Kết quả bóng đá hôm nay 17/12
NGÀY GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
WORLD CUP 2022 – TRANH HẠNG BA | ||
17/12 22:00 | Croatia 2-1 Maroc | VTV2,ếtquảbóngđáhôthe thao 24g VTV Cần Thơ |
GIAO HỮU CLB | ||
17/12 20:00 | Man City 2-1 Girona | |
18/12 00:00 | Betis 1-1 Inter Milan | |
18/12 01:00 | Arsenal 0-2 Juventus | |
VĐQG SCOTLAND 2022/23 – VÒNG 17 | ||
17/12 19:30 | Aberdeen 0-1 Celtic | |
17/12 22:00 | Hearts 3-1 Kilmarnock | |
17/12 22:00 | Livingston - Dundee Utd | Hoãn |
17/12 22:00 | Motherwell - Saint Mirren | Hoãn |
17/12 22:00 | Ross County 1-2 Saint Johnstone | |
HẠNG NHẤT ANH 2022/23 – VÒNG 23 | ||
17/12 22:00 | Bristol City 1-2 Stoke | |
17/12 22:00 | Burnley 3-1 Middlesbrough | |
17/12 22:00 | Cardiff 1-1 Blackpool | |
17/12 22:00 | Coventry 3-3 Swansea | |
17/12 22:00 | Huddersfield 0-2 Watford | |
17/12 22:00 | Hull City 1-1 Sunderland | |
17/12 22:00 | Preston 0-1 QPR | |
17/12 22:00 | West Brom 3-0 Rotherham Utd | |
18/12 00:30 | Norwich 0-2 Blackburn | |
HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 – VÒNG 21 | ||
17/12 22:15 | Lugo 1-0 Granada | |
17/12 22:15 | Mirandes 2-1 Ponferradina | |
18/12 00:30 | Cartagena 0-3 Santander | |
18/12 00:30 | Villarreal B 0-1 Las Palmas | |
18/12 03:00 | Real Oviedo 1-0 Sporting Gijon | |
HẠNG 2 ITALIA 2022/23 – VÒNG 18 | ||
18/12 00:00 | Pisa 3-0 Brescia | |
18/12 02:30 | Reggina 0-0 Bari | |
VĐQG AUSTRALIA 2022/23 – VÒNG 8 | ||
17/12 09:00 | Wellington Phoenix 3-1 Adelaide Utd | |
17/12 13:00 | Central Coast 2-1 Sydney | |
17/12 15:45 | Melbourne City 1-0 Melbourne Victory |
NGÀY GIỜ | TRẬN ĐẤU | TRỰC TIẾP |
GIAO HỮU DUBAI SUPER CUP 2022 | ||
16/12 22:30 | Liverpool 4-1 AC Milan | |
CÚP LIÊN ĐOÀN BỒ ĐÀO NHA 2022/23 - VÒNG 4 | ||
17/12 01:30 | C.D. Feirense 2-1 Leixoes | |
17/12 01:30 | Santa Clara 1-2 Arouca | |
17/12 03:30 | Porto 4-0 Vizela | |
17/12 03:30 | GD Chaves 1-2 Mafra | |
CÚP QUỐC GIA HY LẠP 2022/23 - VÒNG 1/8 | ||
16/12 19:00 | Panserraikos 3-0 Apollon Pontou | |
16/12 21:00 | Levadiakos 1-2 Aris Thessaloniki | |
HẠNG NHẤT ANH 2022/23 - VÒNG 23 | ||
17/12 03:00 | Birmingham 3-2 Reading | |
HẠNG 2 TÂY BAN NHA 2022/23 - VÒNG 21 | ||
17/12 03:00 | Tenerife 1-1 Andorra | |
VĐQG AUSTRALIA 2022/23 - VÒNG 8 | ||
16/12 15:45 | Newcastle Jets 0-1 Brisbane Roar |
Xem ngay lịch thi đấu World Cup 2022 mới nhất tại đây!
Lịch thi đấu chung kết World Cup 2022: Pháp đấu ArgentinaLịch thi đấu World Cup 2022 - Cập nhật chi tiết lịch thi đấu trận chung kết giải vô địch bóng đá Thế giới 2022, giữa Argentina vs Pháp.(责任编辑:Thời sự)
下一篇:Nhận định, soi kèo Getafe vs Sevilla, 20h00 ngày 1/2: Khó tin cửa trên
Bầy ngựa 8 con của anh Tú. Trong bầy có con ngựa trắng 7 tuổi giá 100 triệu khi trường đua còn mở của. Nay không ai mua. Anh Tú vốn thích đua ngựa. Từ chỗ thích đến mê, anh sắm cho mình một đôi ngựa. Từ đôi ngựa đầu tiên này vào năm 2008, chúng sinh sôi và được mua đi bán lại để đến hôm nay, khi đường đua không còn tiếng vó, bầy ngựa của anh đã lên đến 8 con.
'Nuôi ngựa - nhất là ngựa đua không dễ như trâu bò. Không chỉ thuần ăn cỏ, muốn có sức mạnh trên đường đua, ngựa phải được cho ăn thêm lúa, chích thêm thuốc.
Ngoài ra, mỗi ngày 2 lần, ngựa phải được dắt đi bộ nhiều cây số để tăng thêm sức. Chi phí thức ăn cho một con ngựa đua rất cao. Chưa kể, muốn gây thành đàn có giống ngựa tốt, người nuôi phải cho đi phối với giống ngựa ngoại. Lứa ngựa lai này sẽ to hơn, cao hơn, khỏe hơn ngựa Việt thuần chủng. Mỗi lần phối mất 3 triệu nhưng không phải phối là thụ thai. Vài lần như thế mới có kết quả', anh Tú nói.
