当前位置:首页 > Thế giới > Nhận định, soi kèo U20 Indonesia vs U20 Yemen, 18h30 ngày 19/2: Những người khốn khổ 正文
标签:
责任编辑:Thế giới
Nói một cách đơn giản, trong mối quan hệ 4 bên nói trên, YouTube luôn đắc lợi, và nhãn hàng có thể là bên chịu thiệt thòi khi vẫn phải trả tiền cho những quảng cáo hiển thị trên các video độc hại hoặc vi phạm bản quyền.
Google cắt tiền các kênh vi phạm bản quyền, nhưng cũng không trả lại cho nhà quảng cáo
Tại Việt Nam, cộng đồng những YouTuber tạo các kênh vi phạm bản quyền để thu lợi vẫn rất lớn. Những kênh YouTube này thường được biết tới với tên gọi "re-up" (đăng lại).
Theo đó, người làm re-up sẽ mua lại các kênh YouTube đã đủ điều kiện bật kiếm tiền. Sau đó, các kênh này sẽ đăng tải các nội dung vi phạm bản quyền và được hiển thị quảng cáo trên đó.
"Nội dung vi phạm bản quyền thường thu hút số lượt xem rất lớn bởi nội dung đa dạng, thú vị. Nhiều kênh có thể đặt hàng triệu lượt xem cho một video chỉ sau vài ngày. Mỗi kênh như vậy chỉ cần tồn tại vài tháng, người làm re-up đã có doanh thu hàng trăm triệu đồng", Quốc Cường, nhà sáng tạo nội dung trên YouTube tại TP.HCM cho biết.
Dĩ nhiên, kênh YouTube re-up có thể bị quét bản quyền bất cứ lúc nào. YouTube sẽ đưa ra 2 lựa chọn cho chủ sở hữu bản quyền: yêu cầu bên vi phạm chia doanh thu hoặc xóa video.
Ở trường hợp thứ 2, toàn bộ số tiền mà nhà quảng cáo trả cho YouTube sẽ được mạng xã hội này lấy trọn. Một số trường hợp, chủ kênh re-up sẽ gửi kháng nghị cho YouTube. Đôi lúc, YouTube tiếp tục chia doanh thu cho các kênh vi phạm bản quyền nếu kháng nghị thành công.
![]() |
Google không cần phải chia sẻ doanh thu với những video vi phạm bản quyền bị xóa. Ảnh: Getty. |
Việc bắt bản quyền các video re-up là một trong những nỗ lực của YouTube để làm sạch nền tảng. Thế nhưng, nổ lực này chưa thật sự hiệu quả. Thậm chí, video re-up còn tạo ra cho YouTube một nguồn thu vô hình khổng lồ.
Theo ông Ngô Thế Quân, chuyên gia digital marketing tại Hà Nội, chi phí quảng cáo mà các nhãn hàng phải trả sẽ phụ thuộc lượt tiếp cận, số lần bấm vào, đơn hàng bán được… "Thông thường, khi nhắm đối tượng khách hàng, nhà quảng cáo sẽ xóa các lựa chọn chủ đề liên quan đến chính trị, bạo lực, cờ bạc… Tuy nhiên, không có tùy chọn tránh hiển thị trên nội dung vi phạm bản quyền", ông Quân cho biết.
Theo chia sẻ từ các nhà quảng cáo, từ trước đến nay, chưa có tiền lệ YouTube trả lại tiền đối với các lượt hiển thị trên nội dung vi phạm bản quyền.
“Nếu một quảng cáo được hiển thị trên video, đã có người xem, lượt bấm vào, Google đã tính tiền quảng cáo đó. Nếu vi phạm bản quyền, video bị YouTube gỡ, Google cũng không trả lại tiền quảng cáo”, ông Nguyễn Tân, người phụ trách mảng quảng cáo số của một hệ thống bán lẻ lớn tại Việt Nam cho biết.
Điều này đồng nghĩa các thương hiệu sẽ phải trả tiền và chấp nhận việc hình ảnh doanh nghiệp gắn trên các nội dung vi phạm bản quyền.
