您现在的位置是:Thế giới >>正文
Phat học sinh thế nào mới là giáo dục?
Thế giới83398人已围观
简介 - Trong khoảng vài năm trở lại đây,ọcsinhthếnàomớilàgiáodụlịch thi đấu giải đức thỉnh thoảng tôi lạ...
- Trong khoảng vài năm trở lại đây,ọcsinhthếnàomớilàgiáodụlịch thi đấu giải đức thỉnh thoảng tôi lại đọc được những tin tức "rùng mình" về các hình phạt mà giáo viên dành cho học sinh ở Việt Nam.
Đó là các chuyện từ bạo hành về thể chất như cô giáo phạt uống nước giẻ lau bảng, cô giáo đánh học sinh vì không làm bài tập, gần đây nhất là cô giáo bắt học sinh tát bạn 231 cái cho đến bạo hành bằng tinh thần như chuyện cô giáo đến lớp không nói trong suốt 3 tháng, hay cô giáo chửi học sinh bằng những lời lẽ tục tĩu.
Tôi đem những câu chuyện này ra hỏi cô con gái đang học lớp 6 tại Pháp xem con nghĩ thế nào.
Con tôi tròn mắt ngạc nhiên, bảo rằng, những chuyện này thực quá kinh khủng và độc ác, em chưa từng gặp hay nghe nói bao giờ.
Từ lúc con đi học mẫu giáo tới giờ, con chưa từng chứng kiến bạn nào phải nhận hình phạt về thể chất, hay bị chửi bới, sỉ nhục trước cả lớp.
Trường học Pháp phạt học sinh như thế nào?
Ở trường con học, thầy cô phạt "kiểu khác" cơ, con tôi nhấn mạnh.
Ở cấp mẫu giáo và tiểu học, nếu học sinh phạm lỗi, tùy theo cấp độ, cô giáo sẽ phạt các cháu theo mức như là cho ra ngồi riêng một chỗ, sang lớp lớn hơn hoặc bé hơn ngồi học, và nặng nhất là lên phòng hiệu trưởng ngồi.
Nếu phạm lỗi trong giờ ra chơi sẽ phải lại ghế băng ngồi bên cạnh giám thị trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong trường hợp nghiêm trọng, nhà trường sẽ mời phụ huynh đến trường để nói chuyện.
Thông thường, học sinh phạm lỗi vì nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học, gây gổ hoặc đánh nhau với bạn hoặc sử dụng lời nói chưa đúng mực.
Lên cấp hai, ở trường con tôi có bảng chấm lỗi. Cứ sáu lần phạm lỗi bị đánh dấu đỏ thì học sinh sẽ phải vào phòng giám thị ngồi 1 tiếng.
Những lỗi bị đánh dấu đỏ có thể là quên làm bài tập về nhà, quên mang sách vở tới lớp, hoặc nghịch ngợm, nói chuyện riêng quá nhiều trong giờ học.
Đặc biệt, nếu cười nhạo, chê bai bạn bè thì sẽ ngay lập tức bị lên phòng giám thị ngồi 2 tiếng vào chiều thứ tư, là buổi chiều trong tuần mà các cháu được nghỉ học.
Con tôi khẳng định, từ lúc đi học tới giờ, con chưa từng thấy giáo viên nào đánh học sinh, kể cả dùng thước đánh nhẹ vào tay cũng không.
Trước đây tại Pháp, giáo viên được phép dùng hình phạt như là phạt roi hay đội mũ con lừa, nhưng từ năm 1991, luật giáo dục quy định rằng những hình phạt về thể chất hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Thậm chí, kể cả việc phạt trẻ ngồi trong góc không có người trông hoặc không bắt trẻ ngồi yên hoàn toàn trong suốt giờ ra chơi cũng không được thực hiện nữa.
Đối với học sinh cấp hai và cấp ba, việc bắt học sinh chép phạt hay chấm điểm không để phạt học sinh được xem là phạm pháp.
Tới năm 2000, luật này được áp dụng với các hình thức bạo hành lời nói; bất kỳ hành vi bạo hành ngôn từ hay sử dụng lời lẽ, thái độ sỉ nhục đối với học sinh đều hoàn toàn bị nghiêm cấm.
Hình thức xử phạt cho bất kỳ giáo viên nào vi phạm cũng rất nghiêm khắc.
Vào năm 2013, một giáo viên 51 tuổi tại thành phố Bretteville đã nhận 1 tháng tù treo khi dán nhãn lên trán một nữ học sinh 10 tuổi khi cô bé nghịch ngợm.
Giáo viên này giải thich rằng ông chọn cách hài hước để dạy dỗ học sinh, nhưng cha mẹ cô bé lại cho rằng đó là hành động bạo lực nghiêm trọng, và đã khởi kiện giáo viên này.
Mới đây, 3 giáo viên của một trường tư tại thành phố Saint-Malo vừa nhận án 4 tháng tù giam do áp dụng các hình phạt thân thể đối với học sinh.
Cuộc điều tra được bắt đầu bằng một cú điện thoại nặc danh gọi đến 911 tố cáo rằng những người này thường tát, đánh roi, bắt học sinh nằm trên sàn nhà hoặc rửa miệng bằng xà phòng.
