Nhận định, soi kèo U17 Việt Nam vs U17 Nhật Bản, 22h00 ngày 7/4: Nhe nhóm giấc mơ World Cup
本文地址:http://member.tour-time.com/news/70a499194.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Brisbane Knights vs Baringa FC, 16h30 ngày 8/4: Rực lửa sân nhà
Ung thư di căn có thể lan từ khu vực này sang khu vực khác trong cơ thể (Ảnh: Medical News Today).
Các tế bào ung thư phổi di căn có đặc tính như tế bào ung thư phổi ban đầu, điều này có thể được kiểm tra bởi các nhà bệnh học khi soi tế bào dưới kính hiển vi.
Tuy nhiên, đôi khi không thể chẩn đoán trước khi ung thư đã di căn và không thể xác định được vị trí ung thư bắt nguồn từ đâu.
Trong một số trường hợp, bệnh nhân được điều trị ung thư tại một khu vực và sau đó di căn sau nhiều năm. Điều này vẫn có thể xảy ra ngay cả khi các xét nghiệm cho thấy khối u ban đầu không còn.
Để xác định ung thư phổi đã di căn tới khu vực nào, có thể thực hiện các xét nghiệm như: công thức máu, xạ hình xương, X - quang, chụp CT, chụp MRI, siêu âm.
Điều trị ung thư phổi di căn
Ung thư đã di căn toàn cơ thể thì rất khó để loại bỏ tế bào ung thư (Ảnh: The Financial Express).
Điều trị ung thư phổi đã di căn tập trung vào việc kiểm soát sự phát triển và giảm triệu chứng.
Ung thư đã di căn toàn cơ thể thì rất khó để loại bỏ tế bào ung thư. Việc lựa chọn phương pháp điều trị phụ thuộc vào loại ung thư phổi, vị trí di căn, phương pháp điều trị trước đó và tổng trạng chung của người bệnh. Các phương pháp bao gồm:
- Hóa trị.
- Liệu pháp sinh học.
- Xạ trị.
- Liệu pháp laser, nếu một phần của khối u làm chặn đường thở.
- Các loại thuốc để kiểm soát các triệu chứng như đau.
Phòng ngừa di căn
Một số phương pháp điều trị ung thư có thể giúp ngăn chặn hoặc làm chậm sự di căn bằng cách tạo ra môi trường không thuận lợi cho sự phát triển của tế bào ung thư.
Ví dụ, thuốc chống tạo mạch có thể ngăn khối u tăng sinh mạch máu, cắt nguồn cung cấp máu cho khối u có thể làm chậm hoặc ngăn chặn sự phát triển của nó.
Các chất ức chế Tyrosine kinase giúp ngăn chặn hoặc hạn chế sự phát triển của khối u bằng cách ngăn cho các tín hiệu phát triển bên trong hoặc giữa các tế bào ung thư. Cho tới thời điểm này, các nhà khoa học vẫn đang nghiên cứu những cách khác để ngăn chặn sự lây lan của ung thư.
Tiên lượng với bệnh nhân ung thư phổi di căn
Tốc độ lây lan của ung thư phổi phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác nhau như loại ung thư, tổng trạng người bệnh. Những điều này ảnh hưởng đến tiên lượng của bệnh nhân.
Theo Hiệp hội Ung thư Hoa Kỳ, những người bị ung thư phổi không tế bào nhỏ đã di căn đến các vùng xa có 7% sống thêm 5 năm sau khi được chẩn đoán. Đối với những người bị ung thư phổi tế bào nhỏ đã di căn đến các vùng xa của cơ thể, con số này là khoảng 3%.
Điều trị có thể giúp kiểm soát các triệu chứng và cải thiện chất lượng cuộc sống. Trong một số trường hợp, chúng cũng có thể làm chậm sự phát triển của ung thư và giúp kéo dài tuổi thọ.
">Ung thư phổi đã di căn có điều trị được không?
Nhiều bệnh nhân mắc viêm gan B nhập viện vì điều trị sai cách (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Ngày 4/9, bệnh nhân nhập cơ sở y tế địa phương điều trị với tình trạng xơ gan cổ trướng, chức năng gan đạt 15% nên được tiến hành hút dịch ổ bụng.
