BMW 730Li mới có giá hơn 4 tỷ tại Việt Nam
BMW 730Li lần đầu tiên được trang bị hệ thống dẫn đường chuyên dụng BMW Navigation Professional System. Đi cùng đó là ngoại thất trang bị gói trang trí mạ Chrome đẳng cấp.
Phiên bản thân dài (Long Wheelbase) có kích cỡ 5238 x 1902 x 1479mm,ớicógiáhơntỷtạiViệbong dá chiều dài nhỉnh hơn so với bản tiêu chuẩn. Phiên bảnmới sử dụng bộ mâm kích thước 18 inch hợp kim nan hình chữ V, kèm lốp an toàn Runflat. Đèn pha thông minh Adaptive LED headlight vẫn là điểm nhấn cho hệ thống đèn chiếu sáng phía trước đi cùng chức năng tự động điều chỉnh góc chiếu đèn pha. Chức năng đóng/ mở cửa không cần chìa khóa (Comfort Access) được trang bị tiêu chuẩn cho xe.
BMW 730Li trang bị cửa hít tự động. Bên trong khoang nội thất là ghế ngồi bọc da Dakota. Các chi tiết nội thất được trang trí bằng ốp gỗ quý Fineline. Hệ thống đèn trang trí dọc thân xe đẳng cấp, vô-lăng thiết kế mới được bọc da cao cấp, rèm che nắng và hệ thống sưởi ấm ghế cho cả hàng ghế trước và sau.
Hệ thống giải trí bao gồm dàn âm thanh Harman Kardon; chức năng kết nối mở rộng cho smartphone. Các trang bị khác bao gồm: hệ thống camera quan sát toàn cảnh; chức năng điều khiển bằng cử chỉ Gesture Control; Chìa khóa màn hình hiển thị thông minh BMW Display Key.
(责任编辑:Giải trí)
- Nhận định, soi kèo Wolves vs Aston Villa, 0h30 ngày 2/2: Nỗ lực thoát hiểm
Vợ chồng ông Hiếu tại chương trình Tình trăm năm. Một lần, ông Hiếu đốt thiếu hơi khiến giấy tại khâu của bà Hồng không khô. Sợ bị quản đốc trách phạt, bà đến gặp ông Hiếu để phàn nàn.
Từ đó, hai người bắt đầu trò chuyện và bà Hồng biết ông Hiếu đã để ý, thầm yêu mình từ lâu. Tại chương trình Tình trăm năm, bà chia sẻ: “Lúc đó, ông ấy mới đủ tự tin thổ lộ tình cảm của mình. Sau đó, ông không xếp hạc nữa mà viết thư tay rồi len lén nhét vào tay tôi.
Nhưng tôi vẫn chưa ưng vì thấy ông xấu trai quá. Dẫu vậy, ông ấy không bỏ cuộc. Rồi mưa dầm thấm lâu, từ từ tôi cũng có cảm tình với ông ấy”.
Nhận lời yêu anh công nhân cùng nông trường, bà Hồng được ông Hiếu đưa đón đi làm. Cả hai có nụ hôn đầu tiên trong một dịp hết sức tình cờ. Lần ấy, bà Hồng bỗng nhiên nhức đầu và nhờ ông Hiếu bắt gió.
Đang bắt gió, ông Hiếu liều lĩnh hôn lên má người yêu. Từ đó, mỗi khi được bà Hồng nhờ bắt gió, ông lại lén hôn bà. Tình yêu của cả hai lớn dần theo năm tháng.
Sau một năm yêu thương, ông Hiếu về nhà, xin phép gia đình được cưới bà Hồng làm vợ. Tuy vậy, mẹ ông nhất định không tác hợp cho 2 người.
Ông Hiếu kể: “Tôi giải thích, năn nỉ rất nhiều nhưng mẹ vẫn không đồng ý. Buồn quá, tôi ra trạm xe buýt đứng khóc một mình.
Thấy tôi rời khỏi nhà đã lâu mà không về, mẹ tôi lo lắng đi tìm. Bà thấy tôi khóc ở trạm xe buýt nên hỏi lý do. Tôi nói dối là người yêu lỡ có thai rồi. Nghe vậy, mẹ tôi đành đồng ý cho tôi và Hồng cưới nhau”.
Ngày thành hôn, ông Hiếu mặc áo vest, bà Hồng mặc váy cưới, ngồi trên chiếc xe hoa giản dị. Bà Hồng được bố mẹ cho đôi bông, cặp nhẫn vàng làm của hồi môn. Cưới nhau được 1 tuần, ông bà trở lại nông trường làm việc.
Một năm sau, bà Hồng sinh con đầu lòng. Vì ở nông trường nên bà Hồng định sau khi sinh sẽ đem bé về nhà mẹ đẻ, nhờ ông bà ngoại chăm sóc. Tuy nhiên, mới sinh được 1 ngày, bà nhận tin ông nội qua đời.
Bí quyết giữ hạnh phúc
Nhà có tang, gia đình không đồng ý cho bà đem con về vì sợ không khí tang thương ảnh hưởng đến bé. Không còn cách nào khác, bà Hồng bế con về nhà chồng ở cữ.
Bà tâm sự: “Lúc đó, kinh tế gia đình tôi khó khăn lắm. Chúng tôi khổ đến nỗi phải chia nhau ăn một gói mì tôm. Số tiền vợ chồng dành dụm được đã tiêu hết vào việc tôi nằm viện, sinh con. Lúc ở cữ, tôi đều nhờ bố mẹ chồng chăm sóc”.
Con được 6 tháng, gia đình bà Hồng liên tiếp vấp phải những khó khăn. Trước đó, bà Hồng không đủ sữa cho bé bú. Không có tiền mua sữa cho con, bà xay gạo lức và 5 loại đậu thành bột rồi nấu hỗn hợp này thành sữa cho bé bú.
Sau một thời gian chỉ uống loại sữa tự chế, bé trai suy dinh dưỡng độ 3, phải vào viện điều trị. Đúng lúc này, ông Hiếu nhận tin nông trường giải thể. Ông chạy vạy khắp nơi tìm việc mới. Trong khi đó, bà Hồng được mẹ chồng dẫn đi bán rong.
Bà kể: “Ngày đầu tiên bán, tôi chưa biết đường nên nhờ chồng dẫn đi. Ông ấy ngồi trên xe đạp, chở đứa con chạy trước dẫn đường. Tôi quảy gánh hàng rong lủi thủi theo sau.
Khi đến nơi có người bán đồ ăn, tôi dừng lại. Tôi ngồi đợi người ta ăn xong thì đến mua của mình ly sương sâm”.