Có bảy học sinh được xác nhận trong vụ việc.
Tuy nhiên, những nhà giáo dục người Pháp vẫn chưa hài lòng với điều này.
Trao đổi với phóng viên báo lepoint, bà Béatrice Sabaté, Chủ tịch Hiệp hội Kỷ luật Tích cực Pháp cho rằng cần loại bỏ hoàn toàn các hình thức kỷ luật tại trường học và thay vào đó, cần áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực.
Bà cho rằng, các hình phạt sẽ tạo ra một không gian không có lợi cho việc học và chỉ khiến trẻ trở nên càng nổi loạn và chống đối hơn, trong khi các biện pháp kỷ luật tích cực sẽ khiến cho các hình phạt không còn cần thiết nữa.
Nói về hình phạt, nhà tâm lý học người Mỹ Daniel Siegel cũng cho rằng, khi kỷ luật biến thành hình phạt, chúng ta đã bỏ lỡ cơ hội giáo dục.
Nhà quản lý: Cần hành động kịp thời, triệt để
Quay trở lại với sự việc ở Việt Nam, nguyên nhân của những bạo hành đến từ giáo viên là gì?
Là do áp lực thành tích, là do trình độ yếu kém, là do thiếu kỹ năng hay do lệch lạc về nhận thức?
Cái suy nghĩ "yêu cho roi cho vọt", phải dùng đòn roi, hình phạt nặng nề để răn đe, dạy dỗ dường như ăn sâu vào tâm thức của nhiều người, sâu tới mức tàn nhẫn và độc ác.
Mục đích của giáo dục là gì, chúng ta mong chờ gì ở thế hệ trẻ, khi mà chính những mầm mống về cái ác lại được bắt nguồn và dung dưỡng từ trong môi trường giáo dục?
Chúng ta mong chờ gì ở "thế hệ 4.0" khi các em còn quá yếu ớt, không dám phản kháng chống lại cái ác để đứng về phía lẽ phải?
Trong khi nền giáo dục của thế giới đã phát triển cách chúng ta rất xa, nơi môi trường giáo dục không chỉ dạy các em về kiến thức mà còn giúp các em phát triển trí tuệ cảm xúc, thì tại Việt Nam, chúng ta vẫn còn luẩn quẩn với những hình phạt đòn roi bất nhẫn.
Tôi sợ rằng, câu hỏi về giải pháp còn phải rất lâu nữa mới tìm được câu trả lời, nếu như, các nhà lãnh đạo không hành động kịp thời và triệt để.
Nguyên Kan (Pháp)
Giáo viên nói học sinh tát bạn, hiệu trưởng xin lỗi sâu sắc
Hiệu trưởng Trường Tiểu học Quang Trung gửi lời xin lỗi sau sự việc một cô giáo trẻ của trường yêu cầu học sinh tát bạn vì nói bậy.
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Villarreal vs Valladolid, 22h15 ngày 1/2: Chiến thắng thuyết phục
Thế giớiHoàng Ngọc - 01/02/2025 08:24 Tây Ban Nha ...
【Thế giới】
阅读更多70.000 ly sữa Vinamilk đến với học sinh ATK Định Hóa
Thế giới780 học sinh trường tiểu học Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên đã được nhận 70.000 ly sữa của Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam (Vinamilk) vào chiều 18/7. Đây là hoạt động của “Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam” do Vinamilk khởi xướng đồng thời tri ân các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng nhân dịp kỷ niệm Ngày Thương binh - Liệt sỹ 27/7.
Tham dự sự kiện có bà Trương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí Thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương; bà Nguyễn Thị Hà - Thứ trưởng Bộ Lao động, Thương binh & Xã hội; ông Trần Quốc Tỏ - Ủy viên Ban chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh uỷ Tỉnh Thái Nguyên; ông Vũ Hồng Bắc, Phó Bí thư- Chủ tịch Tỉnh Thái Nguyên; bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Nhân sự, Hành chính & Đối Ngoại của Vinamilk.
Bà Bùi Thị Hương, Giám đốc Điều hành Nhân sự, Hành chính & Đối ngoại Vinamilk trao tặng bảng tượng trưng 70.000 ly sữa tương đương 470 triệu đồng cho 780 em học sinh có hoàn cảnh khó khăn tại Thái Nguyên. Tỉnh Thái Nguyên là trung tâm kinh tế - xã hội lớn của vùng trung du và miền núi phía bắc. Tỉnh có vị trí địa lý thuận lợi và tài nguyên khoáng sản đa dạng, phong phú, tạo lợi thế lớn cho ngành công nghiệp luyện kim, khai khoáng.
Trong những năm gần đây, Thái Nguyên đã có sự phát triển về kinh tế, xã hội đáng kể. Tuy nhiên, vì địa hình xen lẫn đồi núi nên dân cư phân bổ không đồng đều, đặc biệt ở khu vực miền núi có sự sinh sống của nhiều dân tộc thiểu số như Tày, Nùng, Sán Dìu… Người dân thường xuyên đối mặt với các thiên tai như sạt lở, mưa dông và lốc, đời sống vẫn còn gặp không ít khó khăn. Việc chăm sóc về dinh dưỡng, đặc biệt đối với trẻ em tại nhiều khu vực của tỉnh còn nhiều hạn chế.