YouTube truy quét bản quyền trước ngày thanh toán cho chủ kênh
Trong các hội nhóm chuyên làm nội dung re-up, câu chuyện về việc YouTube truy quét bản quyền trước ngày thanh toán doanh thu trong tháng để không phải chia tiền cho chủ kênh không còn quá xa lạ.
![]() |
YouTube thường truy quét bản quyền, tắt kiếm tiền trước ngày thanh toán doanh thu. |
Theo ông Quan Tiến Dũng, người sở hữu hàng loạt kênh trên 1 triệu lượt đăng ký, nền tảng này thường quét video vi phạm bản quyền vào ngày khoảng ngày 4-6 hàng tháng. Trong khi đó, ngày 7 mỗi tháng là thời điểm tổng kết doanh thu của các kênh YouTube.
“Các kênh chuyên re-up sẽ bị YouTube tắt kiếm tiền trước ngày tổng kết. Do vậy, Google Adsense sẽ không thanh toán doanh thu từ quảng cáo mà kênh kiếm được trong tháng. Trong khi, nhà quảng cáo vẫn phải trả tiền cho YouTube”, ông Quan Tiến Dũng chia sẻ.
Đánh bản quyền các kênh có nội dung vi phạm theo tiêu chuẩn nền tảng là việc làm đúng. Tuy nhiên, theo chia sẻ của giới làm YouTube, hành động truy quét trước ngày thanh toán để tắt kiếm tiền có dấu hiệu của việc trục lợi từ nội dung vi phạm bản quyền. Điều này thể hiện qua việc nội dung vi phạm bản quyền vẫn xuất hiện khắp YouTube Việt. “Rủi ro của làm kênh re-up là bị YouTube quét. Tuy vậy, tỷ lệ rủi vẫn ở mức chấp nhận. Chừng nào người làm re-up vẫn có thể kiếm tiền, nội dung vi phạm bản quyền sẽ vẫn còn trên YouTube", ông Hoàng Huy, chủ hàng loạt kênh re-up tại Hà Nội chia sẻ.
![]() |
Trong mối quan hệ 4 bên của YouTube, mạng xã hội này sẽ luôn được lợi. Ảnh: Getty. |
YouTube sử dụng hệ thống Content ID để truy quét nội dung vi phạm bản quyền.
Tuy nhiên, một số kênh re-up vẫn có tỉ lệ "sống sót" qua các đợt truy quét bản quyền của nền tảng. Theo chia sẻ của ông Quan Tiến Dũng, cùng một nội dung vi phạm được đăng tải, một số video bị bắt bản quyền, nhưng cũng có kênh vượt qua được kiểm duyệt YouTube và kiếm được tiền.
"Tỷ lệ chính xác thì khó để tính toán. Tùy giai đoạn sẽ có số lượng kênh 'sống' khác nhau. Tuy nhiên, hiện Google vẫn chưa diệt sạch video re-up và gián tiếp kiếm được một khoản doanh thu lớn từ đây", ông Tiến Dũng chia sẻ.
Bên cạnh đó, cách YouTube duyệt kháng nghị của các kênh re-up cũng tồn tại nhiều bất cập. “Google thường tắt kiếm tiền, bắt bản quyền kênh YouTube trước ngày chia doanh thu. Nền tảng này cho chủ kênh 28 ngày để kháng cáo, xét duyệt số tiền doanh thu. Nếu may mắn, kênh YouTube dù vi phạm vẫn sẽ được thống kê doanh thu trở lại sau 50 ngày”, ông Nguyễn Văn Quốc, YouTuber sống tại TP.HCM với nhiều năm kinh nghiệm chia sẻ với Zing.
"Trong tất cả trường hợp, việc YouTube để lọt nội dung re-up cho thấy sự yếu kém của nền tảng. Có thể do máy học của họ đã quá tải, cũng có thể họ ngó lơ để kiếm thêm doanh thu. Đến cuối cùng, người chịu thiệt vẫn là các nhà quảng cáo và hơn hết là người sáng tạo nội dung bị vi phạm bản quyền", ông Dũng kết luận.