Dẫu khó khăn nhưng vợ chồng bà chưa bao giờ để xảy ra mâu thuẫn. Mỗi khi giận nhau, ông bà lại lấy xe đạp chở nhau ra quán nước. Cả hai gọi 2 ly nước mía rồi ngồi tâm sự, nói ra những bực dọc, khó chịu trong lòng.
Sau đó, ông bà để lại những bực dọc nơi quán nước. Trở về nhà, hai người lại vui vẻ, yêu thương nhau như chưa có gì xảy ra.
“Bí quyết của tôi là khi ông ấy giận, hoặc nói nặng lời, tôi thường nhẫn nhịn, không cãi lại, không phản ứng. Vì chúng tôi biết cả hai không ai giận được lâu. Vậy là sau ít phút, chúng tôi lại làm lành”, bà Hồng chia sẻ.
Cách đây không lâu, ông Hiếu có bệnh về tim cần phẫu thuật. Sau ca phẫu thuật kéo dài, ông vượt bạo bệnh, trở về sống vui cùng gia đình.
Tại chương trình, ông gửi đến vợ lá thư chất chứa tiếng lòng của mình. Cuối thư, ông nói lời cám ơn vợ vì đã hy sinh nhiều thứ cho mình và các con.
Đáp lại tình cảm của chồng, bà Hồng nói: “Em chỉ cầu mong anh có nhiều sức khỏe để sống vui vẻ bên con cháu. Còn lại mọi việc em sẽ lo”.
55 năm một chuyện tình: Đám cưới chỉ kẹo lạc nước trà, những cánh thư tay 1 chiềuTrải qua 55 năm chia ngọt sẻ bùi, mối tình thời chiến của bà Liên và ông Cường được đánh dấu bằng lễ kỷ niệm ấm áp, thân thương." alt="Tình trăm năm tập 145: 40 năm hạnh phúc của cặp đôi yêu nhau từ những lá thư tay" />Tình trăm năm tập 145: 40 năm hạnh phúc của cặp đôi yêu nhau từ những lá thư tayNina Keneally hạnh phúc với công việc hiện tại. Khi vợ chồng Nina Keneally chuyển từ Connecticut đến Bushwick, Brooklyn, bà phát hiện ra rằng thanh niên tại khu vực này thường tìm tới bà để xin lời khuyên về nhiều vấn đề trong cuộc sống.
Từ việc đơn giản như cách giặt quần áo, đính cúc áo tuột, cho đến chọn quà tặng người yêu, cách hẹn hò... tất cả việc thường làm của một bà mẹ. Thậm chí bà từng giúp những "người con hờ" chọn quà tặng mẹ đẻ.
Nina Keneally vốn là một nhà sản xuất sân khấu, tư vấn phục hồi chức năng. Người phụ nữ 71 tuổi có 2 người con trai, 34 và 36 tuổi.
"Mỗi vai trò giúp tôi phát triển một bộ kỹ năng khác nhau. Rồi tôi bắt đầu suy nghĩ về các cách kết hợp chúng lại với nhau. Đó là lúc tôi nghĩ tới dịch vụ cho thuê mẹ", Nina Keneally cho biết.
Bà bắt đầu nghĩ đến việc "đóng giả mẹ", giúp khách hàng có nhu cầu bằng cách trở thành một người mẹ tinh thần. Từ đó, dịch vụ "Need A Mom" ra đời. Theo thời gian, dịch vụ được nhiều người biết đến, bà tính phí 40 USD/giờ.
Mục tiêu lúc đầu của bà là giúp người trẻ phát triển các kỹ năng cơ bản để sống trong thế giới của người trưởng thành. Khách hàng thường tìm đến bà vì muốn nhận được cuộc trò chuyện, cách đối xử của một người mẹ.
"Tôi tâm sự với khách hàng. Nếu họ gặp vấn đề nghiêm trọng, tôi đưa ra nhiều cách giúp họ giải quyết hoặc đưa đến bác sĩ, chuyên gia. Tôi coi mình là sự giao thoa giữa người cố vấn cá nhân và một phụ huynh. Tôi làm mọi việc cùng khách hàng chứ không làm thay họ", Nina Keneally nói.
Bà không giặt đồ hay dọn dẹp phòng tắm cho khách hàng, mà chỉ hướng dẫn cụ thể cách hoàn thành công việc đó để họ tự làm.
"Tôi đã hướng dẫn một chàng trai cách ủi áo sơ mi trước buổi phỏng vấn xin việc quan trọng, chia sẻ công thức nấu súp gà. Tôi cũng từng lắng nghe khách hàng chia sẻ sau khi chia tay người yêu, chia sẻ các mẹo hẹn hò. Thậm chí, tôi từng tư vấn tâm lý cho một khách hàng bị cưỡng hiếp, giúp cô ấy nhận được các dịch vụ hỗ trợ", bà chia sẻ.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp bà buộc phải từ chối yêu cầu của khách. Ví dụ như một chàng trai yêu cầu bà đóng vai mẹ, đi cùng anh đến bệnh viện để nội soi.
"Nhiều khách hàng không có mối quan hệ tốt với mẹ, đề nghị trả tôi số tiền lớn để tôi đóng giả mẹ và nói chuyện với bạn gái. Tôi từ chối. Chuyện tình cảm, tôi cho rằng tốt hơn là nên thẳng thắn", bà nói.
Mọi người khuyên Nina nên tính phí nhiều hơn nữa, nhưng bà vẫn giữ nguyên, không tăng giá kể từ khi ra mắt vào năm 2015. Bà mong muốn ngày càng nhiều người tiếp cận dịch vụ. Dù sao thì, ngay từ khi bắt đầu, chưa bao giờ bà coi đây là công việc chính để kiếm tiền.
Bây giờ, bà chủ yếu cung cấp các dịch vụ trực tuyến. Các buổi trò chuyện chủ yếu qua điện thoại, tin nhắn, Zoom và FaceTime. Tất cả khách hàng đều đến từ những lời giới thiệu truyền miệng của khách hàng cũ, người thân quen.
"Nếu bạn đang băn khoăn và tự hỏi mình có nên can thiệp vào cuộc sống của con hay không, thì câu trả lời của tôi sẽ luôn là có", bà tâm sự.
Chuyện cảm động về người phụ nữ giúp hơn 1.000 bệnh nhân mắc bệnh thận
TRUNG QUỐC - "Tôi muốn làm điều gì đó cho các bệnh nhân có hoàn cảnh như mình. Tôi muốn lan tỏa điều may mắn của bản thân cho cộng đồng", Hou Jia nói." alt="Người phụ nữ tính phí 40 USD cho một giờ 'làm mẹ'" />Người phụ nữ tính phí 40 USD cho một giờ 'làm mẹ'- - "Những năm trước, khi mới trùng tu và được công nhận là di tích, nhà cổ Trần Ngọc Du có rất nhiều người đến thăm. Càng ngày lượng khách càng giảm cho đến thời gian gần đây thì xem như không còn ai ghé lại", chị Trần Thị Tuyết Hồng (40 tuổi), người trông coi di tích này, cho biết.