Các Đồng chí Lãnh đạo Quỹ Bảo trợ trẻ em Việt Nam và tỉnh Thái Nguyên tặng học bổng và sữa của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam đến cho các em học sinh trường tiểu học Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên Chia sẻ khó khăn này, Vinamilk và Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam đã chọn Thái Nguyên là điểm dừng chân kế tiếp của hành trình trao tặng sữa cho trẻ em, với mong muốn mang đến cho các em niềm vui được uống sữa, được chăm sóc dinh dưỡng đầy đủ. Thông qua đó, kêu gọi sự quan tâm của cộng đồng dành cho việc phát triển toàn diện cả thể chất và trí tuệ của thế hệ mầm non tương lai.
Thực hiện sứ mệnh “Để mỗi trẻ em đều được uống sữa mỗi ngày” và góp phần cải thiện tình trạng dinh dưỡng của trẻ em tỉnh Thái Nguyên, đặc biệt đem niềm vui uống sữa đến cho trẻ em nghèo, Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam và Vinamilk đã trao tặng 70.000 ly sữa tương đương 470 triệu đồng cho 780 em học sinh có hoàn cảnh khó khăntại đây với mong muốn các em sẽ có cơ hội phát triển tốt hơn cả về thể chất và trí tuệ, vươn lên trong học tập.
Bà Trương Thị Mai - Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Dân vận Trung ương, các lãnh đạo Trung ương, tỉnh Thái Nguyên và Công ty Vinamilk thực hiện nghi thức mở quà tặng của chương trình Quỹ sữa vươn cao Việt Nam cho các em học sinh Thái Nguyên tại chương trình. Ngoài những ly sữa thơm ngon mà các em được thụ hưởng, các em còn được các bác sĩ thuộc Trung tâm Dinh dưỡng Vinamilk khám sức khỏe và tư vấn dinh dưỡng miễn phí. Buổi lễ trao sữa thực sự đã trở thành một ngày hội của các em học sinh với các tiết mục xiếc hề vui nhộn, các trò chơi đầy tính sáng tạo được Ban tổ chức thiết kế riêng dành cho các em.
GĐ điều hành Nhân sự, Hành chính & Đối ngoại Vinamilk bà Bùi Thị Hương chia sẻ: “Sự hào hứng và rạng rỡ của các em học sinh Thái Nguyên nói chung và trường tiểu học Quy Kỳ nói riêng chính là động lực để Vinamilk và Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam tiếp tục phấn đấu để hoàn thành sứ mệnh của mình. Chúng tôi sẽ nỗ lực hơn nữa để có thêm nhiều trẻ em trên cả nướcđược thụ hưởng những ly sữa bổ dưỡng và chăm sóc dinh dưỡng toàn diện, cho một thế hệ tương lai của Việt Nam vươn cao và vươn xa”
Niềm vui uống sữa trên gương mặt các em học sinh trường tiểu học Quy Kỳ, huyện Định Hoá, tỉnh Thái Nguyên. Ngoài ra, Vinamilk cũng dành tặng 20 phần quà, mỗi phần quà trị giá 01 triệu đồng và sản phẩm sữa Vinamilk cho các gia đình chính sách, gia đình có công với cách mạng và những gia đình có hoàn cảnh khó khăn tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên.
Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam được thành lập từ năm 2008 với sự chủ trì của Quỹ bảo trợ trẻ em Việt Nam, thuộc Bộ LĐ-TB&XH cùng sự đồng hành xuyên suốt của công ty Vinamilk với sứ mệnh hết sức cao cả, đó là đảm bảo quyền được uống sữa mỗi ngày của trẻ em Việt Nam, để các em có điều kiện phát triển toàn diện về thể chất cũng như trí tuệ. Chương trình đã mang hàng triệu ly sữa ấm áp tình thương đến khắp các tỉnh thành trên cả nước, từ Hà Giang – nơi địa đầu Tổ quốc đến điểm cực Nam đất mũi Cà Mau.
Các em học sinh trường tiểu học Quy Kỳ, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên được các bác sĩ thuộc Trung tâm Dinh dưỡng Vinamilk khám sức khỏe và tư vấn dinh dưỡng miễn phí trong chương trình Quỹ sữa vươn cao Việt Nam. Với 1.560.000 ly sữa tương đương 10 tỷ đồng Quỹ sữa Vươn Cao Việt Nam dành cho hơn 17.000 trẻ em của 24 tỉnh thành trên cả nước vào năm 2019, tổng số ly sữa mà chương trình đã trao trong chặng đường 11 năm là gần 35 triệu ly sữa với tổng giá trị tương đương gần 150 tỷ đồng cho 440 ngàn trẻ em khó khăn trên khắp Việt Nam.