Anh Tú và con ngựa 19 tuổi. 'Muốn nuôi được ngựa phải có tình thương với ngựa. Tôi đã nhiều lần đến trường đua Phú Thọ, nhìn những con ngựa lăn xả trên đường đua, thấy thương chúng vô cùng', anh Tú chia sẻ tiếp.
Bầy ngựa của anh vào lúc trường đua còn mở cửa lên đến 12 con. Bây giờ, các trường đua Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam đều đã đóng cửa, bầy ngựa của anh lâm vào cảnh 'thất nghiệp' nên anh phải bán bớt.
8 con ngựa còn lại của anh bây giờ không được đầu tư như khi còn đua nên tướng mạo có phần giảm sút. 'Muốn bán lắm nhưng tìm người mua như mò kim đáy biển.
Anh thấy con ngựa trắng đó, nó đã được 7 tuổi rồi. Hồi Đại Nam còn đua, có người trả 100 triệu tôi không bán, giờ thì muốn bán không ai mua'.
Cũng như bao người nuôi ngựa mà chúng tôi có dịp tiếp xúc, anh Tú rất mong trường đua mở cửa lại để hàng ngày còn nghe tiếng vó ngựa trên đường, để còn có điều kiện chăm sóc thương yêu chúng. 'Cái nghiệp nuôi ngựa đua mà anh', anh Tú chua chát nói với chúng tôi.
Mong muốn mở lại trường đua
Con ngựa thật cao, đứng im cho chủ xịt nước tắm nó. Nhìn con ngựa thật đẹp, thật oai. 'Giống ngựa nước ngoài đó anh' anh Huỳnh Văn Lào 48 tuổi, nhà ở ấp Hậu Hòa, xã Đức Hòa Thượng - người đang tắm cho ngựa nói với chúng tôi.
'Gốc tích con ngựa này hơi ly kỳ một chút', anh kể tiếp. Cha mẹ nó giống nước ngoài nhưng nó sinh ra ở vùng cà phê (Đắk Lắk). Nuôi lớn, nó được bán cho khu du lịch Đại Nam làm ngựa đua. Cuối cùng, Đại Nam chuyển thẳng cho anh nuôi đến bây giờ.Chuồng ngựa nhà anh Lào. Anh Lào sinh ra trong một gia đình có truyền thống nuôi ngựa (từ đời ông, cha và giờ đến anh). Ngày xưa, cha ông của anh đều thường xuyên có mặt tại trường đua Phú Thọ. Ngựa nhà anh đã từng tham gia trên đường đua. Đến đời anh, trường đua vắng bóng ngựa, không còn nơi tung hoành nhưng ngược lại, bầy ngựa nhà anh lại tăng lên.
'Nếu ngày trước, cha ông theo nghiệp đua ngựa thì đến đời tôi, ngựa không còn được đua nên tôi chuyển sang kinh doanh. Tôi mua vào bán ra nên số ngựa nhiều dần ...'. Anh Lào kể lại.
Số ngựa hiện nay anh đang có lên đến 15 con gồm toàn ngựa thuần chủng ngoại nhập. Nhìn bầy ngựa của anh, con nào cũng cao to khỏe mạnh. Anh cho biết, nhiều nơi làm du lịch đã đến mua ngựa của anh. Một vài con xấu, anh bán lại cho một viện bào chế dược phẩm ở Ninh Thuận để nơi đây lấy huyết thanh. Chỉ hãn hữu lắm có những con ngựa bị chết mới được xẻ thịt, bởi thịt ngựa không được thông dụng lắm.
Ai cần giống ngựa tốt, muốn phối giống anh sẵn sàng hỗ trợ với giá rẻ. Anh nói, bây giờ ai cũng khổ. Phú Thọ, Đức Hòa, Đại Nam cả 3 trường đua đều đóng cửa. Có ai làm ra được đồng nào từ ngựa đâu nên anh chỉ lấy 1,5 triệu cho một lần ngựa phối giống trong khi ở những nơi khác lấy từ 3 - 5 triệu/lần.
Anh Lào tắm cho ngựa. Chi phí nuôi ngựa đua giá rất cao. Ngoài cỏ, mỗi ngày mỗi con còn cần phải có khoảng 100.000đ tiền thức ăn. Chính vì điều này đã làm cho số lượng ngựa và người nuôi giảm đáng kể.
Cũng may, những năm gần đây mầm bệnh của ngựa không xuất hiện giúp người nuôi đỡ một khoản chi phí.
'Nuôi vì tình yêu với ngựa chứ thật ra nghề nuôi ngựa, kinh doanh ngựa không có tương lai', anh Lào nói. Anh cũng cho biết, muốn phát triển nghề này điều kiện tiên quyết là phải mở lại trường đua. Đây cũng là điều kiện và lý do duy nhất để hồi sinh lại nghề vốn đã một thời vang bóng.
300 chuyến xe cứu người hằng đêm của chàng trai Bình Dương
Chàng trai 23 tuổi này đã có hơn 2 năm chạy khoảng 300 chuyến xe cấp cứu miễn phí, kịp thời đưa người bị nạn vào bệnh viện.
" alt="Gian nan nghề nuôi ngựa đua" />- Ông Nguyễn Đức Sơn, Hiệu trưởng trường Đại học Sư phạm Hà Nội, nêu quan điểm tại lễ kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Theo ông, việc tôn vinh nghề dạy học để thấy trách nhiệm của các thầy cô lớn lao và ý nghĩa ra sao.