Nhà cổ bên sông
Di tích kiến trúc nghệ thuật nhà cổ Trần Ngọc Du nằm trong hẻm 342 đường Bùi Hữu Nghĩa (P. Tân Vạn, TP Biên Hòa, Đồng Nai). Đây là nhà cổ đầu tiên trong chuỗi nhà cổ trên toàn tỉnh Đồng Nai được UBND tỉnh công nhận là di tích.
Bảng chỉ dẫn vào nhà cổ. Tấm bảng này mới được dựng lại sau một thời gian dài bị gãy đổ. Ngôi nhà cổ Trần Ngọc Du được xây dựng vào năm 1900. Tọa lạc trong khu đất rộng 1.200 m2, mặt tiền nhà cổ hướng ra sông Đồng Nai và mặt hậu tựa lưng vào núi Châu Thới. Trải qua 5 đời, hiện nay gia đình chị Tuyết Hồng và các con ở tại đây để trông coi di tích.
Chúng tôi bước vào nhà từ phía sau. Chị Tuyết Hồng hướng dẫn chúng tôi tham quan nhà. Quần thể nhà cổ gồm nhà trên, nhà dưới và nhà bếp nối tiếp nhau. Chị Hồng cho biết, nhà sau và nhà bếp hư hỏng quá nặng đã được đập bỏ và xây lại để con cháu ở. Hiện chỉ còn lại nhà trên với kiến trúc theo kiểu nhà 3 gian 2 chái.
Chị cho biết: "Lâu rồi không có ai đến tham quan. Chỉ thỉnh thoảng có một đài truyền hình ở miền Tây lên đây xin quay ngoại cảnh. Có lẽ do chúng tôi bận đi làm ăn nên thường xuyên khóa cổng không ai vào được chăng?".
Mặt tiền nhà cổ Trần Ngọc Du. Nhà trên mái lợp ngói âm dương, nền lót gạch tàu. Nhà có 6 hàng cột, mỗi hàng 6 cây bằng gỗ căm xe đen bóng. Cột, kèo, xiên, trính đòn tay, rui… kết dính với nhau bằng mộng và đóng chốt. Ở những đầu kèo còn có chạm trỗ hoa văn, họa tiết rất đẹp.
Trang thờ chính giữa nhà. Trong nhà, ba gian nhà chính là nơi có 3 tủ thờ. Gian thờ gia tiên ngay chính giữa gồm một trang thờ đặt trên tủ thờ khá cao. Trong trang là một tượng Phật nhỏ. Hai bên có hai câu đối, trên cùng là bức hoành phi. Cả câu đối và 3 chữ trên bức hoành phi đều bằng chữ Hán.
Gian bên trái trên tủ thờ có di ảnh ông Trần Ngọc Du. Gian bên phải có di ảnh của các thế hệ tiếp sau. Ngoài 3 tủ thờ, trong nhà không đặt một vật dụng gì. Trên mỗi tủ thờ chỉ có di ảnh người đã khuất và đơn độc một bát nhang. Cả 3 nơi thờ đều trong tình trạng hương tàn khói lạnh.
Bên trái là nơi thờ ông Trần Ngọc Du. Các bàn thờ đều chỉ có di ảnh và 1 bát nhang. Tất cả trong tình trạng hương tàn khói lạnh. Chị Hồng cho biết, thuở xưa ông Trần Ngọc Du xây dựng ngôi nhà này làm nơi ở và nơi thờ phụng gia tiên. Nơi ở gồm nhà nhà dưới và nhà bếp đã không còn, chỉ còn lại nơi đây dùng để thờ cúng và tiếp khách nên rất trang trọng và uy nghiêm.
"Bây giờ, chúng tôi, phận đàn bà, mới được tới chứ trước đây theo lời ông bà kể lại, đàn bà con gái không được phép lên nhà trên", chị Tuyết Hồng nhớ lại.
Cuộc trùng tu nhà cổ Việt của người Nhật
Chúng tôi mở cửa ra phía trước. Dòng sông Đồng Nai lặng lờ trôi. Trước sân, cây cỏ um tùm. Nhiều cây dại mọc hoang, thiếu bàn tay chăm sóc. Hàng rào khóa chặt nên chúng tôi không thể đến bờ sông, nơi từng là bến nước để cả gia đình sinh hoạt.
Ông Trần Ngọc Du (1862-1932), vốn là tri huyện Phước Chánh, phủ Phước Long, tỉnh Biên Hòa (nay là Đồng Nai). Ông đã cùng nhóm thợ mộc ở Bình Dương vào rừng tuyển gần 200 cây gỗ quý các loại như: căm xe, sao, dầu, sến, gõ...
Gỗ được vận chuyển bằng đường thủy theo sông Đồng Nai về cập bến ngay khu đất từ đường họ Trần.
Hàng cột lên nước bóng loáng. Một nửa số gỗ khai thác được dùng làm cột, số còn lại làm xiên, trính, kèo, đòn tay. Ngoài ra còn xẻ thành ván làm bàn ghế. Nhà cổ nằm trong khu vực làng gốm Tân Vạn nên toàn bộ gạch, ngói sử dụng trong nhà đều được đặt mua tai đây.
Ông còn thuê một số nghệ nhân phục vụ cho việc chạm trổ các họa tiết ở đầu kèo, cửa phòng, trang thờ... với nội dung sát với cuộc sống dân gian. Phải mất ròng rã 2 năm ngôi nhà mới hoàn thành.
Trải qua thời gian dài, nhà cổ Trần Ngọc Du xuống cấp nghiêm trọng. Toàn bộ nhà dưới và nhà bếp bị xóa sổ vào năm 1965 và thay vào đó là những gian nhà gạch mới. Nhà trên là nhà chính và cũng là linh hồn của nhà cổ Trần Ngọc Du đang rất cần khôi phục.