Vinamilk và Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam đã tổ chức lễ trao sữa cho trẻ em nghèo tại Vĩnh Phúc, Bình Định, Thái nguyên, Quảng Nam, Ninh Bình, Lâm Đồng, Bến Tre, Nghệ An, An Giang,…
Bên cạnh chương trình Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam với nhiều ý nghĩa nhân văn sâu sắc, hiện nay Vinamilk còn là đơn vị triển khai chương trình Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam và chương trình Sữa học đường quốc gia trên toàn quốc.
Năm 2019 là năm thứ 7 trong hành trình đem màu xanh phủ dọc chiều dài đất nước, Vinamilk và “Quỹ 1 triệu cây xanh cho Việt Nam” đã đưa tổng số cây đã trồng tại gần 20 tỉnh thành Việt Nam lên tới gần 700 ngàn cây xanh các loại với giá trị gần 9 tỷ đồng và đang từng bước tiến gần hơn đến mục tiêu 1 triệu cây xanh cho Việt Nam.
Vinamilk cũng là đơn vị tiên phong thực hiện chương trình Sữa học đường từ năm học 2007 cho đến nay, nhằm đem đến các sản phẩm sữa dinh dưỡng chất lượng quốc tế cho các em học sinh trên mọi miền đất nước, giúp các em được phát triển toàn diện cả về thể chất và trí tuệ, vì một Việt Nam Vươn Cao.
Sau 12 năm, Vinamilk đã hỗ trợ hơn 454 tỷ đồng cho chương trình sữa học đường, tương đương với khoảng hơn 175 triệu hộp sữa đến 3 triệu em học sinh mầm non, tiểu học trên cả nước.
Thái Bình
">...
【Thế giới】
阅读更多Bỏ việc lương cao, nữ trưởng phòng sang Mỹ kết hôn, làm bà nội trợ
Thế giớiLối rẽ bất ngờ của cô gái Việt khi yêu kỹ sư hàng không Mỹ Đang giữ vị trí Trưởng phòng nhân sự của công ty chứng khoán ở TP.HCM với mức lương cao, cô gái Thùy Dương (SN 1982 - TP.HCM) quyết định rẽ ngang, kết hôn cùng người đàn ông nước ngoài và đến định cư ở một vùng đất mới cách xa nửa vòng trái đất.
Nhắc đến quá khứ, Thùy Dương tâm sự, cô không cảm thấy nuối tiếc khi chọn con đường đó. Cô hạnh phúc với lựa chọn của mình, trở thành bà nội trợ và dành hoàn toàn thời gian chăm sóc chồng con.
Chồng của Thùy Dương, anh David Rowley là kỹ sư điện tử hàng không, mang quốc tịch Mỹ, lớn hơn vợ 7 tuổi.
Vợ chồng Thùy Dương trong ngày cưới “Khi mới quen nhau, anh vẫn ở Mỹ, chưa từng đến Việt Nam lần nào. Sau khoảng 2 tháng quen biết, anh quyết định xin nghỉ 10 ngày để sang Việt Nam thăm tôi và gia đình. Anh kể với tôi đó là quyết định liều lĩnh nhất và cũng là đúng đắn nhất mà anh đã đưa ra”, Thùy Dương nói.
Chính lần gặp gỡ, tiếp xúc ngoài đời này, nữ trưởng phòng nhân sự xinh đẹp đã quyết định yêu và gửi gắm cuộc đời cho chàng trai người Mỹ, David.
Thùy Dương chia sẻ: ‘Điều làm tôi thấy tin tưởng và quyết định yêu anh vì anh hiền lành, rất thật thà và chu đáo. Trước lúc gặp mặt, từ bên Mỹ, anh tự tay chọn quà cho từng người trong gia đình tôi.
Đến khi gặp mặt, anh rất lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi. Mặc dù không nói được tiếng Việt, nhưng trước khi sang anh cũng đã kịp học thuộc một vài câu chào hỏi bằng tiếng Việt do tôi dạy để giao tiếp khi gặp gỡ các thành viên trong gia đình bạn gái. Đặc biệt hơn cả, anh yêu tất cả những gì thuộc về Việt Nam’.
Từ bỏ công việc tốt ở Việt Nam, sang Mỹ làm bà nội trợ nhưng Thùy Dương hạnh phúc với lựa chọn đó Hẹn hò 1 năm, Thùy Dương và David tổ chức đám cưới theo đúng phong tục cưới hỏi của Việt Nam, ba mẹ của David cũng không ngại đường sá xa xôi cùng con trai sang tham dự lễ cưới của đôi bạn.
Hơn 1 năm sau ngày cưới, cô theo chồng về Mỹ sinh sống. Ngày con gái về làm dâu xứ lạ, bố mẹ Thùy Dương đặt vé bay sang cùng vì lo cho con cũng là vì muốn tận mắt thấy nơi con gái mình sẽ gắn bó cả cuộc đời.
Bố mẹ Thùy Dương sang thăm gia đình con gái Thấy cách đối xử văn mình và tình yêu thương của nhà thông gia dành cho con gái, bố mẹ Thùy Dương mới yên tâm quay về nước.
Sau 7 năm gắn bó bên nhau, tình yêu của cặp đôi vẫn đong đầy như ngày mới cưới. Sự ra đời của hai cô con gái xinh như thiên thần là chất keo gắn kết, vun đắp cho hạnh phúc gia đình Thùy Dương.