"Tôn vinh là để chúng ta có thêm sức lực, niềm tin, tính bền bỉ, kiên định với công việc, vượt qua gian truân, thách thức trong cuộc sống để gắn bó và yêu nghề", ông Sơn nói. "Xã hội cũng kỳ vọng chúng ta xứng đáng với điều đó".
Ông Sơn chia sẻ với những khó khăn thầy cô phải trải qua, nhưng cho rằng nghề giáo cũng đem lại những trải nghiệm mà ít nghề có được. Chẳng hạn, khoảnh khắc tự hào khi ai đó trong số học trò thành công. Những cảm xúc này vốn chỉ có ở những người làm cha, làm mẹ với con mình. Với giáo viên, nó góp phần hun đúc sự nhiệt huyết, yêu nghề.
Ông cũng nhìn nhận việc tri ân thầy cô phải bằng hành động thực tế, trong công việc mỗi ngày, từ việc nhỏ đến lớn, giúp công việc hiệu quả và tạo ra nhiều điều mới hơn.
Ông mong sinh viên tri ân, tôn vinh giáo viên bằng cách thấu hiểu hoạt động thường ngày của người thầy.
Yêu con quá mức là đang hại con, hại mình
Anh Huấn ở quận Hoàng Mai (Hà Nội) nổi tiếng trong khu chung cư chỗ anh ở là quá yêu chiều con. Anh có hai đứa con trai. Đứa con trai đầu lòng của anh sinh ra khi vợ chồng anh còn nghèo khó. Lúc đó anh chưa có điều kiện tài chính và thời gian dư dả như bây giờ. Mặc dù bận rộn kiếm tiền nhưng mỗi khi ở gần con, anh luôn chiều con hết cỡ. Tôi được nghe vợ anh kể rằng, ngay cả khi con trai anh đã học lên cấp 3, anh vẫn còn đi tất cho con.
Sau 15 năm, vợ chồng anh Huấn sinh thêm đứa con thứ hai. Lúc này kinh tế của gia đình anh Huấn đã của ăn của để. Họ sở hữu nhiều nhà đất. Hai vợ chồng mỗi người một chiếc ô tô. Đứa con lớn đi du học ở Anh.
Sinh đứa con thứ hai khi hai vơ chồng cũng khá lớn tuổi. Vốn tính đã chiều con, giờ lại có điều kiện kinh tế tốt, anh Huấn càng chiều con hơn. Không chỉ anh chiều con mà cả giúp việc cũng luôn phải theo ý con anh.
Anh Huấn chiều con theo cách, con anh muốn gì anh liền đáp ứng ngay. Bé xem ti vi mà thấy có một chiếc ô tô nào mới, con anh chỉ cần nói là con muốn có ô tô đó là anh đồng ý ngay. Đôi khi đang ngủ, bị con mè nheo đòi mua cái gì đó, anh Huấn cáu nhặng lên một lúc. Nhưng thấy con khóc, tỉnh dậy anh lại dỗ dành và đáp ứng mọi đòi hỏi của con.
Anh Huấn có điểm yếu là khá nóng tính, thiếu kiên nhẫn, sợ con khóc nên dường như con anh nắm được điểm yếu này của bố. Cứ mỗi lần đòi gì đó không được, hay ai đó làm bé trái ý là cháu lại khóc um lên. Và ngay lập tức đòi hỏi của cháu lại được đáp ứng. Những người giúp việc chăm sóc con trai anh Huấn, vì họ muốn cho xong việc, không muốn bị chủ chê trách nên họ cũng ra sức chiều cháu bé, ra sức đáp ứng mọi đòi hỏi không cần biết đúng hay sai. Chính vì lẽ đó mà ngay cả bây giờ, khi đã lên 8 tuổi nhưng con trai anh đi đâu, anh luôn kèm theo giúp việc để phục vụ con mọi việc. Thậm chí đến bữa, người giúp việc vẫn phải bón cơm cho cháu ăn.
Theo chuyên gia tâm lý Nguyễn Diệu Hoa, Tổng đài tư vấn tâm lý tình cảm 1088, thực tế trong cuộc sống có hai khuynh hướng yêu con từ các bậc cha mẹ. Một là, quá nghiêm khắc và hổ báo với con khiến chúng trở nên sợ hãi, nhút nhát và tự ti. Thứ hai là, quá yêu con, cưng nựng và đáp ứng mọi nhu cầu mà trẻ muốn.
Do đó, cha mẹ chiều con cái quá mức thì dễ khiến con hư hỏng. Rất nhiều những bi kịch gia đình xảy ra từ việc cha mẹ không biết từ chối yêu cầu vô lý của con. Điều này dẫn đến con cái hư hỏng, ra ngoài không biết lễ phép với người xung quanh.
Theo các chuyên gia tâm lý, không nuông chiều con có nghĩa là phải nghiêm khắc một cách cứng nhắc. Khi muốn thể hiện sự không đồng ý với yêu cầu của trẻ, chúng ta cũng không cần tỏ thái độ cấm thẳng thừng. Hãy để cho trẻ tự đấu tranh, tự học tập kinh nghiệm, rồi hướng dẫn chúng xử lý, tập kìm chế những ham muốn của mình. Tập cho trẻ có tính độc lập, không ỷ lại vào người lớn là điều mà cha mẹ nên làm. Nhưng tính độc lập này phải có chừng mực, vì độc lập đến mức ích kỷ thì sẽ… nguy, chính trẻ khi lớn lên sẽ tách biệt khỏi mọi người, thậm chí có thể trở nên vô cảm.