" alt="Nhà cổ bên sông dựng từ 200 cây gỗ quý của tri huyện ở Đồng Nai" />Nhà cổ bên sông dựng từ 200 cây gỗ quý của tri huyện ở Đồng Nai - Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Nhận định, soi kèo Nacional vs Arouca, 22h30 ngày 1/2: Vượt mặt khách
- Shipper vào tận cửa lớp, giảng viên thản nhiên chỉ chỗ ngồi của nữ sinh
- Tôn vinh những người giữ hồn dân tộc
- Cận cảnh nhà văn hóa hơn 400 tỷ đồng gấp rút hoàn thiện ở Phú Thọ
- Nhận định, soi kèo Juarez vs Santos Laguna, 10h00 ngày 30/1: Không thắng Laguna thì thắng ai
- Toshiba đoạt giải tủ lạnh có thiết kế ấn tượng
- 40 NXB, 10.000 đầu sách tham gia Hội sách trực tuyến 2020
- Thanh xuân của tôi là những năm tháng dại khờ, sôi nổi
推荐文章-
Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
Hư Vân - 29/01/2025 04:30 Nhận định bóng đá g ...[详细] -
Đi làm xuyên lễ Tết ở TP.HCM để nhận lương gấp 3
Tiếng khách, tiếng nhân viên gọi khiến Uyển Vi (sinh năm 2002) phải liên tục di chuyển từ quầy pha chế sang bàn tính tiền đến sảnh ngồi trên quán bar rooftop Trăng Non (đường Nguyễn Văn Đậu, quận Bình Thạnh).
Những ngày đầu năm mới, quán bar này tổ chức các đêm nhạc acoustic. Lượng khách tăng gấp 2-3 lần so với ngày thường nên những nhân viên như Vi đều làm việc không ngơi tay từ lúc mở cửa cho đến giờ đóng quán.
Uyển Vi dự định ở lại TP.HCM làm thêm trong Tết Dương lịch và Âm lịch.
"Năm nay mình làm việc xuyên Tết Dương lẫn Tết Âm lịch. Thay vì về quê, tụ tập bạn bè hay nằm nhà bấm điện thoại, mình thấy đi làm như thế này có ích hơn. Ngoài ra, làm ngày lễ sẽ được nhân ba lương thưởng so với ngày thường", Uyển Vi nói.
Muốn bận rộn trong ngày lễ
Uyển Vi (quê Phú Yên) hiện là sinh viên năm hai Đại học Kinh tế Tài chính TP.HCM. Vi cho biết cô bắt đầu đi làm thêm ngay từ năm nhất đại học.
Tại quán bar rooftop, cô đảm nhận vị trí thu ngân từ một năm trước. Tuy nhiên, do dịch bệnh khiến quán đóng cửa nhiều tháng, Vi chỉ mới thực sự đi làm được khoảng nửa năm.
Vi chủ yếu đăng ký học online vào buổi chiều. Các lớp học kết thúc lúc 16-17h. Tới 18h, cô đi làm ở quán bar. Công việc thường kéo dài đến quá nửa đêm.
"Khó nhất là về giờ giấc nhưng với mình, đó không phải là vấn đề. Mình thường ngủ trễ nên thay vì nằm nhà bấm điện thoại, đi làm kiếm tiền vẫn hay hơn. Công việc này cũng mang đến cho mình rất nhiều trải nghiệm, kinh nghiệm và mối quan hệ tốt".
Trước khi quyết định ở lại TP.HCM làm việc xuyên lễ, Vi đã bàn bạc và hỏi ý kiến bố mẹ trước. "Bố mẹ rất tôn trọng ý kiến của mình. Hơn nữa vì dịch bệnh và một vài lý do cá nhân nên gia đình cũng thông cảm cho lựa chọn không về quê ăn Tết của mình".
Đức Quỳnh cảm thấy hào hứng khi đi làm vào ngày đầu năm mới.
Tương tự, Đào Trần Đức Quỳnh (sinh năm 2002), nhân viên phục vụ quán bar, cũng ở lại TP.HCM đi làm xuyên lễ thay vì về quê Đồng Nai.
"Mình học cấp 3 và đại học ở TP.HCM nên cũng quen với chuyện sống xa gia đình. Tết Dương lịch mọi năm mình cũng hiếm khi về quê.
Năm nay, do dịch bệnh nên mình không đi du lịch. Thay vào đó, mình đi làm thêm 2 ngày (31/12 và 1/1), 2 ngày còn lại dành ra để gặp gỡ bạn bè", Quỳnh nói.
Ngoài nhận được mức lương nhân 3 khi đi làm ngày lễ, Quỳnh cảm thấy hào hứng vì được bận rộn với công việc và gặp gỡ đồng nghiệp, khách hàng.
"Mình rất vui khi thấy khách tới quán đã đông trở lại. Mọi người dường như đã học cách thích nghi và trở về cuộc sống bình thường trước dịch".
Tiết kiệm tiền cho Tết Âm lịch
3 ngày lễ Tết Dương lịch, Kim Ngân (sinh năm 1997), nhân viên văn phòng đang làm việc tại quận Gò Vấp (TP.HCM), không nghỉ mà đăng ký đi làm để hưởng mức lương nhân 3.
Ngân nói điều khiến cô tiếc nhất là phải từ chối mọi lời hẹn đi chơi cùng nhóm bạn thân vì bận làm việc.
“Bạn mình có chị gái là chủ homestay tại Đà Lạt nên mời cả nhóm lên đó chơi trong 3 ngày lễ. Chưa từng lên đó bao giờ, nên phải từ chối cơ hội này làm mình cũng lấn cấn khá lâu. Giờ các bạn đang cùng nhau đi chơi vui vẻ, còn liên tục gửi ảnh vào group khiến mình khá tiếc”, Ngân nói.
Cô nàng 24 tuổi cho biết lý do không nghỉ lễ là để kiếm thêm một khoản, chuẩn bị về quê Quảng Bình đón Tết Âm lịch. Hơn 4 tháng phong tỏa, thu nhập của Ngân bị ảnh hưởng lớn. Số tiền tiết kiệm suốt nửa năm của cô cũng đã cạn.
“Mấy ngày lễ đi làm, mình đều bật bài ‘Đem tiền về cho mẹ’ của Đen Vâu nghe để có động lực mạnh hơn. Đùa vậy thôi, thực ra con gái đi làm xa cả năm, bố mẹ chỉ mong mình bình an về ăn Tết.
Chỉ còn mấy tuần nữa là về nhà rồi, mình cũng muốn tránh đi chơi ở những nơi đông người, đảm bảo an toàn để không vỡ kế hoạch ăn Tết năm nay”.
Ngân cho biết, đa số đồng nghiệp cùng đội của cô đều đăng ký đi làm dịp lễ này, chỉ có một bạn nghỉ về quê Tây Ninh vì khá gần. Đêm cuối năm, cả đội rủ nhau về nhà một chị trong nhóm, cùng nấu ăn và đón năm mới 2022 cùng nhau.
Nhiều người trẻ làm việc xuyên Tết để nhận lương nhân 3.
Vào Tết Dương lịch mọi năm, Thanh Thản (sinh năm 1996) thường về quê ở Đồng Tháp hoặc đi du lịch cùng bạn bè, người thân. Với anh, kỳ nghỉ cuối năm từng là dịp để "tự thưởng cho bản thân" sau một năm làm việc chăm chỉ.