Nuôi dạy con là quyền của con dâu, bố mẹ chồng không can thiệp
7 năm hôn nhân, vợ chồng Thùy Dương vẫn dành cho nhau tình cảm mặn nồng ‘Khi quyết định gắn bó với anh, tôi không có điều gì để lo lắng. Tôi thuộc tuýp người tự lập từ nhỏ, có trình độ ngoại ngữ nhất định, có kinh nghiệm làm việc nên tôi suy nghĩ bản thân đi đâu sống cũng được. Tuy vậy, thời gian đầu khi mới sang đây, sinh liền 2 con, một mình tôi chăm con cảm thấy rất vất vả.
Bố mẹ chồng cũng giúp tôi chăm cháu nhưng không nhiều vì vợ chồng tôi sống riêng nên ông bà muốn giúp cũng khó. Trước và sau khi sinh bé thứ 2, ông bà nội đến ở 2 tháng để giúp tôi chăm bé đầu và có thêm thời gian nghỉ ngơi, phục hồi.
Bạn biết đấy, cả 2 lần tôi đều sinh mổ nên sức khỏe khá yếu. Sau đó, ông bà nội thỉnh thoảng đến chơi vài ngày với cháu rồi lại về chứ không ở lâu. Trong thời gian ở chơi thì ông bà sẵn sàng làm bất cứ việc gì tôi nhờ vả’, người mẹ sinh năm 1982 nhớ lại.
Thùy Dương bộc bạch, cô may mắn khi có bố mẹ chồng tâm lý và tốt bụng Chia sẻ thêm về việc bố mẹ chồng hỗ trợ con dâu chăm sóc cháu, Thùy Dương khẳng định hoàn toàn khác với ứng xử thường thấy ở Việt Nam.
‘Ông bà nói con là của vợ chồng tôi nên chúng tôi mới là người toàn quyền quyết định nuôi nấng con ra sao. Ông bà chỉ đóng vai trò phụ giúp chứ không can thiệp sâu. Quá trình chăm cháu thay con dâu, họ sẽ luôn quan sát cách tôi chăm con để làm theo. Tôi rất quý bố mẹ chồng ở điều đó',
Để các con biết về nguồn gốc nơi mẹ chúng sinh ra, Thùy Dương cũng chú ý dạy con tiếng Việt. Bé lớn nói được nhiều hơn bé nhỏ và cả hai bé hát được khá nhiều bài tiếng Việt.
Ông bà nội cũng rất ủng hộ việc đó và hoàn toàn thấy thoải mái khi Thùy Dương giao tiếp với các con bằng tiếng Việt ở nhà.
Trong nhà, cô dành ra một góc nhỏ để đặt một cành mai vàng và những hình ảnh liên quan đến Việt Nam cho đỡ nhớ nhà và cũng để các con nhớ đến quê hương Việt Nam - nơi chúng có một nửa dòng máu, nguồn cội.
Hai cô con gái lai Tây xinh xắn của vợ chồng Thùy Dương thích thú khi được mặc áo dài truyền thống Vào dịp Tết cổ truyền, vợ chồng cô thường xuyên chở con đến khu chợ Tết của cộng đồng người Việt để con hiểu thêm về văn hóa, phong tục Việt Nam.
Cô bộc bạch: 'Đó là cách chúng tôi giáo dục con về văn hóa, truyền thống. Lũ trẻ rất thích thú khi được trải nghiệm không gian như vậy. Hơn nữa, đến khu chợ, các con tôi có thể thực hành, nâng cao khả năng nói tiếng Việt.
Dịp tết cổ truyền 2019, cả nhà tôi lần đầu tiên có 1 chuyến về Việt Nam. Kỳ nghỉ kéo dài hơn 1 tháng, cả 2 bé đều rất thích thú, hỏi mẹ liên tục về những thứ mới mẻ xung quanh'.
(Còn nữa)
Phiên tòa ly hôn đẫm nước mắt của con trai bà chủ chợ Đồng Xuân
Phiên tòa vắng bóng người chồng nhưng không khí lại vô cùng nặng nề. Hầu hết những người trong phiên tòa đều khóc, những giọt nước mắt cứ sụt sùi…
">...
【Thế giới】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’
- Những nơi ở Sài Gòn nên đưa cả nhà đến dịp lễ 2/9
- Hành trình ‘Việt Nam tôi yêu, Coca
- Tâm sự của người vợ đang ly thân
- Nhận định, soi kèo Al Jazira Club vs Baniyas Club, 23h00 ngày 31/1: Chiến thắng thuyết phục
- Tâm sự của một đại gia ế vợ
最新文章
-
Siêu máy tính dự đoán Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2
-
Chú chó Maru trung thành. Bất chấp việc bị thương, Maru vừa đi vừa khóc suốt quãng đường gần 200km, vượt qua những khu rừng của nước Nga đầy chó sói và gấu nâu để tìm đường trở về nhà cũ - nơi mà người chủ đã bỏ rơi nó.