(Theo Zing)
Sử dụng “vũ khí” Content ID, BH Media đã đánh dấu bản quyền của nhiều ca khúc, video, thậm chí cả Quốc ca. Vậy Content ID là gì và nó lợi hại như thế nào?
" alt="Nguồn thu 'vô hình' của YouTube từ các kênh vi phạm bản quyền"/>Nguồn thu 'vô hình' của YouTube từ các kênh vi phạm bản quyền
![]() |
Lều học tuềnh toàng trên sườn núi |
Báo Lao độngđưa tin, 7h sáng, người đàn ông này đạp xe đạp, mang theo ổ bánh mỳ, phi thẳngvào cổng trường thì bị các bạn sinh viên tình nguyện chặn xe lại vànói: “Chú ơi chú không vào được, chú mang bánh mì cho con ạ, em thiphòng nào để cháu mang vào giúp chú”. Phải đến khi tận mắt xem giấy báodự thi, các bạn tình nguyện mới tin người đàn ông này là thí sinh.
![]() |
Anh Hưng đạp xe đạp, mang bánh mỳ đi thi |
Được biết anh là Đoàn Hưng, sinh sống tại quận 10, TP.HCM, thi vàokhoa Hóa, Trường ĐH Sư phạm TP.HCM. Anh Hưng cho biết đây là lần thứ 4anh đi thi đại học. Anh kể ngày xưa gia đình nghèo khổ, không có tiềncho đi học nên anh chỉ học hết lớp bổ túc giáo dục thường xuyên củaquận. Nhiều năm liền anh tự ôn rồi đi thi nhưng không đỗ.
Hiện tại, anh làm đủ nghề, ai thuê gì làm nấy, như bốc vác, phuxe..., ban ngày đi làm, tối về ôn thi. “Đâu có tiền như người ta mà đóngmấy triệu vào các lò luyện thi ĐH. Tôi tới các nhà sách mua sách vềhọc, đâu quen biết ai mà nhờ người ta chỉ dùm. Thi thoảng tôi lên mạngtìm đề thi các năm trước rồi tự giải” – anh Hưng chia sẻ.
“Nick bị cụt tay, cụt chân nhưng không bỏ cuộc, học và thành đạt. Tạisao mình có tay có chân mình lại không học được?...” – anh nói thêm vàkhẳng định rằng nếu năm nay không đỗ, năm sau anh vẫn tiếp tục đi thi.
Sĩ tử cao 1m trốn nhà đi thi
Em là Nguyễn Thị Hải Yến đến từ Hải Dương với chiều cao chỉ gần 1m do ảnh hưởng của chất độc da cam.
![]() |
Thí sinh Nguyễn Thị Hải Yến ngồi giữa |
Yến dự thi ngành Báo chí (Trường ĐH Khoa học Xã hội -Nhân văn Hà Nội) nhưng giấu bố mẹ đã một mình lên Hà Nội dự thi. Mơ ước của em sau này là “trở thành nhà báo giỏi, giúp đỡ những hoàn cảnh khó khăn”.
Hiện tại Yến vẫn đi học tại Trung tâm bảo trợ xã hội của tỉnh, được chu cấp tiền học ăn ở miễn phí nhưng Yến vẫn mơ ước được học ngành Báo chí.
Chuyện học rớt nước mắt của ni cô Cổ Quang
Thí sinh "đặc biệt" này tên thật là Hà Thị Thu Hằng, sinh năm 1995, hiện đang tu tập tại chùa Hương Lân (Mê Linh, Hà Nội). Ni cô dự thi vào khoa Hán Nôm (Trường ĐH Khoa học Xã hội và Nhân văn Hà Nội).