Tuy nhiên, năm nay do tình hình dịch bệnh phức tạp, di chuyển cũng khó khăn, Thản quyết định hủy kế hoạch về quê thăm gia đình.
Anh ở lại TP.HCM làm việc cả 3 ngày lễ với mức lương nhân đôi, kèm một khoản tiền thưởng.
"Một năm khó khăn vừa qua đã làm thay đổi cuộc sống cũng như cách nghĩ của tôi rất nhiều. Làn sóng Covid-19 càn quét khiến công ty nơi tôi đang làm việc phải đóng cửa. Khoảng 3-4 tháng liền tôi đã phải ở nhà, khoản tiền dành dụm cứ thế vơi dần. Hiện tại, tôi chỉ mong tiết kiệm đủ một khoản dự phòng và giữ gìn sức khỏe để về quê đón Tết Âm lịch cùng gia đình", Thản chia sẻ.
Theo Zing
Đi làm cả năm, cuối năm vẫn không tiết kiệm được đồng nào
Cuối năm, khoản tích lũy, tiết kiệm của nhiều người trẻ vẫn chỉ là con số 0 hoặc rất hạn chế.
" alt="Đi làm xuyên lễ Tết ở TP.HCM để nhận lương gấp 3" /> ...[详细]
TS Nguyễn Mạnh Hùng, Chủ tịch HĐQT Công ty Thái Hà Books, người mở ATM sách miễn phí này cho biết, ATM sách miễn phí có nguyên tắc hoạt động giống máy bán hàng tự động. Chỉ khác là trong máy chứa loại hàng hóa “đặc biệt” đó là sách. Mọi người sẽ được tặng sách miễn phí khi đến ATM này. Theo đó, chỉ cần bấm nút, chọn số sách theo số được in sẵn trên ATM, máy sẽ tự động "nhả sách". Theo ông Hùng, trong lúc dịch dã, có rất nhiều người khó khăn, thực tế có người phải lo miếng ăn hàng ngày. Và khi đói người ta ít khi nghĩ đến việc đọc, việc học. Vì thế, ông và các cộng sự đã triển khai dự án ATM “rút gạo” miễn phí bằng chân để phục vụ người nghèo. Đến thời điểm hiện tại, đã có 15 ATM gạo miễn phí đã có mặt ở hàng chục tỉnh thành như Hà Nội, Hòa Bình, Phú Yên, Thái Bình, Yên Bái… giúp đỡ được hàng chục ngàn người nghèo. Dự kiến, sẽ có 5 ATM sách miễn phí đặt ở tòa nhà Thái Hà Books (Hà Nội), đường sách Nguyễn Văn Bình TP.HCM, phố sách 19/12, đường sách Cà phê Buôn Ma Thuột và 1 ATM ở miền Trung để phục vụ bà con. “Bụng có cơm ăn từ gạo của ATM gạo miễn phí rồi, tôi muốn chuyển chăm sóc cả phần tinh thần cho người nghèo. Tôi nghĩ đến việc phải mở ATM sách miễn phí. Vì tri thức với giúp con người làm giàu, sống văn minh và có những điều mình mong muốn. Vì thế sau khi người nghèo đã có sự hỗ trợ về gạo, tôi muốn họ được hỗ trợ về tri thức. Tri thức sẽ giúp họ thoát nghèo bền vững”- ông Hùng chia sẻ. TS Nguyễn Mạnh Hùng cũng mong muốn những người hiểu biết về kỹ thuật, nhiệt tâm với sách, cùng chung tay thực hiện, triển khai ATM sách miễn phí. “Đây là phiên bản đầu tiên nên cần được tiếp tục nghiên cứu, nâng cấp, cải tiến, hoàn thiện để tốt nhất có thể. Tôi cần sự ủng hộ của những người yêu sách và lan tỏa việc đọc tới nhiều người”.
Tình LêẢnh: L.Giang
'Báo chí, xuất bản là vũ khí bảo vệ chủ quyền dân tộc'
TS.Trần Công Trục khẳng định như vậy trong cuộc giao lưu với độc giả tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020.
" alt="ATM sách miễn phí ở Hà Nội" /> ...[详细]
Truyện thiếu nhi về phòng trách Covid
Truyện thiếu nhi về phòng trách Covid-19. |
Trong thời điểm hiện tại khi Covid – 19 đang diễn biến phức tạp, thay vì tâm lý hoang mang, lo lắng, bố mẹ tìm mọi cách bắt ép con nhỏ ở nhà, không được đi đâu thì cuốn sách Phòng tránh Covid-19 cho bé và gia đình sẽ giúp bé hiểu vì sao chúng ta lại nên ở nhà, hạn chế ra ngoài đường? Vì sao lại phải đeo khẩu trang? Vì sao phải giữ sạch đôi tay và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ? Vì sao “quái vật tí hon” Covid – 19 lại đáng sợ đến thế? Nhưng dù có đáng sợ chúng ta vẫn có thể chiến thắng “quái vật” để bảo vệ mình và gia đình như thế nào?
Bằng các hình ảnh minh họa giúp trẻ dễ hình dung, ngôn từ gần gũi, cuốn sách chỉ ra nhiều triệu chứng của người khi bị nhiễm virus Covid – 19 như thế nào? Khác gì so với bị cảm sốt thông thường? Trong trường hợp như thế nào thì chúng ta nên đến các cơ sở y tế để khám bệnh? Và nếu muốn được tư vấn về dịch bệnh, chúng ta có thể gọi đến số điện thoại nào?
Ngoài ra, cuốn sách cũng chỉ ra nguyên nhân hàng đầu dẫn việc virus phát tán trong cộng đồng ra sao và đưa ra cách phòng chống cụ thể như hướng dẫn súc miệng đúng cách, rửa tay đúng cách, nên đeo khẩu trang như thế nào khi ra ngoài đường và cần thiết hơn nữa là trẻ cần phải tăng cường hệ miễn dịch thông qua vận động, ăn uống đầy đủ, ngủ đầy đủ.
Mặc dù chứa đựng rất nhiều kiến thức nhưng cuốn sách được trình bày rất dễ hiểu, với những bé lớn, các bé có thể đọc – hiểu, các bé nhỏ hơn chỉ cần nhìn tranh và bắt chước theo. Cuốn sách này sẽ là người bạn đồng hành, là tấm khiên chắc chắn để giúp mỗi em bé trở thành những dũng sĩ tí hon trong việc bảo vệ mình cũng như người thân trong mùa dịch này.
Tình Lê
Du lịch các thành phố lớn trên thế giới qua sách trong 15 ngày ở nhà
Giống như một hướng dẫn viên du lịch thực thụ, Cuốn sách khổng lồ về các thành phố sẽ đưa các bạn chu du qua 10 địa danh độc đáo trên thế giới.