Maru được biết là giống chó ngao bò, đã được 1 năm tuổi. Chủ của nó cho biết cô ta dị ứng với loài chó này. Vì thế, Maru được gửi trở về nơi nó sinh ra trên chuyến tàu đi xuyên qua Siberia.
Thế nhưng, Maru đã trốn thoát sau khi tàu đi về hướng tây tới thành phố Novosibirsk (Nga) dừng lại ở một nhà ga hẻo lánh gần Achinsk. Maru đã dùng chân để mở cánh cửa khoang tàu và chạy về nhà cũ.
Nhân viên trên chuyến tàu đã gào thét tên Maru để tìm nó nhưng vô ích.
Maru đi dọc theo đường ray để trở về nhà cũ Chị Alla Morozova - người chủ trại chó ở Novosibirsk nơi mà Maru được sinh ra - đã tổ chức một cuộc tìm kiếm chú chó ngao bò bị thất lạc của mình, đồng thời đăng tin trên cả các trang mạng xã hội.
Thật kỳ diệu, 2 ngày rưỡi sau, chú chó bị thuơng và kiệt sức đã được tìm thấy ở một khu công nghiệp gần nhà chủ cũ của nó. Mắt nó có vẻ như đã khóc.
Maru đã đi theo con đường sắt xuyên qua Siberia - con đường sắt dài nhất thế giới – về phía đông, vượt qua chặng đường gần 200km từ lúc chạy trốn khỏi con tàu.
‘Thật may là không có con gấu hay con sói nào ăn thịt nó’ - Alla chia sẻ.
‘Nó đã rất mệt, chân bị què. Miếng đệm chân bị hư hại, miệng thì bị vỡ’.
Maru được tìm thấy trong tình trạng rơi xuống một bờ kè bên đường sắt ở Krasnoyarsk.
Hiện tại Maru đang được điều trị các vết thương Nhân viên đường sắt nói với Alla rằng, suốt quãng đường Maru đã bị hoảng loạn khi phải xa nhà và chủ nhân của mình. ‘Tiếng ồn của con tàu cũng khiến nó sợ’.
Chị Alla tỏ ra rất tức giận khi người chủ cũ không hề tham gia cuộc tìm kiếm Maru. Hiện tại, nó đang được điều trị vết thương và được đoàn tụ với bố mẹ của mình ở trại chó Novosibirsk.
Chú chó trung thành đã được đoàn tụ với bố mẹ mình. Chán chó và mèo, giới trẻ Trung Quốc chuyển sang nuôi chồn, nhện, rắn
Các loài vật đáng sợ trong mắt nhiều người như rắn, ếch, kiến, nhện... đang trở thành thú cưng được nhiều người trẻ Trung Quốc yêu thích.
" alt="Bị ruồng bỏ, chú chó trung thành vừa đi vừa khóc 200km tìm về nhà cũ">Bị ruồng bỏ, chú chó trung thành vừa đi vừa khóc 200km tìm về nhà cũ
-
Mai Davika - người đẹp Thái Lan xuất hiện trong MV triệu view "Chạy ngay đi" của Sơn Tùng M-TP.
MV được ra mắt vào tháng 5/2018 và nhanh chóng lập kỷ lục về lượt xem.
Mai Davika, cô gái vào vai "người tình" của nam ca sĩ Thái Bình trong MV cũng được quan tâm đặc biệt.
Mai Davika là ngôi sao hạng A của xứ sở Chùa Vàng.
Cô nổi lên từ bộ phim "Tình người duyên ma".
Mai Davika từng được bình chọn là biểu tượng sắc đẹp Thái Lan.
Sở hữu chiều cao ấn tượng (1m73) và ba vòng bốc lửa.
Mai Davika có gương mặt đẹp với đường nét sắc sảo.
Đôi mắt to, sống mũi cao và bờ môi gợi cảm tạo nên sức hút đặc biệt cho người đẹp Thái Lan.
"Người tình" Sơn Tùng mang trong mình hai dòng máu Thái và Bỉ.
Ở cô toát lên vẻ đẹp đậm chất phương Đông pha lẫn sự quyến rũ và hiện đại.
Mai Davika theo đuổi hình tượng gợi cảm.
Mai DaviKa là một trong những ngôi sao được nhiều tạp chí mời chụp hình nhất showbiz Thái Lan.
Mai DaviKa bén duyên với sự nghiệp người mẫu từ năm 14 tuổi.
Đến giờ, cô hoạt động ở nhiều lĩnh vực khác nhau: mẫu quảng cáo, diễn viên...
Mai DaviKa được nhiều người ngưỡng mộ không chỉ bởi nhan sắc và còn vì tài năng.
Instagram của cô có hơn 9 triệu lượt theo dõi.
Mai DaviKa là một trong những "người tình màn ảnh" để lại ấn tượng đặc biệt nhất cho fan của ca sĩ Sơn Tùng.
Người đẹp Thái Lan được xem là góp phần lớn vào thành công của MV "Chạy ngay đi".
Mai DaviKa cũng nhờ đó mà có thêm lượng fan lớn.