Ni cô chia sẻ, từ những ngày còn học lớp 7, trong khi bạn bè trang lứa tìm đến những thú vui trẻ thơ như bơi lội, chăn trâu, thả diều thì ni cô lại thường xuyên lên chùa nghe sư thầy giảng pháp đạo.
![]() |
Ni cô Cổ Quang sau giờ thi ĐH môn Toán sáng 9/7 |
Sau khi tốt nghiệp lớp 12, Thu Hằng chính thức “nương nhờ” nơi cửa phật.
Ni cô Cổ Quang cho biết: Mẹ bị bệnh thần kinh đã hơn 1 năm nay, anh trai đi làm trong Nam, chỉ có bố ở nhà quán xuyến việc gia đình. Gia cảnh nghèo khó, bố làm công việc lao động chân tay nên cuộc sống gia đình gặp nhiều khó khăn.
Ngày còn đi học, ni cô đã phải tự mình kiếm tiền nộp học phí. Công việc làm thêm trong một xưởng sản xuất kẹo đã giúp ni cô vượt qua được những khó khăn về tài chính. Ngoài ra, sư thầy trong chùa Hương Lân và các thầy cô giáo, bạn bè trong lớp cũng giúp đỡ để ni cô tiếp tục đi học.
Kết thúc môn thi Toán của đợt 2 ĐH, ni cô cho biết mình làm tốt và khá tự tin.
Trước khi dự thi đợt 2, ni cô cũng dự thi khoa Công nghệ thông tin, Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội. Ni cô mong muốn đỗ khoa Công nghệ thông tin (Trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội).
Nhận định, soi kèo CS Sfaxien vs Club Africain, 20h00 ngày 20/2: Cửa trên ‘tạch’
![]() |
Thí sinh dự thi vào Trường CĐ Sư phạm TƯ sáng 15/7. Ảnh: Văn Chung |
Giao chỉ tiêu tuyển sinh đến từng giảng viên
Hiệu phóTrường CĐ Cộng đồng Hà NộiNguyễn PhúcĐức cho biết: sáng 15/7 trường có 664 TS đến dự thi trên tổng số 1324 hồ sơ,chiếm tỉ lệ 50,15%. So với năm 2012 các con số trên có sự sụt giảm mạnh. Nămngoái trường có 2564 TS đến dự thi trên tổng số 4068 hồ sơ đăng ký dự thi vàotrường, đạt tỉ lệ 65%.
Với tổng chỉ tiêu năm 2013 là 1400, số TS đến dựthi thấp buộc trường phải tính đến phương án tuyển nguyện vọng bổ sung.
Trướctình thế khó khăn, ông Đức cho biết: "Trường huy động tất cả lực lượng cán bộ,giảng viên tham gia tuyên truyền vận động người thân, bạn bè, các mối quan hệ đểcó thể tuyển đủ chỉ tiêu". Mỗi cán bộ, giảng viện thậm chí còn được giao chỉtiêu tuyển sinh cụ thể.
Trường CĐ Xây dựng công trình đô thị (Gia Lâm,Hà Nội)năm nay số thí sinh đăng ký dự thi giảm mạnh, từ 8.000 (năm 2012) xuốngchỉ còn 1.582.
Tương tự, hiệu phó Trường CĐ Điện tử-Điện lạnh Hà Nội Phạm Tiến Dũng cho biết tổng chỉ tiêu tuyển sinh của trường là 1300 (750 chỉ tiêu CĐ), số hồ sơ đăng ký vào trường năm 2013 là 1923, giảm hơn 30% so với năm 2012. Sáng 15/7 chỉ có 984 TS đến dự thi, tỉ lệ đạt chỉ khoảng 51%, giảm hơn 10% so với năm ngoái.
Trước tình cảnh trên, trường trông cậy nhiều vào việc tuyển bổ sung ở các nguyện vọng 2, 3 với khoảng 50% tổng chỉ tiêu. Năm nay, Trường CĐ Điện tử- Điện lạnh dự kiến sẽ tuyển khoảng 40% TS tỉnh ngoài.