" alt="Truyện thiếu nhi về phòng trách Covid" /> ...[详细]Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Ngành in trước thách thức số hoá
Chủ trì hội nghị, ông Hoàng Vĩnh Bảo – Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng trong 3 lĩnh vực Xuất bản, In và Phát hành mà Bộ quản lý, thường thì lĩnh vực Xuất bản và Phát hành có nhiều vấn đền ‘nóng bỏng’ hơn nhưng không vì thế mà lĩnh vực in không được quan tâm. Hội thảo này chính là để các đơn vị trong lĩnh vực In nói tiếng nói của mình từ đó tìm hướng phát triển ngành trong giai đoạn tới.
Ông Hoàng Vĩnh Bảo – Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông. |
Ngành in cơ bản chuyển sang công nghệ hiện đại, nhân lực yếu và thiếu
Báo cáo tại hội thảo, ông Nguyễn Nguyên – Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành cho rằng, công nghệ in truyền thống đang bị cạnh tranh mạnh mẽ bởi in kỹ thuật số.
Ở Việt Nam cả nước hiện có trên 25.000 doanh nghiệp đăng ký hoạt động in (theo số lượng đăng ký kinh doanh). Năm 2019, sản lượng ngành in vào khoảng 300 tỷ trang A4 và đang đứng thứ 12 ở Châu Á và thứ 6 ở Đông Nam Á.
Doanh thu toàn ngành in năm 2019 đạt trên 96 nghìn tỷ đồng (khoảng 4,2 tỷ USD, tăng 5,9% so với năm 2018). Lợi nhuận đạt hơn 8 nghìn tỷ đồng, tăng 10,7%, nộp ngân sách Nhà nước 2.313 tỷ đồng (tăng 10,4%).
Cục trưởng Cục Xuất bản, In và Phát hành nhận định sự với phát triển của công nghệ, hiện nay ngành in đã cơ bản chuyển sang công nghệ in hiện đại trong tất cả các công đoạn của sản xuất in. Nhờ đổi mới công nghệ hiện đại công nghệ kịp thời, áp dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật nên số lượng và chất lượng các sản phẩm in không ngừng được nâng lên rõ rệt.
TS. Ngô Anh Tuấn – Chủ tịch Hội In TP.HCM cho rằng ngành in sẽ phát triển mạnh mẽ và bền vững trong 10 năm tới. Tuy vậy, dù nỗ lực đầu tư vẫn không đáp ứng được nhu cầu nếu cứ phát triển cơ học không đầu tư cho nhân lực. Ông cảnh báo rằng, nếu không chú trọng và thu hẹp nguồn nhân lực các doanh nghiệp in sẽ không kịp cứu vãn tình thế.
“Thậm chí in một cuốn sách cũng chưa hoàn chỉnh, chưa chú trọng nâng cao chất lượng bìa sách”, ông Tuấn thẳng thắn chia sẻ.
Chủ tịch Hội In TP.HCM cho rằng, ngành in phải là ngành kinh tế số, có yếu tố cạnh tranh con người, hướng xuất khẩu tại chỗ nhưng cố gắng tham gia chuỗi cung ứng toàn cầu – đòi hỏi đầu tư lớn để có thể thoả mãn các yêu cầu khắt khe của chỗi cung ứng này.
TS. Ngô Anh Tuấn cũng đi thẳng vào vấn đề in lậu và cho rằng đó là việc rất đau lòng, nó không xuất phát từ nhà in mà còn nhiều yếu tố khác. Ông Tuấn đề nghị xem xét kỹ vấn đề này.
Ths. Trần Văn Sơn – Hiệu trưởng Trường Cao đẳng với Công nghiệp In thừa nhận rằng số lượng nhân lực ngày càng giảm, chất lượng thấp đi đây là nút thắt tạo ra nhiều lỗ hổng.
“Nhà trường và cơ sở in cần phối hợp để truyền thông về công việc này, phải cải cách, có mô hình quản lý tốt tăng nhu cầu, thu nhập cho người lao động. Con em trường in cũng không còn mặn mà như 10 năm trước nữa, trước thì tranh nhau xuất vào trường”, ông Sơn chia sẻ.
Ông Nguyễn Văn Dòng - Chủ tịch Hiệp hội In Việt Nam cho hay nhân lực ngành in của ta sử dụng chưa hiệu quả. "Chúng ta mất nhiều nhân lực, một máy in hiện đại, các nước khác chỉ cần 2 nhân lực, trong khi chúng ta mất 4 nhân lực vận hành”, ông Nguyễn Văn Dòng nói.
Nhân lực cho ngành in là vấn đề nóng trong Hội thảo. |
Chuẩn hóa đào tạo, nhân lực lao động trong ngành
“Cùng với sự chuyển mình của Châu Á, thị trường in Việt Nam được đánh giá là một trong những thị trường tiềm năng khu vực và thế giới. Nhưng để phát triển, cần mở rộng thị trường in, thực hiện quy hoạch phát triển xuất bản, in và phát hành tới năm 2030, 100% số các cơ sở in đặt ngoài các khu dân cư. Cùng với đó là phát triển nguồn nhân lực, đấu tranh chống in lậu và giải quyết một số vướng mắc về cơ chế, chính sách”, ông Nguyễn Nguyên cho biết.
Sau khi lắng nghe các đơn vị trong ngành phát biểu, Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo đặt câu hỏi: Ngành in có tiềm năng lớn, xu hướng phát triển ngày càng có điều kiện hơn, tại sao nhân lực ngành lại teo tóp?
Thứ trưởng Hoàng Vĩnh Bảo đề xuất mô hình đào tạo gắn với doanh nghiệp để doanh nghiệp đào tạo cho mình và giúp doanh nghiệp khác. Ngày nay, đôi khi ta coi thường chứng chỉ, nhưng rõ ràng cần chuẩn hóa đào tạo, nhân lực lao động trong ngành.
“Hội nghị này là hội thảo góp ý tham luận xây dựng định hướng phát triển ngành in trong những năm tới. Chúng ta phải có giải pháp phát triển ngành in trong thời cách mạng công nghiệp 4.0”, Thứ trưởng nhấn mạnh.
“Các đơn vị cần tiếp tục đưa ra ý kiến thảo luận cách thể hiện, mục tiêu dài hạn, ngắn hạn, mục tiêu cần có lộ trình và gửi thư điện tử sau cuộc họp này. Cục Xuất bản, In và Phát hành được đánh giá sử dụng dịch vụ công trực tuyến tương đối tốt, cần tiếp tục xem đơn giản hóa ở mức tốt nhất.