Cha mẹ đang nuông chiều con thái quá
Để giúp các bậc phụ huynh nhận ra việc yêu con của mình có đúng cách hay không, các chuyên gia chỉ ra 5 dấu hiệu đáng lưu ý sau đây.
Dễ dàng đáp ứng: Trẻ đòi gì đều được cái đó. Những đứa trẻ được yêu chiều như vậy tất nhiên sẽ hình thành nên một tính cách hư đó là không trân trọng vật phẩm, chú trọng hưởng thụ vật chất, lãng phí tiền bạc và không biết quan tâm đến người khác, thậm chí còn không có tinh thần nhẫn nại và chịu khổ.
Thay con làm hết việc: Nhiều bà mẹ vì sợ con làm hỏng, làm bẩn mà tặc lưỡi… thôi thì để mình làm cho nhanh. Vì vậy, trẻ em 4-5 tuổi còn phải đút cho ăn, không biết mặc quần áo, trẻ 5-6 tuổi không biết làm bất cứ việc nhà nào…Việc nuông chiều con quá mức sẽ khiến trẻ ỷ lại, không biết giá trị của lao động và không biết cách tự lập trong cuộc sống sau này. Tất nhiên, bạn cũng không nên giao cho con những việc quá phức tạp so với tuổi của bé, nhưng ít nhất hãy để bé tự làm những việc có thể phù hợp với độ tuổi của mình.
Sợ khi thấy trẻ khóc đòi ăn vạ: Do từ bé trẻ đã được đáp ứng theo yêu cầu nên khi gặp phải chuyện không hài lòng, trẻ bèn khóc đòi, nằm đất ăn vạ, không ăn cơm để "đe dọa" bố mẹ. Các ông bố bà mẹ yêu chiều trẻ chỉ còn cách dỗ dành, năn nỉ, nịnh nọt, đầu hàng, nghe theo để trẻ chịu ăn. Nếu bạn tiếp tục "xuống nước" và chiều theo ý trẻ, thói quen này sẽ thường xuyên được hình thành mỗi khi trẻ muốn điều gì đó. Việc bạn chiều theo ý của trẻ nhiều lần sẽ biến trẻ thành một con người "muốn gì, được nấy" sinh hư. Cách tốt nhất là bạn nên cân nhắc và tỏ ra cứng rắn trước những "yêu sách" của trẻ.
Trẻ luôn có "lá chắn bảo vệ": Việc này xuất phát từ việc quan điểm nuôi dạy trẻ không được thống nhất. Ví dụ: "Trong lúc bố dạy con thì mẹ lại nuông chiều, che chở: đó là, không nên quá nghiêm khắc, con còn quá bé". Khi bố mẹ dạy con thì ông, bà lại can thiệp: "Nó còn bé, biết gì, lại đây bà thương!..
Những đứa trẻ sống trong không khí và môi trường như thế này đương nhiên là dạy không nổi, bởi vì trẻ hoàn toàn không có quan niệm đúng sai. Đồng thời lúc nào cũng trốn trong "cái ô bảo vệ" và hậu quả là trẻ luôn là nguyên nhân gây bất hòa trong gia đình.
Nịnh nọt, hối lộ con: Nếu bạn phải ninh nọt, hối lộ con bằng tiền, đồ chơi, hay các món quà để bé thực hiện các hoạt động sống hàng ngày như học bài, thu dọn đồ đạc, đó là dấu hiện bạn đang chiều con quá. Nếu bạn có thói quen cho bé kẹo bánh, đồ chơi kèm theo lời ngọt ngào để mong bé chấm dứt một hành vi xấu như "Con đi rửa tay rồi mẹ mua bánh cho con ăn" thì đó là nuông chiều.
Bà mẹ kể chuyện nuôi dạy con ở đất nước 'không học gì phức tạp'
Cụm từ cửa miệng của các phụ huynh ở đây là ‘Chẳng sao đâu’.
" alt="5 dấu hiệu cho thấy cha mẹ đang nuông chiều con thái quá" />- Sau đợt nghỉ Tết ra Hà Nội, vừa cho con đi học được 2 ngày thì nhà trường có thông báo nghỉ. Nhà tôi có 2 con - một đứa 10 tuổi, một đứa 5 tuổi - đồng loạt ở nhà. Những ngày đầu quả thực là bận rộn. Hai vợ chồng vẫn phải đi làm, 2 đứa hôm thì nhờ hàng xóm ngó qua dùm, hôm thì đưa đến nhà người quen, lúc thì tha lôi nhau lên cơ quan bố mẹ.
Nhưng dịch bệnh mỗi lúc một căng thẳng hơn, tôi lại làm ngành du lịch nên việc ngày càng ít đi. Tôi và các đồng nghiệp thay nhau lên công ty. Dịch bệnh cũng làm công việc thiết kế nội thất của chồng tôi chững lại. Thế là cả hai vợ chồng có thời gian ở nhà nhiều hơn, thay nhau trông con, không còn phải chạy đôn chạy đáo như trước nữa.
Đến thời điểm này, tôi nghỉ ở nhà 100%. Công việc của chồng tôi thì túc tắc nên công ty cũng cho làm việc ở nhà luôn.
Từ trạng thái sáng mở mắt ra là tất bật, cả nhà 4 người chúng tôi chuyển sang trạng thái ăn ngủ quần quật từ sáng tới tối.