Theo lãnh đạo 2 trường này, nguyên nhân khiến lượng hồ sơ đăng ký dự thi và TSđến thi giảm một phần quan trọng xuất phát từ việc siết chặt chất lượng đào tạoliên thông từ TCCN lên cao đẳng và từ cao đẳng lên đại học của Bộ GD-ĐT.Hiệu phó Phạm Tiến Dũng cũng cho rằng: "Nhiều TS được định hướng, lượng sức mìnhnên không cho thi mà theo học nghề để sau vài tháng đã có thể kiếm được việc làmthay vì thi cao đẳng hoặc đại học. Lí do lớn hơn có lẽ xuất phát từ quan niệmsính bằng ĐH của không chỉ nhiều gia đình, thí sinh mà các cơ quan NN khiến cácem nản lòng khi chọn học cao đẳng khi đường vòng lên ĐH giờ quá khó khăn".
"Lí do cácem không chọn chúng tôi vì chất lượng kém chắc chắn không phải. Tôi có thể khẳngđịnh ở trường mình rất hiếm tiêu cực, gian lận thi cử. Nhiều ngành SV học xongra trường dễ xin việc, thậm chí chưa ra đã có đơn vị đến nhận như Điện-Điện tử,tin học, Nhiệt lạnh.
Hai trườngnày cũng đã lên phương án, vạch lộ trình để nâng cấp thành trường đại học trongthời gian từ nay đến 2015 và muộn nhất là 2020.
"Sống khỏe"
Hiệutrưởng Trường CĐ Sư phạm TƯ Đặng Lộc Thọ cho biết: Năm 2013, trường có 6844 hồ sơđăng ký dự thi, tăng nhẹ so với năm 2012. Tổng số TS đến làm thủ tục dự thi củatrường khá cao, ở mức 71,3%. Đặc biệt, ngành mầm non số thí sinh đăng ký dự thikhá đông chiếm tới 4536 hồ sơ, tỉ lệ chọi khoảng 1/12-15.
Có đượckết quả như vậy, theo phân tích của ông Thọ: "Do đặc thù ngành mầm non và một sốngành khác của trường ra trường dễ xin việc, thu nhập tốt. Ngành mầm non củatrường chúng tôi vốn có truyền thống đào tạo cộng với chủ trương phổ cập trẻ 5tuổi của Nhà nước, chế độ tuyển dụng giáo viên có nhiều ưu đãi nên dễ hiểu vìsao nhiều em chọn thi vào đây".
Lườngtrước khó khăn có thể gặp phải, từ 4 năm nay trường đã tiến hành phát tờ rơi ởtất cả các trường THPT, GDTX rồi các phòng và sở GD-ĐT các tỉnh từ Hà Tĩnh trởra Hà Nội nhằm quảng bá hình ảnh nhà trường tới thí sinh và phụ huynh. "Kinhnghiệm của chúng tôi là phần giới thiệu cần bỏ bớt yếu tố đặc thù, chuyên mônnghiệp vụ mà hướng vào vị trí, công việc các em có thể nhận được sau khi ratrường. Dù hình ảnh chỉ là đen trắng như những người quan tâm họ hiểu mình cầnmột công việc tốt sau khi ra trường" - ông Thọ cho hay.
HiệutrưởngTrường CĐ Sư phạm Hà NộiNguyễn Văn Tuấn phấn khởi cho biết năm nay lượnghồ sơ đăng ký dự thi vào trường vẫn ở mức ổn định khoảng hơn 11.000. Sáng 15/7đã có 8.030 TS đến trường dự thi, đạt tỉ lệ 73%. Với tổng chỉ tiêu 1.200, tỉ lệchọi vào trường này tính trên số TS đến dự thi đã ở mức 1 chọi 7.
Nhữngngành như Toán, Lí, tiểu học, mầm non điểm đầu vào năm nào của trường cũng từ 24đến 26 điểm, có năm cao nhất đạt 27 điểm.