Các doanh nghiệp phải chủ động có tiếng nói, ngoài bằng văn bản thì truyền thông có mục tiêu rõ ràng. Khi đưa ra mục tiêu, chúng ta nên dựa trên cơ sở thực tiễn, các con số thực tế. Chúng ta phải đổi mới tư duy ngay từ khi quy hoạch chiến lược, đảm bảo thực thi, đảm bảo chiến lược để doanh nghiệp phát triển”, Thứ trưởng kết luận.
Tình Lê
'Chắp cánh' để xuất bản bước vào nền kinh tế số
Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông cho rằng cần biến thách thức thành thời cơ chuẩn bị sẵn sàng các điều kiện để xuất bản có thể bước vào nền kinh tế số.
" alt="Ngành in trước thách thức số hoá" /> ...[详细]Royal Enfield Scram 440 2025 phong cách đường trường
Scram 440 trang bị động cơ một xi-lanh dung tích 443 phân khối, công suất 25,4 mã lực tại 6.250 vòng/phút, mô-men xoắn cực đại 34 Nm tại 4.000 vòng/phút. Côn tay, hộp số 6 cấp mới.
...[详细]Khách Tây 'không thể rời Việt Nam' vì mê một món bình dân, ăn vài lần mỗi tuần
Cách đây vài tuần, Will cùng bạn ghé một quán bia hơi bình dân ở Hà Nội. Khi món rau muống xào tỏi nóng hổi được bưng lên, anh không giấu nổi sự hào hứng, lập tức gặp một miếng thật to, đưa lên miệng thưởng thức.
Dù YouTuber người Pháp không nói, chỉ liên tục thể hiện biểu cảm trên gương mặt nhưng mọi người xung quanh đều cảm nhận được sự hài lòng của anh trước món ăn dân dã ở Việt Nam.
Theo chia sẻ của Will, rau muống xào tỏi là món ăn thường thấy tại các nhà hàng, quán bia hơi Việt.
Lần đầu anh thưởng thức món này là trong chuyến du lịch Việt Nam cách đây 8 năm và vẫn nhớ như in cảm giác “không thể buông đũa” vì sự kết hợp hương vị hoàn hảo giữa rau muống xanh giòn với tỏi phi thơm lừng.
Kể từ đó, rau muống xào tỏi trở thành món ăn yêu thích, thường xuất hiện vài lần mỗi tuần trong bữa ăn của chàng trai Tây.
Thậm chí, khi có bạn bè nước ngoài hay người thân từ quê nhà sang thăm, anh đều nhiệt tình giới thiệu món rau muống xào và nhận được nhiều phản hồi tích cực.
Không chỉ Will, nhiều du khách quốc tế khi tới Việt Nam cũng bày tỏ sự yêu thích với món rau muống xào dân dã. Trong đó có 2 YouTuber nước ngoài khá nổi tiếng hiện sống và làm việc tại Việt Nam là Jongrak (đến từ Hàn Quốc) và Brandon Hurley (36 tuổi, đến từ Mỹ).
Jongrak cho hay, rau muống xào là món đa phần người Hàn Quốc đều ăn khi du lịch Việt Nam. Còn Brandon Hurley nhận xét món ăn này có độ giòn, tươi mát và được nêm nếm gia vị đậm đà.
Tháng 7 vừa qua, chuyên trang ẩm thực có tiếng Taste Atlascông bố danh sách “100 món xào ngon nhất châu Á". Trong đó, có 5 đại diện từ Việt Nam là rau muống xào tỏi (thứ 13), phở xào (thứ 27), miến xào cua (thứ 65), su su xào tỏi (thứ 68) và ốc hương xào (thứ 71).
Taste Atlas mô tả rau muống xào tỏi là "món ăn truyền thống của Việt Nam phù hợp với người ăn chay, là món ăn kèm tuyệt vời cùng cơm trắng".
Cũng theo chuyên trang này, bí quyết để có được món rau muống xào tỏi ngon nằm ở khâu chần sơ rau, trước khi xào cùng tỏi và hỗn hợp nước sốt gồm muối, đường và nước mắm.
Ảnh: Will In Vietnam
Khách Tây không muốn về nước sau khi thưởng thức 3 món phở ở Việt NamVới hình thức, hương vị mang nét đặc trưng và mức giá khác nhau, 3 món phở Việt ở Đà Nẵng được vị khách Tây yêu thích nhất, thậm chí không muốn về nước vì quá mê." alt="Khách Tây 'không thể rời Việt Nam' vì mê một món bình dân, ăn vài lần mỗi tuần" /> ...[详细]Soi kèo phạt góc Nottingham vs Brighton, 19h30 ngày 1/2: Đôi công hấp dẫn
Khám phá thành phố sách lớn nhất Hàn Quốc
Trong khi nhiều người biết đến thành phố thông qua căn cứ quân sự, Paju cũng là địa điểm đặt trung tâm xuất bản phức hợp của quốc gia. Tên chính thức là Khu Công nghiệp quốc gia, Xuất bản Văn hoá và Thông tin Paju nhưng thường được gọi là Thành phố sách Paju.
Khoảng 900 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực liên quan đến sách, bao gồm các nhà in, công ty phân phối, xưởng thiết kế, xếp dọc các con phố. Biển hiệu “Thành phố sách Paju” xuất hiện ở mọi nơi.
Sau gần một thập kỷ lên kế hoạch và chuẩn bị, năm 1998 chính phủ Hàn Quốc đã thành lập tổ hợp xuất bản tại đây. Thành phố sách Paju là một phần trong nỗ lực hiện đại hoá đất nước. Ngành công nghiệp sách của quốc gia này từng bị phân tán rải rác. Tuy nhiên, theo Lee Sang-yeon - người quản lý Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một trong những cơ sở lớn của Paju, việc đó không mang lại hiệu quả.
Khi tập hợp tất cả các nhà xuất bản lớn nhất vào một nơi, Hàn Quốc hy vọng có thể sản xuất và phân phối tốt hơn phần lớn văn hóa phẩm. Sách là một ngành kinh doanh lớn ở quốc gia này. Theo Hiệp hội Xuất bản Hàn Quốc, hơn 115 triệu cuốn đã được bán trên toàn quốc vào năm 2022.
Sứ mệnh của thành phố sách “tích cực hỗ trợ văn hoá và nghệ thuật dựa trên sách” - có thể được nhìn thấy ở các tòa nhà trên khắp thành phố. Photopia, một công trình kiến trúc màu tím thanh bình uốn lượn như sóng biển, đóng vai trò là xưởng sản xuất và xử lý ảnh. Trụ sở chính của công ty xuất bản Duel Nyouk có cấu trúc hình học cao chót vót giống như loại phương tiện vận tải từng xuất hiện trong phim Chiến tranh giữa các vì sao.