Ngày thường, cứ 7 giờ sáng là tôi cuống cuồng gọi 2 đứa dậy, tha hồ quát nạt chúng từ lúc mở mắt cho tới khi trao con cho cô giáo. Bố nó thì có nhiệm vụ đưa thằng lớn đi học.
8 tiếng vùi đầu vào công việc ở công ty xong, 2 vợ chồng lại vội vàng về nấu cơm, đón con. Ăn xong sớm thì cũng 8 giờ tối. Nghỉ ngơi, dạy con học một lúc là đến giờ đi ngủ.
Còn bây giờ, lịch một ngày của cả gia đình thay đổi hoàn toàn. Vợ chồng, con cái 8 giờ sáng mới lục đục dậy. Bình thường không bao giờ tôi nấu ăn sáng ở nhà thì bây giờ, ngày nào tôi cũng tự nấu đồ ăn sáng, hôm thì bún phở, hôm thì mỳ tôm, xôi, cháo.
Ăn xong bữa sáng, tôi lại nghĩ xem nấu gì cho bữa trưa. Đồ ăn đã mua sẵn cả tuần nên tôi chẳng phải đi chợ nhiều lần. Bọn trẻ con chơi mãi cũng chán, thỉnh thoảng lại tình nguyện vào bếp giúp mẹ nấu nướng.
Những bữa cơm gia đình trong mùa dịch bệnh thịnh soạn hơn hẳn vì các bà nội trợ có nhiều thời gian vào bếp. Đúng như người ta hay nói ‘giàu thì tham việc, thất nghiệp tham ăn’, rảnh rỗi nên cả ngày, bà nội trợ là tôi chỉ nghĩ đến ăn. Quán xá đóng cửa nhưng hội chị em buôn bán online nhà tôi chẳng thiếu thứ gì, lại còn giao hàng tới tận cửa phòng.
Hôm thì tôi ‘order’ trà sữa, hôm thì bánh trái, hoa quả… đủ cả. Mọi khi đồ ăn vặt mua về, bận quá bỏ quên trong tủ, chưa ăn đã phải vứt đi vì ôi thiu. Nhưng nay cả nhà đông đủ, mua về món gì là ‘đắt hàng’ món ấy.
Chán ‘order’, tôi lại bày vẽ làm bánh khoai, bánh chuối, bánh bao. Hôm nào buồn mồm, cả nhà lại làm nồi lẩu riêu cua. Có lúc hứng chí, tôi còn định ‘rinh’ cả cái lò nướng mini về để làm bánh mỳ cho bọn trẻ ăn sáng. Nhưng bị chồng gàn nên tôi vẫn nấn ná chưa mua.
Bọn trẻ nhà tôi thì khoái chí hơn cả vì được dịp nghỉ học còn dài hơn cả nghỉ hè. Chẳng biết nhà khác thế nào chứ bọn trẻ nhà tôi, ở nhà học thì ít mà chơi thì nhiều. Chơi xong lại được mẹ phục vụ ăn uống đầy đủ, sung sướng, đứa nào đứa nấy cứ béo lăn quay ra. Cứ hôm nào tôi bày vẽ món mới là bọn trẻ háo hức ra mặt, xoắn xuýt quanh mẹ xem có ‘được’ sai gì không.
Hôm cuối tháng 3, tôi bắt chúng nhảy lên cân, cân vội cũng tăng mỗi đứa 2kg.
Chồng tôi hôm có việc phải lên công ty, kéo quần lên thì quần chật bụng, không đóng cúc nổi. Bực nhất là cách đây mấy ngày, tôi vừa thò mặt đi đổ rác thì gặp ngay mẹ chồng nhà hàng xóm. Nhìn thấy tôi, bà tròn mắt buột miệng: ‘Có bầu à?’. Tôi chưa kịp trả lời thì bà nói luôn: ‘Ừ thôi thế cũng được, thêm đứa con gái nữa cho có nếp có tẻ’.
Tôi chạy vội vào nhà, kể chuyện với chồng thì chồng cười rú lên trêu vợ.
Vốn lười thể dục thể thao nhưng trước tình hình lên cân chóng mặt, chồng tôi rủ vợ đi chạy bộ vòng quanh khu, tôi gật đầu luôn.
Lướt Facebook, tôi thấy mọi người đùa nhau là qua đợt dịch này, tỷ lệ ly hôn có thể cao hơn vì ở nhà nhiều quá, không chịu nổi nhau. Rất may nhà tôi không đến mức ấy, nhưng chiến dịch ăn uống của cả nhà có vẻ hơi quá đà.
Không biết mọi người ở nhà làm gì cho hết ngày. Xem phim, đọc sách thì tôi không mê cho lắm. Tôi chỉ thích vào bếp nấu nấu nướng nướng rồi cả nhà xì xụp ăn cùng nhau. Có nhà chị em nào như nhà tôi không?
Những ngày ở nhà để phòng tránh dịch Covid-19, cuộc sống của bạn thay đổi thế nào?
Hãy gửi chia sẻ của bạn đến VietNamNet thông qua bình luận bên dưới bài hoặc địa chỉ mail: [email protected]. Những chia sẻ hay, hình ảnh thú vị sẽ được chúng tôi đăng tải trên mục Đời sống của báo.
Trân trọng cảm ơn. " alt="2 tháng ở nhà quần quật ăn uống, hàng xóm tưởng tôi có bầu" /> PGS.TS Bùi Xuân Đính (Viện Dân tộc học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam) - Là một người có nhiều nghiên cứu sâu về dân tộc Việt, ông có thể cho biết phong tục cải táng có từ khi nào và ý nghĩa ban đầu của tục này?