Năm qua,hệ đào tạo chất lượng cao dành cho TS thi đỗ đầu vào có điểm từ 24 trở lên,trình độ tiếng Anh loại B được TP. Hà Nội đầu tư đến 6 tỷ đồng mua trang thiếtbị, soạn riêng giáo trình bằng tiếng Anh, mua sách bằng tiếng Anh cho SV.
Với việcHà Nội được mở rộng, chính sách tuyển giáo viên của thành phố có nhiều thuận lợinên hiệu trưởng Nguyễn Văn Tuấn cho biết trường không lo lắng về số lượng cũngnhư chất lượng đầu vào của SV. Hiện trường cũng đã có 14% cán bộ giảng viên đạttrình độ GS,TS; 85% có bằng Thạc sĩ. Theo ông Tuấn: "So với yêu cầu của mộttrường đại học, tỉ lệ này cũng có thể ở mức trung bình khá và là nỗ lực lớntrong nhiều năm xây dựng của trường".
Thi cao đẳng diễn ra vào các ngày 15 và 16/7 Số trường tổ chức thi: 135. Số điểm thi:327. Số phòng thi: 9.512. Số thí sinh đăng kí dự thi: 341.612. Số thí sinh đến dự thi:229.105, đạt tỷ lệ 67,07%. Số cán bộ tham gia công tác tuyển sinh: 27.740 người. |
![]() |
Sau khi lấy ra khỏi vỏ, cô gái kéo dãn chiếc bao |
![]() |
Đầu tiên là nhét vào mũi |
![]() |
Sau đó hít vào sâu hơn |
![]() |
Qúa trình thực hiện mang lại cảm giác lạ |
![]() |
Tiếp theo là kéo ra từ miệng |
![]() |
![]() |
Trào lưu này không chỉ khiến các cô gái thích thú |
![]() |
![]() |
Không ít người cảm thấy ghê rợn trước hành động kỳ quái này |
Một việc làm “dậy sóng” khác của công tử nước Mỹ là buộc 4.000 USD vào bóng bay và thả lên trời.
Chàng trai 17 tuổi tới từ San Francisco (Mỹ) này tự nhận mình là kẻ tiêu xài hoang phí và gọi những người khác là “đồ nhà quê”.
Theo thông tin từ một số trang web, chàng công tử này dường như dành cả ngày chỉ để khoe của cải và đời sống xa hoa của mình.
Trên mạng xã hội và chia sẻ hình ảnh Instagram, đại gia trẻ tuổi này có 96 nghìn người theo dõi. Cậu thường xuyên đăng tải ảnh với những chú thích đại loại như “Cuộc sống của tôi là Louis Vuitton, ai cũng muốn được như thế”. Thậm chí, chàng trai này khẳng định chỉ rửa tay bằng nước khoáng Pellegrino và chỉ dùng những sản phẩm mạ vàng đắt đỏ.
Trong một video đăng tải trên YouTube, người xem có thể thấy cậu đang đếm hàng đống tờ tiền trị giá 100 USD chỉ “để cảm thấy tốt hơn”. Trong một bài viết trên Instagram, cậu đề nghị sẽ cho một trong số những người đang theo dõi trang cá nhân của mình 60.000 USD.
![]() |
Tự nhận mình là kẻ tiêu hoang |
![]() |
Mua hàng chục chiếc iPhone 5 chỉ vì thích |
![]() |
Thích những sản phẩm mạ vàng |
![]() |
Những bữa ăn trị giá hàng nghìn đô la |
![]() |
![]() |
Một trong những siêu xe mà gia đình chàng trai này sở hữu |
![]() |
Điện thoại Vertu |
![]() |
Chỉ rửa tay bằng nước khoáng |
![]() |
![]() |
Buộc 4.000 USD vào bóng bay rồi thả lên trời |
![]() |
Đồng phục Louis Vuitton |
![]() |
![]() |
Đôi giày Louis Vuitton trị giá hơn 5.000 USD |
Nguyễn Thảo(Theo Plush Asia)
" alt="Choáng với kiểu khoe của của công tử nước Mỹ"/>