Ngày 16/9, bệnh nhân được chuyển đến khoa Viêm gan, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương trong tình trạng rất nặng với biểu hiện: Suy gan nặng trên nền xơ gan viêm gan B kèm theo tình trạng viêm phổi, men gan tăng cao gấp hơn 11 lần, tình trạng vàng da, vàng mắt rõ rệt.
Chức năng gan bệnh nhân chỉ còn đạt được 13,6% và có nguy cơ hôn mê gan rất cao. Sau 2 tuần điều trị, bệnh nhân xuất hiện rối loạn ý thức, lơ mơ nên được chuyển sang khoa Hồi sức tích cực, phải đặt ống thở máy.
Tuy nhiên, bệnh nhân không đáp ứng với thuốc điều trị, diễn biến bệnh trở nên nguy kịch hơn. Gia đình xin chuyển bệnh nhân về chăm sóc tại nhà.
"Khởi đầu nguyên nhân xơ gan là do bệnh nhân mắc viêm gan B nhưng không điều trị nên bệnh chuyển biến nặng thành xơ gan cổ trướng. Ở giai đoạn này, bệnh nhân mắc thêm sai lầm nữa là uống thuốc nam để điều trị bệnh. Từ đó dẫn đến tình trạng suy gan cấp nặng", BS Nguyễn Quang Huy, khoa Viêm gan, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương chia sẻ.
Rước họa vì tự bỏ thuốc để uống nước lá
Cũng tương tự như bệnh nhân B.T.H., bệnh nhân B.T.Q., 34 tuổi, cũng ở Hòa Bình không biết mình bị mắc viêm gan B từ bao giờ.
Tình trạng vàng da, vàng mắt do tổn thương gan (Ảnh: Bệnh viện cung cấp).
Tháng 8/2023, chị thấy mệt mỏi, kém ăn mới đi kiểm tra sức khỏe và phát hiện mắc viêm gan B. Chị Q. được bác sĩ kê đơn uống thuốc kháng virus định kỳ. Sau bốn tháng dùng thuốc, chị Q. tự ý bỏ thuốc để chuyển sang dùng cây cà gai leo, giảo cổ lam, cây an xoa để thải độc gan.
Vì tìm hiểu nhiều thông tin trên mạng về tác dụng của các loại cây nên chị Q. yên tâm sử dụng.
Cho đến cuối tháng 9, chị Q. xuất hiện tình trạng mệt mỏi, ăn kém, vàng da khác thường được nhập viện gần nhà với chẩn đoán suy gan cấp trên nền viêm gan B.
5 ngày điều trị nhưng bệnh không thuyên giảm nên chị được chuyển tuyến đến khoa Viêm gan, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương với biểu hiện vàng da, vàng mắt tăng gấp hơn 20 lần, suy gan cấp, chức năng gan đạt 49%, chỉ số men gan tăng cao gấp 25 lần chỉ số bình thường.
Sau 3 tuần điều trị, tình trạng suy gan của bệnh nhân Q. đã được cải thiện hơn.
BS Huy cho biết, người dân muốn kiểm tra mình có bị viêm gan B hay không có thể đến cơ sở y tế địa phương để làm xét nghiệm HBsAg.
Nếu HBsAg dương tính, nghĩa là bạn đã mắc viêm gan B. Bạn cần đi khám kiểm tra tình trạng bệnh tại chuyên khoa truyền nhiễm hoặc chuyên khoa gan mật định kỳ theo lịch hẹn của bác sĩ.
Theo BS Huy, virus viêm gan B có khả năng tồn tại lâu dài trong máu và các chất dịch của người bệnh, gây ra bệnh viêm gan B mãn tính. Điều này buộc người bệnh phải đối mặt với căn bệnh này suốt đời. Vì thế, việc tìm hiểu kỹ về căn bệnh này và các phương pháp phòng ngừa bệnh là vô cùng cần thiết.
"Thông thường, người mắc viêm gan B mạn thường thấy khỏe mạnh và không có triệu chứng. Do đó người bệnh thường chủ quan và bệnh sẽ tiến triển nặng lên mà không hề hay biết", BS Huy nói.