Nhan sắc nóng bỏng của các nữ giáo viên gây sốt ở Châu Á
Các cô giáo dưới đây ngoài năng lực được đánh giá cao, còn sở hữu ngoại hình ưa nhìn khiến họ nhanh chóng nổi tiếng tại nhiều quốc gia.
" alt="Xuất hiện ngắn ngủi trong MV của Sơn Tùng, cô gái khiến trai Việt si mê">Xuất hiện ngắn ngủi trong MV của Sơn Tùng, cô gái khiến trai Việt si mê
-
Cả xóm ngồi đợi sạc pin điện thoại nhờ nhà hàng xóm. Ảnh: Thành Dân Dân mạng để lại nhiều bình luận thú vị: “Tình làng nghĩa xóm trong bão lũ, tuyệt vời quá”; “Nhà ông ngoại mình y chang, người sang cắm cơm nhờ, người sạc điện thoại ké”; “Vừa thấy hài lại vừa thấy thương”,...
Nguyễn Thành Dân (SN 1994, ở khu Chu Mẫu, phường Vân Dương, thành phố Bắc Ninh) là người đã chụp và chia sẻ những bức ảnh này.
Chàng trai Bắc Ninh kể, sáng 7/9, siêu bão Yagi đổ bộ khiến khu dân cư nơi anh sinh sống bị cắt điện. Hầu hết các hộ gia đình không có pin dự phòng, quạt tích điện nên khi bị mất điện, mọi người đều gặp khó khăn.
“Đến sáng 8/9, cả xóm không có điện, không có internet, không có sóng điện thoại,... Pin điện thoại của ai cũng dưới mức 10%.
Chiều cùng ngày, mình đi thăm dò tình hình khu dân cư sau bão vì mình thuộc tổ phòng chống bão và cứu hộ cứu nạn của phường.
Đến một ngõ nhỏ ở xóm giữa, mình thấy người dân tụ tập rất đông tại nhà bác trai nên tò mò đến xem, thấy cảnh cả chục chiếc điện thoại đang sạc pin nhờ máy phát điện của nhà bác ấy.
Đáng quý là gia đình bác không thu phí của bất kỳ ai”, Dân kể lại.
Trong khu dân cư, còn có hai hộ gia đình khác cũng cho người dân đến sạc pin nhờ. Chứng kiến cảnh hàng xóm láng giềng giúp đỡ nhau trong bão lũ, Thành Dân thấy xúc động nên đã chụp lại và chia sẻ.
Thành Dân kể thêm, siêu bão Yagi quần thảo khiến người dân trong khu phố của anh thiệt hại rất nhiều. Cây cối đổ rạp bên đường, có nhà bị bay mái tôn, có nhà thiệt hại cả vườn dưa lưới trồng trong nhà kính,...
Thấy vậy, cả xóm tập trung khắc phục hậu quả sau bão, dọn dẹp cây cối, giúp mọi người dựng mái nhà, dựng cây,... Riêng gia đình bị thiệt hại vườn dưa lưới, mỗi nhà trong xóm hỗ trợ mua lại 3 quả giúp chủ vườn.
Bản thân Thành Dân cũng đội mưa đi vơ lá ở các cửa cống, tránh tình trạng nước mưa không kịp thoát gây ngập đường liên thôn. Anh mong góp chút sức nhỏ giúp làng xóm khắc phục hậu quả sau cơn bão lớn.
“Hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau là nét văn hóa truyền thống có từ bao đời nay của dân ta, trong lúc khó khăn càng được thể hiện rõ ràng hơn bao giờ hết”, Dân nói.
Anh Đức Thắng (SN 1989, quê Bắc Giang) cũng trải qua tình huống thú vị tương tự khi cho người dân trong xóm sạc nhờ pin điện thoại.
Ngày 7/9, cơn bão Yagi quét qua khiến cả xã anh mất điện. Riêng nhà anh chạy đường dây điện của xã bên nên vẫn có điện bình thường.
“Sáng 8/9, ngủ dậy thấy trời mưa lớn, mình chẳng biết làm gì nên bật loa nghe nhạc, tiện thể ngó nghiêng bên ngoài xem bão lũ có thiệt hại gì không. Ai đi ngang qua thấy vậy cũng hỏi ‘nhà vẫn có điện à?’ rồi đem điện thoại vào nhà mình sạc nhờ’, anh Thắng kể.
Anh Thắng sau đó đã đăng bài trên trang cá nhân thông báo mọi người mang điện thoại đến nhà mình sạc và chỉ 30 phút sau đó, nhà anh đã nhận khoảng 50 chiếc điện thoại.
“Mình cho mọi người sạc nhờ điện thoại từ sáng đến trưa vì buổi chiều toàn xã đã có điện. Mình còn dặn họ ‘tối mà mất điện thì sang đây sạc tiếp’, ai cũng cười rồi cảm ơn. Dù là việc nhỏ nhưng mình rất vui khi giúp đỡ được mọi người”, anh Thắng chia sẻ.