PGS. TS Bùi Xuân Đính: Theo nghiên cứu của tôi, tục cải táng (hay nhiều nơi còn gọi là bốc mộ, sang cát) xuất hiện muộn, vào khoảng thời vua Lê Thánh Tông (1460-1497) trở đi.
Thời điểm này, nền giáo dục và khoa cử Nho học được đẩy mạnh, phát triển lên một bước mới, xuất hiện nhiều gia đình, dòng họ đỗ đạt. Từ đó hình thành quan niệm về ‘đất kết phát của mộ tổ’, dẫn đến sự ra đời của tục cải táng.
Cũng có một số quan điểm cho rằng, khi bố mẹ mất đi, con cái không kịp mua sắm quan tài tốt để chôn cất, vì thế sau nhiều năm, gia đình mới ‘bốc mộ’ để thay quan tài mới cho người chết. Hoặc do mối kiến, nước lụt nên người ta phải ‘bốc mộ’ sang chỗ mới.
Còn trước đó, theo nhiều tài liệu và bằng chứng khảo cổ thì người Việt xa xưa không có quan niệm về tác động của mồ mả đối với cuộc sống của người đang sống, nên chỉ chôn một lần, không có tục cải táng người chết.
Chỉ từ thế kỷ thứ XV đến nay mới hình thành quan niệm mới về việc cải táng. Cụ thể là con cái phải lo xong việc ‘sang nhà mới’ này mới được coi như hoàn thành nghĩa vụ với bố mẹ, làm tròn chữ ‘hiếu’, rồi mới yên tâm lo tính các công việc khác.
- Trong bối cảnh và cuộc sống ngày nay, theo ông tục cải táng có còn phù hợp?
Theo quan điểm và trải nghiệm của riêng tôi thì bốc mộ là một thứ cực hình.
Tôi đã từng chứng kiến nhiều đám bốc mộ, có cảm giác ghê ghê. Tôi tin là nhiều người có cảm giác như tôi.
Thứ nhất, việc bốc mộ gây vất vả cho người sống. Việc bốc mộ thường được làm vào tháng Một (tháng 11 âm lịch) hoặc tháng Chạp (tháng 12 âm lịch) - thời điểm rét mướt gay gắt nhất trong năm. Thêm nữa, các phần việc thường phải làm vào khoảng 2-3 giờ sáng vì quan niệm thời gian của âm dương đối lập nhau. Thế nên, nếu gặp phải ngày mưa phùn, gió bấc thì công việc này là một thứ cực hình cho cả người trực tiếp làm lẫn những người quan sát.
Thứ hai là việc cải táng rất tốn kém. Gia đình người chết phải lo rất nhiều chi phí, từ việc mua tiểu, xây mộ mới, cỗ bàn ăn uống… Nhiều nơi, gia chủ phải bày đặt 50-70 mâm cỗ, mời cả họ, thông gia, làng xóm và bạn bè khắp nơi. Chi phí cho một đám bốc mộ này tốn kém không khác mấy so với việc tổ chức tang lễ lúc người thân vừa mất.
Thứ ba là việc bốc mộ rất mất vệ sinh, không an toàn cho người trực tiếp bốc mộ và những người phụ giúp. Ngày nay, nhiều trường hợp, khi bốc mộ, thi thể người chết không phân hủy do chứa nhiều dư lượng thuốc kháng sinh, hoặc đất đai, nước tại khu mộ không thuận lợi cho việc phân hủy, nên không chỉ gây vất vả, mất vệ sinh mà còn gây sự kinh hãi cho người bốc cũng như những người chứng kiến.
Ảnh: Gia đình & Xã hội Thứ nữa là tục cải táng gây lãng phí đất đai. Theo lệ, ở làng quê nào cũng có khu vực nghĩa trang chôn tạm (hay còn gọi là hung táng). Sau 3 năm hoặc hơn, thi hài tiêu hết thì người ta bốc sang một chỗ khác. Vì thế, việc mai táng rồi lại cải táng sẽ tốn thêm một diện tích đất.
Nếu như trước Cách mạng Tháng Tám 1945, mỗi làng Việt trung bình chỉ có khoảng 1.000 dân, thậm chí có làng chỉ có vài trăm người và có cả một khu nghĩa địa rộng. Người sống, người chết cách xa nhau, không ảnh hướng gì đến nguồn nước. Nhưng ngày nay, dân số tăng lên. Người sống đang ngày càng tiến dần ra phía khu vực chôn người chết. Thậm chí, ở nhiều đô thị, người sống ở ngay cạnh người chết, gây ô nhiễm môi trường, nguồn nước.
Ngoài ra, tục cải táng dễ gây ra mê tín dị đoan, quá tin và chỉ chăm lo vào mồ mả cha ông mà không tin vào cơ sở khoa học, không lo các công việc khác thiết thực hơn.
Ngoài việc gây tốn kém tiền của, thời gian thì việc cải táng nhiều khi còn gây bất đồng, bất hòa, mất đoàn kết giữa anh em trong nhà, thậm chí là trong dòng họ, làng xóm khi giải quyết các phần việc có liên quan.
Cách đây hơn 100 năm, trên tạp chí Đông Dương, Phan Kế Bính - một nhà Nho chịu nhiều ảnh hưởng của tư tưởng Tây học, đã từng phê phán gay gắt sự phi lý, hão huyền của tục cải táng, tìm đất đặt mộ.