Chính vì vậy, theo BS Huy, người mắc viêm gan B cần tuân thủ lịch khám định kỳ theo hẹn của bác sĩ chuyên khoa. Điều này là vô cùng quan trọng, giúp cho người bệnh trao đổi với bác sĩ về tình trạng bệnh của mình, cũng như phát hiện kịp thời giai đoạn bệnh để điều trị, ngăn ngừa các biến chứng suy gan, xơ gan, và ung thư gan xảy ra.
Hiện tại, thuốc điều trị đặc hiệu viêm gan B là các thuốc kháng virus giúp ức chế virus viêm gan B. Có nhiều thuốc kháng virus khác nhau, phù hợp với từng người bệnh cụ thể nên bạn cần trao đổi với bác sĩ để có được cách thức điều trị tốt nhất", BS Huy nhấn mạnh.
">Men gan tăng 25 lần sau khi bỏ thuốc kê đơn để uống nước lá cây
Bệnh nhân là cô gái tên Tr. (24 tuổi, quê tỉnh Khánh Hòa), được bệnh viện tuyến dưới chuyển đến với chẩn đoán loạn trương lực cơ, tâm thần phân liệt.
Theo lời kể từ gia đình, từ năm lớp 6 khi đang khỏe mạnh, Tr. đột ngột xuất hiện tình trạng tay chân co quắp, té ngã, đi vệ sinh không tự chủ, mất kiểm soát về trí não…
Đang bình thường, bệnh nhân bỗng co quắp tay chân, không làm chủ được trí não (Ảnh: BV).
Thương con gái, cô T. (65 tuổi, mẹ bệnh nhân) đưa Tr. đi khắp nơi để chữa trị. Thậm chí, nghe những người xung quanh nói con có thể đã bị vấn đề về tâm linh, người mẹ dắt con đến tận Phan Rang (tỉnh Ninh Thuận) để gặp các thầy bùa, thầy pháp "làm phép".
"Tôi tìm đến thầy người Kinh lẫn những người dân tộc thiểu số, mỗi lần làm phép tốn 7-10 triệu đồng. Họ nói bao nhiêu cũng đưa để cứu con, nhưng làm hoài mà bệnh không khỏi", người mẹ kể lại.
Thấy đi các thầy không hiệu quả, người mẹ lại đưa con đi khắp các bệnh viện lớn nhỏ, và kể cả "nhà thương điên" để điều trị.
Theo thời gian, gia đình chấp nhận bệnh nhân bị thiểu năng trí tuệ, vì hầu hết các cơ sở đều chẩn đoán T. bị chậm phát triển tâm thần.
Cách đây 4 năm, cô gái khởi phát tình trạng đau đầu, thay đổi tính cách và ngày càng ít nói, hạn chế tiếp xúc. Tiếp đến, bệnh nhân có biểu hiện run tay, tứ chi co cứng, đi lại khó khăn. Bệnh nhân tiếp tục được gia đình đưa đến khám tại bệnh viện chuyên khoa tâm thần địa phương, được chẩn đoán tâm thần phân liệt và uống thuốc theo toa.
Người mẹ kể lại hành trình nhiều năm ròng rã đi chữa bệnh cho con (Ảnh: Hoàng Lê).
Sau thời gian điều trị, tình trạng bệnh nhân không cải thiện, không tự đi lại được, chảy nước dãi, ăn uống sặc nghẹn… "Các bác sĩ nói bé đã bị đen cả hai bên não, không thể chữa được nữa, nên tôi mới đưa con đến Bệnh viện Chợ Rẫy", cô T. nói tiếp.
Giải tiếng oan mắc bệnh tâm thần
Tiến sĩ, bác sĩ Lê Hữu Phước, Phó trưởng khoa Viêm gan, Bệnh viện Chợ Rẫy chia sẻ, qua thăm khám lâm sàng, các bác sĩ phát hiện nữ bệnh nhân bị tăng trương lực cơ tứ chi và vùng hầu họng, ảnh MRI sọ não có bất thường... Kết quả giải trình tự gen cho thấy, bệnh nhân có đột biến gen ATP7B trên exon số 8.
