lục 4.692 bệnh nhân

24 giờ, TP.HCM ghi nhận ca nhiễm Covid-19 kỷ lục 4.692 bệnh nhân

Với 4.692 trường hợp nhiễm trong 24 giờ qua, TP.HCM hiện có 31.391 bệnh nhân Covid-19.  

" alt="TP.HCM xây dựng kịch bản có 60.000 F0, đủ máy thở cho bệnh nhân Covid" width="90" height="59"/>

TP.HCM xây dựng kịch bản có 60.000 F0, đủ máy thở cho bệnh nhân Covid

{keywords}Uzi (trái) và Tân Tân bình luận trong một sự kiện của Tốc Chiến

Ông Nguyễn Đồng ‘Top’ Phương từng đùa vui rằng, nhà phát hành VNG nên học hỏi Garena cách làm eSports bằng cách mua nhân sự của đối thủ, “cứ Garena trả bao nhiêu thì VNG nên trả gấp đôi”. Lý do là bởi ông Phương ‘Top’ cảm thấy cách làm của VNG với PUBG Mobile biến sản phẩm này thành ‘dead game’ ở Việt Nam (ám chỉ những game nổi tiếng thế giới nhưng về Việt Nam thành game không ai chơi).

Tuyên bố của cựu CEO Team Flash này có vẻ như đã đúng, ít nhất là ở thời điểm hiện tại. Tháng trước, MC Minh Nghi đã gây sóng gió khi tuyên bố từ bỏ vai trò bình luận viên cho VETV. Giờ đây, cô xuất hiện cùng với bạn trai Bomman trong một sự kiện của Tốc Chiến do VNG sắp phát hành. 

Cùng với MC Minh Nghi còn có BLV Tân Tân và Uzi, những cái tên tuy không quá nổi tiếng nhưng cùng từng là người cũ của Garena (nay là Vietnam Esports). Ngoài ra, sự kiện này còn có sự xuất hiện của Phạm Minh ‘Minas’ Phước và streamer nổi tiếng Bé Chanh, những người từng bị Vietnam Esports xử phạt vì những lỗi khác nhau khi còn là tuyển thủ. 

{keywords}
Sự kiện này còn có sự góp mặt của Bé Chanh, Minas, Minh Nghi và Bomman (từ trái qua phải)

Tuy nhiên, điều ít biết nhất là một người cũ khác, ông Nguyễn Trần ‘Arik’ Sơn đã đầu quân làm quản lý mảng eSports cho sản phẩm Tốc Chiến. Trước đó, ông Sơn ‘Arik’ từng làm việc ở Garena - VETV, GAM Esports và có mối quan hệ sâu rộng trong giới tuyển thủ, cũng như hiểu biết cặn kẽ về quy trình và cách tổ chức một giải đấu eSports, khi đã kinh qua nhiều vị trí, từ chuyên viên đến cấp quản lý. 

Việc tuyển mộ những người cũ đã tạo ra những dấu ấn rất rõ rệt, khác biệt hoàn toàn so với cách làm trước kia của VNG. Đó là thay vì tập trung chạy quảng cáo trên mạng (digital marketing), Tốc Chiến lại tổ chức nhiều hoạt động offline lôi kéo người hâm mộ ở các điểm cầu kết nối là nhiều tỉnh thành trên cả nước. Cách làm này có vẻ khó đo đếm được hiệu quả mà chỉ có thể kiểm chứng sau ngày game ra mắt.

Tập trung vào cộng đồng và gia tăng giá trị trải nghiệm là cách mà những người từng vận hành Liên Minh Huyền Thoại làm thành công nhiều năm về trước. Tuy vậy, rất khó để nói trước được điều gì, bởi nền tảng PC và mobile vốn dĩ có sự khác xa nhau rõ rệt, chưa kể tập khách hàng game thủ ngày nay đã bị phân hóa và khác rất xa so với cả chục năm về trước.

Phương Nguyễn

Tốc Chiến phả ‘hơi nóng’ vào gáy Liên Quân

Tốc Chiến phả ‘hơi nóng’ vào gáy Liên Quân

Khoảng ba ngày sau khi công bố Open Beta ở khu vực Đông Nam Á (SEA) mở rộng, Liên Minh: Tốc Chiến đã cho thấy sức hút cực lớn của một game chính chủ thuộc thương hiệu Liên Minh Huyền Thoại.

" alt="Tốc Chiến đang âm thầm lôi kéo người cũ Liên Minh" width="90" height="59"/>

Tốc Chiến đang âm thầm lôi kéo người cũ Liên Minh