Từ những lý do trên, theo tôi, đã đến lúc cần đẩy mạnh việc tuyên truyền để dần bỏ tục này. Thực hiện hỏa táng, hoặc chôn người chết 1 lần sẽ có nhiều lợi ích hơn cho gia đình, cộng đồng, đất nước, khi công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập đang có những yêu cầu bức thiết về quỹ đất, nguồn vốn, nhân lực, thời gian lao động, vệ sinh môi trường..., mà tục cải táng truyền thống là một trong những tác nhân cản trở việc đáp ứng các yêu cầu trên.
- Theo ông, khó khăn lớn nhất trong việc thay đổi phong tục này là gì?
Đó là tư tưởng, đặc biệt là với những người lớn tuổi. Tập quán này đã ăn sâu vào tư tưởng của người Việt mấy trăm năm nay rồi. Bây giờ thay đổi tập quán là rất khó, nhất là những tập quán liên quan đến tâm linh. Nó có sức bảo lưu, sức ì rất lớn.
Ngay như trong gia đình tôi, tôi từng nói với các con là sau này bố mẹ chết thì cứ mang đi hỏa táng rồi đưa về quê. Nhưng có người thân đã không ủng hộ chủ trương này.
Rồi có những chuyện như con cháu đưa các cụ đi thiêu thì đêm nằm mơ các cụ về than ‘chúng mày thiêu tao nóng quá’. Thực ra chỉ là do tâm lý mà thôi.
Hiện nay, có những nơi dù không hỏa táng nhưng người dân cam kết với chính quyền là đào sâu chôn chặt, chỉ mai táng một lần.
Tôi cho rằng để thay đổi được tập quán này cần phải có thời gian. Đó là một cuộc cách mạng trong nhận thức về tang ma.
- Xin cảm ơn những chia sẻ của ông.
‘Nên bỏ tục bốc mộ đi, lạc hậu lắm rồi’
'Vợ chồng tôi nay thuộc hàng thất thập, đã căn dặn con cái là khi cha mẹ mất thì nhớ mang đi thiêu rồi đem tro ra biển mà rải'.
" alt="PGS.TS Bùi Xuân Đính: ‘Bốc mộ là một thứ cực hình cần bỏ’" />Tôi và chồng kết hôn được 13 năm. Gần đây, chúng tôi quyết định mua một mảnh đất cách trung tâm Hà Nội 25 km giá 550 triệu.
Hai vợ chồng đã đặt cọc 50 triệu, hẹn 15 ngày nữa làm thủ tục mua bán và thanh toán nốt số tiền còn lại.
Tuy nhiên, ngay hôm chúng tôi đi cọc tiền về thì nhà chị chồng tôi xảy ra chuyện. Chồng của chị ấy bị công an bắt vì tội đánh bạc. Sau đó, cả nhà mới vỡ lẽ việc anh rể đang nợ lãi gần 3 tỷ đồng.
Chị chồng tôi ngất tại chỗ. Các con của chị khóc ầm ĩ vì lo lắng. Nhóm đòi nợ thì đứng đầy cổng.
Chồng tôi và mọi người trong gia đình phải họp bàn để cứu chị và các cháu. Sau buổi họp đó, chồng tôi nói với tôi, phải hoãn việc mua đất lại, để tiền trả nợ cho anh rể. Nếu không, nhóm cho vay sẽ lấy mạng anh ấy hoặc làm phiền mẹ con chị gái.
Anh còn nói, các anh chị trong nhà đều phải đứng ra lo việc này. Mỗi người bỏ ra ít nhất 500 triệu.
Tôi không đồng ý. Tôi nói, việc mua đất là nỗ lực của hai vợ chồng. Để có được số tiền đó, chúng tôi phải vất vả cực khổ. Vợ chồng con cái chui rúc trong phòng trọ 15m2 suốt 13 năm nay.
Bây giờ, đã đến lúc, chúng tôi phải có mảnh đất cắm dùi, xây căn nhà cho các con sinh sống.
Việc của anh chị, tuy rất sốc, nhưng nếu ở bước đường cùng, anh chị vẫn có căn nhà 2 tầng để gán nợ. Còn nếu không, các anh chị khác vẫn có thể giúp chị ấy.
Nhà chồng tôi có 5 anh em. Chồng tôi là út và cũng là người duy nhất chưa có nhà cửa. Chồng tôi thấy tôi nói vậy đã tát tôi 1 cái. Anh nói tôi sống ích kỷ, không biết suy nghĩ.
15 năm trước, khi chưa quen tôi, anh gặp nạn, chính người chị này đã mang hàng trăm triệu đi cứu anh.
Bao nhiêu năm nay, anh chưa trả được cái ơn đó. Vậy mà, giờ chị gặp nạn, tôi lại bắt anh khoanh tay đứng nhìn.
Tôi bảo với anh, tôi sẽ cùng anh vay mượn để đưa tiền cho chị ấy. Nhưng, việc mua đất thì không thể hoãn và chúng tôi cũng không thể hứa sẽ giúp chị đủ 500 triệu. Hiện, tôi đã vay được 100 triệu đưa anh giúp chị nhưng chồng tôi chưa ưng.
Gia đình nhà chồng biết chuyện cũng khó chịu với tôi ra mặt. Họ bảo tôi khác máu tanh lòng nên thấy chết không cứu, chỉ biết nghĩ cho bản thân mình.
Tôi cảm thấy rất bức xúc. Có phải tôi như vậy là quá đáng lắm không? Mong mọi người cho tôi lời khuyên.Sững sờ khi phát hiện chồng gửi số tiền lớn cho cháu gái mỗi tháng
Nói chuyện với chồng không được, tôi chụp tin nhắn chuyển tiền gửi cho chị gái chồng. Nào ngờ, chị bảo: 'Đó là trách nhiệm của cậu, hoàn toàn tự nguyện chứ chị không xin'.