Cộng thêm các triệu chứng điển hình, bệnh nhân được chẩn đoán bị Wilson thể gan - thần kinh. Đây là căn bệnh liên quan đến rối loạn đồng. Nếu không can thiệp hoặc điều trị không đúng cách kéo dài, bệnh nhân có thể chết trước 30 tuổi vì gây ra tổn thương não, gan bất hồi phục.
Bệnh nhân được điều trị bằng thuốc thải đồng, dùng kẽm và các hỗ trợ cần thiết khác. Sau thời gian chăm sóc tích cực, từ chỗ không tiếp xúc được, tứ chi co cứng, bệnh nhân xuất viện tỉnh táo, tiếp xúc tốt, ăn hết sặc nghẹn, được rút sonde dạ dày.
Bệnh nhân thời điểm điều trị đợt đầu tiên ở Bệnh viện Chợ Rẫy (Ảnh: BV).
6 tháng sau đó, bệnh nhân nói rõ, hết chảy nước dãi, tự đi lại chậm được. Một năm sau ngày xuất viện lần đầu ở Bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh nhân đã sinh hoạt gần như bình thường.
Theo bác sĩ Phước, Wilson là bệnh di truyền, do đột biến gen ATP7B, dẫn đến tích tụ đồng trong mô, gây tổn thương đa cơ quan. Đây là căn bệnh vô cùng phức tạp, khó chẩn đoán vì triệu chứng thay đổi từ lâm sàng, sinh hóa cho đến sinh học phân tử.
Nhiều trường hợp bị chẩn đoán nhầm với tâm thần phân liệt vì có triệu chứng thần kinh rất nặng. Do đó, ngoài điều trị thành công, các bác sĩ còn "giải oan" cho bệnh nhân, khi bị điều tiếng mắc bệnh tâm thần.
Trước đây, tỷ lệ mắc bệnh Wilson trong y văn là 1/30.000. Hiện nay, với sự phát triển của y học, tỷ lệ mắc bệnh theo chẩn đoán lâm sàng là 1/16.000, nhưng ước tính theo nghiên cứu đột biến gen là 1/2.700. Tại nước ta, theo một nghiên cứu, tỷ lệ người lành mang gen bệnh Wilson của người Việt là 1/100.
Hiện tại, bệnh nhân đã đi đứng và tiếp xúc bình thường (Ảnh: Hoàng Lê).
Trong bệnh Wilson, thể gan là thể thường gặp nhất. Vào năm 2016, các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã điều trị thành công trường hợp đầu tiên tại Việt Nam bị phát hiện lao gan trên nền bệnh Wilson.
Cách đây 7-8 năm, thuốc điều trị Wilson rất hiếm, thậm chí thuốc thải đồng phải qua tận Lào, Campuchia để mua. Hiện nay, tại Việt Nam đã có thuốc thải đồng cổ điển (khoảng 12.000 đồng/viên), nhưng chưa được bảo hiểm thanh toán.
Bằng nhiều nỗ lực, các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy đã xin được thuốc thải đồng viện trợ từ Hiệp hội Wilson Hoa Kỳ, mang lại cơ hội sống cho nhiều bệnh nhân trong và ngoài nước. Đơn vị đang quản lý, điều trị khoảng 400 bệnh Wilson.
Các bác sĩ khuyến cáo, dù bệnh Wilson chẩn đoán được nhưng điều trị rất cực, khoảng thời gian đầu phải rất kỹ lưỡng trong việc dùng thuốc thải đồng, vì có thể gây ra tác dụng phụ. Bên cạnh đó, bệnh nhân còn phải quan tâm chế độ ăn và gần như theo dõi suốt cả cuộc đời.
"Trong 2 năm đầu điều trị, có 4 nhóm thực phẩm bệnh nhân không được ăn, đó là hải sản có vỏ (đặc biệt là sò), nội tạng (nhất là gan), các loại nấm, bánh kẹo (như socola)", bác sĩ Phước nói.