Những quán cà phê cổ kính, nơi du khách có thể vừa nhâm nhi đồ uống vừa đọc sách, nằm rải rác trên các góc phố của Paju. Mọi thứ đều được thiết kế để bảo tồn và lan tỏa tình yêu dành cho sách.
Cơ sở quan trọng của Thành phố Sách Paju là nơi Lee làm việc, Trung tâm Xuất bản Văn hoá và Thông tin Châu Á, một khu phức hợp 5 tầng, bao gồm cơ sở giáo dục, phòng tổ chức sự kiện và không gian triển lãm, đồng thời đóng vai trò là hạt nhân xã hội và nghề nghiệp cho các nhà xuất bản địa phương. Trung tâm thu hút gần 10.000 du khách mỗi năm.
Theo Lee, ở tầng một của tòa nhà Forest of Wisdom là thư viện trung tâm với hàng chục nghìn cuốn sách được trưng bày và hàng chục nghìn cuốn khác đang được lưu trữ. Những giá sách cao từ sàn đến trần, một số cao hơn 7,5m xếp dọc các bức tường.
Thành phố sách Paju cũng là một trung tâm nổi tiếng trong việc giữ gìn các văn bản, kiểu chữ cổ. Bảo tàng chữ in thành phố sách, liền kề với toà thị chính, là nơi lưu giữ bộ sưu tập các dụng cụ in ấn truyền thống, bao gồm 35 triệu khối ký tự kim loại.
Thật dễ hiểu khi Paju là địa điểm ghé thăm yêu thích của các trường học. Vào một buổi chiều thứ 6 của tháng 10, các học sinh lớp một trong bộ đồng phục đồng phục đọc sách dọc cầu thang, một số ngồi theo cặp, số khác ngồi một mình. Ở một nơi khác, một lớp học sinh trung học cuối cấp đã khám phá quy trình in ấn và xuất bản thông qua bài học thực hành.
Mỗi mùa Thu, Paju tổ chức lễ hội sách, quy tụ đông đảo tác giả, nghệ sỹ và độc giả yêu sách. Sự kiện năm nay bao gồm các triển lãm nghệ thuật, nhạc sống, cuộc thi đánh máy - trong đó các thí sinh, ngồi bên máy đánh chữ nối tiếp nhau, được đánh giá dựa trên tốc độ và độ chính xác - và tất nhiên, có nhiều cơ hội để thưởng thức văn hóa của những cuốn sách.
Học sinh Thủ đô thích thú trải nghiệm triển lãm sách dịp cuối tuầnTriển lãm sách ‘Lenofiato’ do Libreria Project tổ chức là điểm dừng chân lý tưởng cho những người yêu sách, góp phần lan tỏa lòng nhân ái và tri thức trong cộng đồng." alt="Khám phá thành phố sách lớn nhất Hàn Quốc" /> ...[详细]Nhận định, soi kèo Bekasi City vs Adhyaksa Farmel, 15h30 ngày 30/1: Cơ hội cho chủ nhà
Diễn viên Minh Tiệp được bổ nhiệm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa
Diễn viên Minh Tiệp nhận quyết định làm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa từ ngày 1/12/2023. Sáng 1/12, tại trụ sở Bộ VHTTDL, Thứ trưởng Tạ Quang Đông đã chủ trì buổi lễ công bố và trao các quyết định bổ nhiệm cán bộ tại Bộ VHTTDL. Tại buổi lễ, đại diện Vụ Tổ chức cán bộ, Bộ VHTTDL đã công bố các quyết định của Bộ trưởng Bộ VHTTDL về công tác cán bộ.
Tại Quyết định số 3668 ngày 29/11/2023, Bộ trưởng Bộ VHTTDL quyết định điều động, bổ nhiệm diễn viên Minh Tiệp, Phó Giám đốc Trung tâm phát triển công nghiệp văn hoá, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam giữ chức Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa từ ngày 1/12/2023.
Diễn viên Minh Tiệp chia sẻ với VietNamNet: "Tôi cảm thấy hụt hẫng và hơi buồn vì phải xa Viện Văn hóa nhưng cũng phải cảm ơn Viện Văn hóa vì trong 5 năm gắn bó đã học hỏi và nghiên cứu nhiều hơn về công nghiệp văn hóa, trong đó có lĩnh vực công nghiệp văn hóa điện ảnh để giúp việc nghiên cứu văn hóa được đưa vào ứng dụng thực tiễn.
Ngoài việc được điều động và bổ nhiệm của Bộ VHTTDL, tôi cũng rất vui khi được giao nhiệm vụ mới vì mong muốn được đóng góp một phần nhỏ của mình cho nền điện ảnh nước nhà. Bởi một trong những chức năng và nhiệm vụ của Trường quay Cổ Loa là sản xuất phim và đào tạo diễn viên điện ảnh. Đó cũng là chuyên môn chính và đam mê của tôi. Tôi cũng mong trong tương lai sẽ có nhiều phim điện ảnh hơn nữa được sản xuất ở khu vực phía Bắc tại Trường quay Cổ Loa".
Trước đó, Minh Tiệp là Giám đốc Trung tâm phát triển công nghiệp văn hoá, Viện Văn hóa Nghệ thuật quốc gia Việt Nam.
Minh Tiệp sinh năm 1977, được biết đến nhiều với tư cách diễn viên trong các phim: Lập trình cho trái tim; Quỳnh búp bê, Sinh tử... và gần đây nhất là Những ngày không quên.
Quỳnh An
Diễn viên Minh Tiệp và vợ kém 13 tuổi 'dính như sam' sau 12 năm kết hônDiễn viên Minh Tiệp và vợ 9X Thùy Dương đã về chung nhà 12 năm nhưng vẫn luôn "dính như sam" trong công việc và cuộc sống." alt="Diễn viên Minh Tiệp được bổ nhiệm Phó Giám đốc Trường quay Cổ Loa" />
- Nhận định, soi kèo Santa Clara vs Casa Pia, 22h00 ngày 1/2: Bất phân thắng bại
- 7 quy tắc dạy con bất di bất dịch đáng để học hỏi của vợ cũ Tom Cruise
- Loạt xe "chia tay" thị trường Việt Nam năm 2024: Có 4 mẫu cùng thương hiệu
- Hai cô gái hoảng hốt nhờ phó nháy chụp ảnh giữa đêm
- Nhận định, soi kèo Puebla vs Mazatlan, 8h00 ngày 29/1: Chờ đợi bất ngờ
- Không có biển cảnh báo, dừng xe ngủ trên cao tốc vẫn bị phạt
- Chủ tịch tỉnh Phú Thọ chỉ đạo xử lý khẩn bãi lưu huỳnh nghìn tấn VietNamNet nêu