Ảnh: NVCC
Cả xóm tất bật nấu hàng trăm suất cơm gửi bà con vùng lũ lụt“Tụi mình chỉ định nấu 1 nồi cháo hỗ trợ bà con nhưng dần lên thành 8 nồi, 9 nồi và hiện là 450 suất cơm đang được gửi cho bà con vùng lũ”, Tuyết Nhung (Lào Cai) chia sẻ." alt="Hình ảnh ấm lòng trong bão lũ: Một nhà có máy nổ, cả xóm được sạc nhờ điện thoại">Hình ảnh ấm lòng trong bão lũ: Một nhà có máy nổ, cả xóm được sạc nhờ điện thoại
-
Kèo vàng bóng đá Leganes vs Rayo Vallecano, 03h00 ngày 1/2: Khách thắng thế
-
Bảo Hân "Về nhà đi con" đàn và hát "Yêu đơn phương" ngọt ngào Cùng với sự nổi tiếng của bộ phim, Bảo Hân có thêm rất nhiều fans. Mới đây fans của Hân "cool ngầu" phát hiện cô nàng có tài hát hay, đàn giỏi không ngờ.
Bộ phim "Về nhà đi con" càng ngày càng nhận được nhiều sự quan tâm của khán giả phim truyền hình Việt Nam. Một cách tương ứng, cuộc sống của các diễn viên đóng vai 3 chị em gái và ông bố trong phim cũng nhận được sự quan tâm của khán giả.
Bảo Hân "Về nhà đi con" vừa đàn vừa hát "Đau để trưởng thành" khiến fans tan chảy
Những diễn viên như NSƯT Trung Anh, Thu Quỳnh, Bảo Thanh vốn không phải gương mặt xa lạ với khán giả nên độ tò mò cũng giảm sút phần nào, song cô em gái út Dương (Bảo Hân) lại khác.
Cô là một gương mặt mới hoàn toàn với khán giả, hơn thế nữa vai diễn Dương lại rất được khán giả trẻ yêu quý vì có nhiều sự đồng điệu. Do vậy, cô cũng là nữ diễn viên khiến khán giả tò mò nhất trong đoàn làm phim "Về nhà đi con".
Chỉ trong thời gian trình chiếu bộ phim, Bảo Hân từ một diễn viên mới toanh trở thành một nghệ sĩ được hâm mộ cuồng nhiệt. Facebook, Instagram của cô tăng thêm hàng trăm ngàn người theo dõi.
Bảo Hân "Về nhà đi con" vừa đàn vừa hát "Đau để trưởng thành" khiến fans tan chảy
Bảo Hân "Về nhà đi con" vừa đàn vừa hát "Đau để trưởng thành" khiến fans tan chảy
Dưới con mắt "soi từng chân tơ kẽ tóc" của các fans, tất tần tật về Bảo Hân đều được "đưa ra ánh sáng", từ sở thích đeo băng đô không chỉ có trong phim mà còn thường xuyên gắn với cô ở ngoài đời, cho tới phong cách ăn mặc tomboy, mối quan hệ thân thiết với nhiều cô gái xinh đẹp... đều được fans chia sẻ, bình luận.
Thực tế, nhiều fans cho rằng, Bảo Hân đã bê nguyên hình tượng của mình ngoài đời vào trong phim nên cô không cần phải diễn "cố" và hình tượng Dương thuận lý thành chương mà trở nên tự nhiên.
Ngoài đời, Bảo Hân là một người rất vui tính, cô thường khoe ảnh tự làm mặt hài hước, mặt xấu nhưng fans vẫn rất "cưng" cô nàng tomboy này, khen rằng Hân dễ thương.
Bảo Hân "Về nhà đi con" vừa đàn vừa hát "Đau để trưởng thành" khiến fans tan chảy
Mới đây nhất, những fans chịu khó mày mò trang mạng cá nhân của Bảo Hân đã phát hiện ra rằng cô còn có tài năng "thiên bẩm" đối với âm nhạc. Những video cũ do chính Hân đăng lên là bằng chứng.
Bảo Hân hát khá dễ nghe và không chỉ thế, cô còn biết chơi đàn piano. Hình ảnh Hân vừa hát, vừa đàn khiến trái tim fans dường như tan chảy.
Hiện tại, bộ phim "về nhà đi con" đang là phim thu hút người xem nhiều nhất của truyền hình VTV trong nửa đầu năm 2019. Bộ phim có chủ đề về tình cảm gia đình, lấy bối cảnh hiện đại và những tình tiết rất gần gũi với cuộc sống thường ngày nên dễ khiến người xem đồng cảm.
Bảo Hân "Về nhà đi con" vừa đàn vừa hát "Đau để trưởng thành" khiến fans tan chảy
Bảo Hân "Về nhà đi con" vừa đàn vừa hát "Đau để trưởng thành" khiến fans tan chảy
Cô gái Hải Phòng bị chê vì đăng ảnh tựa vai âu yếm Vũ 'Về nhà đi con'
Thay vì được yêu thích như những nhân vật khác trong phim, Khánh My lại bị dân mạng ném đá vì vào vai người thứ ba.
" alt="Fan phát hiện em út Dương Về nhà đi con ngoài đời hát rất hay, biết đàn piano">Fan phát hiện em út Dương Về nhà đi con ngoài đời hát rất hay, biết đàn piano