">Mẹ 12 năm trời đưa con gái đi bệnh viện, thầy bùa vì "án oan" tâm thần
Nhận định, soi kèo Nữ Đan Mạch vs Nữ Italia, 23h00 ngày 8/4: Cửa dưới sáng
Trước đó, do bị sốt cao và khó thở kéo dài 3 ngày liên tục, chị L. (33 tuổi, ngụ quận Gò Vấp, TPHCM) đến khám tại một cơ sở y tế gần nhà. Do diễn tiến bệnh rất nhanh, chị L. rơi vào tình trạng suy hô hấp ngay sau khi nhập viện, phải thở máy xâm lấn.
Hình ảnh X-quang phổi của nữ bệnh nhân khi nhập viện (Ảnh: BV).
Sau 24 giờ nhập viện, bệnh nhân bị sốc nhiễm khuẩn, được hội chẩn và chuyển viện vào ngày 16/9, trong tình trạng tổn thương phổi lan tỏa hai bên (gần 70% thể tích hai phổi).
Tại khoa Hồi sức tim mạch, Bệnh viện Nhân dân Gia Định, người phụ nữ có biểu hiện lâm sàng của hội chứng nguy kịch hô hấp cấp, giảm oxy máu nặng, nguy cơ phải can thiệp oxy hóa máu màng ngoài cơ thể (ECMO).
Bệnh nhân L. được tối ưu hô hấp bằng cách thông khí bảo vệ phổi và thông khí nằm sấp. Sau 48 giờ nhập viện, kết quả cấy máu của chị L. dương tính với vi khuẩn Burkholderia pseudomallei (gây bệnh Whitmore). Đây là bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm, tỷ lệ tử vong cao.
Sau 4 ngày điều trị "trúng đích" vi khuẩn Whitmore, tổn thương phổi và tình trạng suy hô hấp nặng của chị L. cải thiện ngoạn mục. Bệnh nhân cai máy thở thành công sau 7 ngày thông khí xâm lấn và phục hồi gần như hoàn toàn sau 14 ngày điều trị.
Mẹ bệnh nhân cho biết, gia đình đã chuẩn bị tinh thần lo hậu sự khi tình trạng của con gái quá nặng (Ảnh: BV).
Túc trực bên con gái từ khi nhập viện đến nay, bà Đ. (mẹ bệnh nhân L.) xúc động chia sẻ:
"Cách đây 2 tuần, mỗi lần nhìn con gái nằm hôn mê, bất động, tôi chỉ biết khóc. Khi nghe bác sĩ cho biết tình trạng nguy kịch của con, gia đình của tôi đã chuẩn bị tinh thần để lo hậu sự. Nhưng các bác sĩ đã cứu sống con gái của tôi, mang đến phép màu cho cả gia đình".
Thạc sĩ, bác sĩ Phó Thiên Phước, khoa Hồi sức tim mạch, người điều trị trực tiếp cho bệnh nhân L. chia sẻ, nhiễm khuẩn Burkholderia pseudomallei (hay còn gọi vi khuẩn "ăn thịt người") gây bệnh Whitmore. Vi khuẩn này thường được ghi nhận ở các nước khí hậu nhiệt đới như vùng Đông Nam Á, Bắc Úc…
Theo thống kê gần đây tại các nước như Thái Lan hay Singapore, tỷ lệ bệnh nhân tử vong do nhiễm khuẩn huyết bởi tác nhân này lên đến 40-50%. Đặc biệt, nếu bệnh nhân bị viêm phổi nặng thì nguy cơ tử vong có thể lên đến 75%.
Bệnh Whitmore thường lây truyền qua tiếp xúc với đất, nước bị nhiễm khuẩn và thường xuất hiện ở người có sức đề kháng suy giảm như đái tháo đường, bệnh thận mạn, nghiện rượu…
Tỷ lệ bệnh nhân tử vong do nhiễm khuẩn huyết từ bệnh Whitmore lên đến 40-50% (Ảnh: BV).
Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei thường sống trong đất, đặc biệt là đất ẩm và nước ô nhiễm. Khi có vết thương hở, vi khuẩn này dễ dàng xâm nhập vào cơ thể, gây nhiễm trùng.
Ban đầu, bệnh có thể chỉ gây ra các triệu chứng nhẹ như sốt, ho, đau cơ. Tuy nhiên, nếu không được điều trị kịp thời, bệnh có thể tiến triển nặng, gây tổn thương nhiều cơ quan, thậm chí dẫn đến tử vong.
Việc chẩn đoán sớm, điều trị tích cực đúng tác nhân ngay từ đầu sẽ giúp cải thiện ngoạn mục tiên lượng của người bệnh, tránh nguy cơ phải can thiệp các phương thức hồi sức đắt tiền và xâm lấn như ECMO.
Hiện nay, Whitmore chưa có vaccine tiêm phòng, cũng chưa có bất kỳ khuyến cáo nào về sử dụng kháng sinh dự phòng. Do đó, bác sĩ khuyến cáo người dân phải chủ động biện pháp phòng tránh, như cần trang bị đầy đủ bảo hộ lao động khi làm việc ngoài trời, tránh tiếp xúc trực tiếp với đất và nước bẩn.
Nếu không may bị trầy xước hoặc có vết thương hở, cần rửa sạch bằng nước sạch và xà phòng, băng bó và đến cơ sở y tế để được khám, điều trị kịp thời.
Trước đó vào tháng 9, khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Nhân dân Gia Định cũng tiếp nhận một bệnh nhân 38 tuổi, ngụ TPHCM mắc bệnh Whitmore, nhập viện trong tình trạng vô cùng nguy kịch, sốt cao liên tục 39-40 độ C, kiệt sức, không thể tự đi lại.
Bệnh nhân sau đó được điều trị thành công.
">TPHCM: Nữ bệnh nhân 33 tuổi nhiễm vi khuẩn "ăn thịt người" nguy kịch
Hình ảnh tuyến tiền liệt bình thường và tuyến tiền liệt bị ung thư (Ảnh minh họa: Internet).
Tại Việt Nam, theo thống kê của Globocan 2020, có 6.248 ca ung thư tuyến tiền liệt mắc mới, xếp thứ 8 trong các loại ung thư tại Việt nam
Ung thư tuyến tiền liệt giai đoạn đầu thường không biểu hiện rõ ràng. Đa phần người bệnh được phát hiện bệnh tình cờ.
Có 2 lý do làm cho người bệnh phải đi khám bệnh:
- Rối loạn tiểu tiện.
- Các dấu hiệu về u lan tỏa hoặc đã có di căn.
Các triệu chứng tiết niệu thường gặp là:
- Đái khó, tia đái nhỏ.
- Đái nhiều lần mức độ khác nhau, tùy theo sự kích thích, cảm giác đái không hết do có nước tiểu dư trong bàng quang.
- Đái không tự chủ.
- Bí đái cấp.
PGS Phương cho biết, điều trị ung thư tuyến tiền liệt là một chiến lược tổng thể phối hợp đa mô thức bao gồm các biện pháp điều trị đặc hiệu tại chỗ hoặc toàn thân và các biện pháp chăm sóc giảm nhẹ. Các phương pháp điều trị gồm:
- Phẫu thuật: Có phẫu thuật mở, nội soi, cắt lạnh.
- Nội tiết (cắt bỏ tinh hoàn bằng phẫu thuật hoặc bằng thuốc).
- Hóa chất
- Xạ trị (xạ chiếu ngoài, xạ áp sát).
- Cấy hạt phóng xạ
Tùy theo phân độ nguy cơ và tình trạng bệnh nhân cụ thể, điều kiện cơ sở vật chất của bệnh viện mà áp dụng một hoặc phối hợp các phương pháp trên.
PGS Phương thông tin thêm, ung thư tuyến tiền liệt là loại bệnh ung thư có thể sàng lọc phát hiện sớm. Việc chẩn đoán sớm bệnh ung thư tuyến tiền liệt là phương pháp tốt nhất giúp tăng cơ hội điều trị thành công và nâng cao chất lượng sống cho người bệnh.
Nên tiến hành khám và xét nghiệm ở nam giới trên 50 tuổi hoặc trên 45 tuổi nếu có tiền sử gia đình ung thư tuyến tiền liệt. Đi sàng lọc, bác sĩ sẽ thăm khám trực tràng, siêu âm tuyến tiền liệt và làm xét nghiệm PSA toàn phần…. Chỉ định sinh thiết tuyến tiền liệt khi cần thiết theo chỉ định bác sĩ chuyên khoa.
">Điều trị ung thư tuyến tiền liệt bằng phương pháp nào?
Khoa Sốt xuất huyết, Bệnh viện Nhi đồng 1, TPHCM (Ảnh: Hoàng Lê).
Tăng ca mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặng
Cuối phòng bệnh, bé Minh Khang (10 tuổi, ngụ quận 12, TPHCM) nằm ngủ li bì, bàn tay vẫn còn cắm ống truyền dịch. Chị Phượng Liên (36 tuổi, mẹ bé Khang) ngồi quạt cho con, gương mặt phờ phạc vì lo lắng.
Chị kể, trước đó 6 ngày, Khang sốt cao 38 độ C kèm nổi ban khắp cơ thể. Người mẹ cho con uống thuốc hạ sốt, nhưng đến đêm hôm sau lại sốt đến 39 độ C.
Vào bệnh viện địa phương, bé được bác sĩ kiểm tra và chẩn đoán bị sốt xuất huyết trên thể trạng thừa cân. Sau 3 ngày điều trị, Khang đỡ sốt hơn, nhưng đến ngày thứ tư lại có triệu chứng xuất huyết, chảy máu cam, li bì rồi tình trạng ngày càng xấu đi.
"Vào Bệnh viện Nhi đồng 1, bác sĩ bảo tình trạng của con nặng lắm rồi…", chị Liên nghẹn ngào chia sẻ.
Bé Minh Khang tại bệnh viện (Ảnh: Diệu Linh).
Qua thăm khám, phía bệnh viện chuyên khoa Nhi chẩn đoán bé trai 10 tuổi sốc sốt xuất huyết, được liên tục truyền dịch. Sau một ngày điều trị, tình trạng bé chưa có chuyển biến rõ rệt, chưa qua giai đoạn nguy hiểm.
Vào viện cùng ngày với Minh Khang là bé Trịnh Đức (14 tuổi, ngụ quận 12). Trước đó, em sốt cao 3-4 ngày, uống thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Đến ngày bệnh thứ tư, Đức nổi ban toàn cơ thể và có tình trạng khó thở.
"Khi tới Bệnh viện Nhi đồng 1 khám, con được chuyển vào khoa Cấp cứu rồi lên khoa Sốt xuất huyết. Lúc này, máu của cháu bị cô đặc, phải truyền dịch liên tục. Mong con sớm khỏi bệnh, về nhà tôi sẽ cho bé tiêm vaccine sốt xuất huyết ngay", anh Trịnh Sinh, bố bé Đức cho hay.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn, Trưởng khoa Sốt xuất huyết, Bệnh viện Nhi đồng 1 cho biết, trung bình mỗi ngày gần đây, đơn vị này tiếp nhận 5 trường hợp điều trị nội trú. Đến nay, khoa điều trị cho 60 bệnh nhi sốt xuất huyết.
Trong đó, nhiều trẻ có dấu hiệu nặng như sốc, suy các cơ quan… So với vài tháng trước, số lượng bệnh nhi nhập viện có sự gia tăng nhẹ (tháng 9-10, khoa điều trị cho khoảng 40 trường hợp/tháng).
Bác sĩ Tuấn khám cho một trẻ bị sốt xuất huyết (Ảnh: Diệu Linh).
Bác sĩ Tuấn dự đoán, số ca sốt xuất huyết có thể tiếp tục tăng trong thời gian tới, do TPHCM và các tỉnh phía Nam vẫn chưa kết thúc mùa mưa. Ngoài ra, không loại trừ khả năng đỉnh dịch sốt xuất huyết kéo dài sang năm sau.
Trao đổi với phóng viên Dân trí, bác sĩ chuyên khoa 2 Nguyễn Trần Nam, Phó giám đốc Bệnh viện Nhi đồng Thành phố cho biết, số ca mắc sốt xuất huyết mà đơn vị điều trị thời gian qua tăng cả về "lượng" lẫn "chất".
Cụ thể, trong ngày 13/11, phòng khám Bệnh viện Nhi đồng Thành phố tiếp nhận 80 ca điều trị sốt xuất huyết. Hiện có 14 trẻ điều trị nội trú, 5 ca nặng và 1 trường hợp rất nặng. Hai tuần nay, số bệnh nhân mắc sốt xuất huyết vào nơi này tăng hơn 10%.
Ngoài sốt xuất huyết, các ca bệnh sởi điều trị ở Bệnh viện Nhi đồng Thành phố vẫn giữ mức cao, với 35-40 ca nội trú/ngày. Hơn 90% bệnh nhi là trẻ từ tỉnh chuyển đến, với các biến chứng như viêm phổi nặng, nhiễm trùng huyết nặng, viêm ruột…
Còn tại Bệnh viện Nhi đồng 2, theo thống kê từ Phòng Kế hoạch tổng hợp, từ đầu tháng 11 đến nay có 82 bệnh nhi mắc sốt xuất huyết nhập khoa Nhiễm. Trong khi đó, cùng thời điểm của tháng 10 chỉ có 52 trẻ. Tổng số ca mắc sốt xuất huyết của tháng 10 là 412 ca, tăng hơn 120 ca so với tháng 9.
Bệnh nhân điều trị sốt xuất huyết ở Bệnh viện Nhi đồng 2 (Ảnh: Hoàng Lê).
Cảnh giác tâm lý chủ quan, nhầm lẫn bệnh khác
Bác sĩ Nguyễn Minh Tuấn phân tích, các trường hợp sốt xuất huyết có biến chứng thường đưa vào viện ở giai đoạn muộn. Nguyên nhân có thể đến từ tâm lý chủ quan hoặc bị chẩn đoán nhầm với một số bệnh có triệu chứng tương tự, như tay chân miệng, sốt siêu vi, sốt phát ban.
"Một số biến chứng thường gặp là lừ đừ, mệt mỏi, đau bụng, nôn mửa nhiều, tay chân lạnh. Ngoài ra, người bệnh có thể xuất hiện tình trạng xuất huyết như chảy máu cam, chảy máu chân răng, đi cầu ra máu. Các bé gái ở độ tuổi dậy thì có thể xuất huyết tử cung nặng.
Khi xuất hiện những dấu hiệu trên, bệnh nhi nếu không được điều trị kịp thời và đúng cách, có thể dẫn đến suy đa tạng như gan, cơ tim, hệ thần kinh… thậm chí tử vong", bác sĩ Tuấn cho biết.
Vết ban trên tay bệnh nhân sốt xuất huyết (Ảnh: Diệu Linh).
Do sốt xuất huyết rất dễ bị chẩn đoán nhầm với các bệnh thông thường, bác sĩ khuyến cáo mọi người nên đến bệnh viện kiểm tra ngay sau 2 ngày sốt cao không đỡ.
Đặc biệt, khi mắc sốt xuất huyết, cần theo dõi kỹ người bệnh trong ngày thứ 3 đến ngày thứ 7. Bởi giai đoạn này, người bệnh dù đã giảm sốt nhưng rất dễ rơi vào tình trạng sốc, dẫn đến biến chứng không được điều trị kịp thời.
Để giảm gánh nặng bệnh tật và tỷ lệ tử vong do bệnh sốt xuất huyết, bác sĩ Tuấn khuyến khích mọi người có thể tiêm phòng vaccine kèm các biện pháp khác như diệt bọ gậy, phòng chống muỗi đốt.
Theo thống kê mới nhất của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TPHCM, tính từ đầu năm đến ngày 3/11, toàn Thành phố có hơn 10.600 ca mắc sốt xuất huyết.
Trong tuần 44 (28/10-3/11), TPHCM ghi nhận 661 ca bệnh, tăng 21% so với trung bình 4 tuần trước. Số ca nhập viện cũng gia tăng với 414 ca, tăng 89 ca so với tuần trước, trong đó có 113 ca lưu trú tại tỉnh khác (chiếm tỷ lệ 27,3%). Trung bình số ca nặng điều trị là 12 ca/ngày.
">3 bệnh viện nhi ở TPHCM tăng trẻ mắc sốt xuất huyết, có ca rất nặng
友情链接