" alt="Tích cóp 13 năm được 500 triệu, chồng quyết đưa chị gái cứu anh rể bài bạc" />
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·‘Thế hệ dịch chuyển’ fashionista Châu Bùi ‘Chốt luôn tôi ở nhà’
- ·Tiết lộ lý do sau 10 năm yêu nhau, hoàng tử Anh mới cầu hôn người yêu
- ·Tình cũ Midu vạ miệng khi nói về 'bệnh nhân số 17'
- ·Nhận định, soi kèo Sturm Graz vs Leipzig, 3h00 ngày 30/1: Không nhiều động lực
- ·Mê mẩn những bình hoa duyên dáng trong tổ ấm của mẹ đảm Hà thành
- ·Bảo hiểm tiếp sức gia đình các nạn nhân thiệt mạng vì TNGT
- ·Tận dụng cơm thừa làm món trứng bọc cơm siêu hấp dẫn
- ·Nhận định, soi kèo PSV vs Liverpool, 3h00 ngày 30/1: Trận cầu thủ tục
- ·Đám cưới đối diện nhà nhau, cô dâu chỉ mất 10 giây để về thăm ngoại
Nằm trên biên giới giữa Bờ Tây, Israel và Jordan, biển Chết thực chất là một hồ nước mặn có diện tích 1.000 km2. Nơi đây còn được biết tới là điểm thấp nhất trên bề mặt Trái Đất khi ở vị trí 423 m dưới mực nước biển. Ảnh: Getty
Với nồng độ mặn trong nước ở mức 38%, nước hồ có sức đẩy rất lớn nên cơ thể bạn dễ dàng nổi trên mặt nước mà không cần bất kỳ loại phao hay thiết bị hỗ trợ. Do độ mặn quá cao, không loài sinh vật sống nào có thể phát triển ở đây. Điều này cũng là nguồn gốc cái tên biển Chết. Ảnh: Alison Wright.
Tuy nhiên, du khách nên cẩn trọng, không để đầu, mắt ngập trong nước vì nước muối có thể gây nguy hại cho mắt và tai. Nếu trên cơ thể có vết trầy xước hoặc vết cắt, bạn không nên xuống nước để tránh bị xót. Du khách nên bôi kem chống nắng và chỉ ở dưới nước khoảng 10-15 phút, sau đó tắm tráng bằng nước ngọt để gột sạch muối từ biển Chết. Ảnh: Tosotravel, twosomepioneers.
Nước biển Chết có khả năng chữa bệnh, do lượng bào tử vi khuẩn trong hồ cực thấp và không có chất gây dị ứng. Trong nước hồ cũng có rất nhiều loại khoáng chất. Lượng tia UV trong ánh nắng ở biển Chết rất thấp, cộng với áp suất không khí cao (do ở vị trí thấp) tạo nhiều ích lợi cho sức khỏe con người. Ảnh: Teksomolika
Bên cạnh những trải nghiệm thú vị, biển Chết còn là điểm đến hấp dẫn cho những ai ưa “sống ảo”. Những đụn muối trắng tinh nhô lên ven bờ biển sẽ khiến bức hình của bạn thêm ấn tượng. Hiện tượng này xuất hiện do nước biển bốc hơi liên tục trong nhiều năm. Ảnh: Diegoalnso_, emailflights.
Tại đây, dịch vụ tắm bùn đen được nhiều du khách yêu thích. Dọc theo bãi biển Chết, nhiều nhà hàng, quán bar, khu nghỉ dưỡng được xây dựng nhằm giúp du khách tận hưởng chuyến đi trọn vẹn nhất. Ảnh: MagioreStockStudio.
Nơi duy nhất bạn có thể chạm tay vào hai lục địa cùng lúc
Rãnh nứt Silfra nằm trong lòng hồ Thingvallavatnua thuộc vườn quốc gia Thingvellir (Iceland) là điểm lặn chia cắt hai lục địa Á - Âu và Bắc Mỹ.
" alt="Biển Chết" />Món nhộng sâu muồng được ví như "tôm rừng" - đặc sản của Tây Nguyên
Nói đến Tây Nguyên, người ta không chỉ nghĩ tới với vùng đất đỏ bazan hùng vĩ, cây cối bạt ngàn. Nơi đây còn là "cái nôi" của những món ăn ngon, độc đáo và lạ mắt. Trong số các món ăn ấy, phải kể đến món nhộng sâu muồng, được ví như "tôm rừng" của vùng đất cao nguyên.
Nhộng sâu muồng là dạng tiến hóa của loài sâu trên cây muồng, có vẻ ngoài dễ nhận dạng bằng màu xanh lá cây. Cây muồng là loại cây thường được trồng để lấy bóng mát, vừa là trụ cho tiêu bám vào, cây muồng được trồng đan xen giữa rẫy cà phê.
Cuối tháng 3 - đầu tháng 4, thời điểm mà Tây Nguyên nóng nhất, là lúc hàng ngàn con bướm vàng bay rợp những cánh rừng muồng để đẻ trứng. Chỉ vài ngày sau, chúng nở thành những con sâu bám vào dưới các lá cây để sống.
Loài sâu muồng nhỏ, có lưng màu vàng, hai bên mình có sọc đen, mình trơn. Chúng di chuyển bằng cách cong thân mình lại và bắn về phía trước. Loài này rất háu ăn nên con nào con nấy thường mập mạp. Với những người Ê Đê bản địa, loài sâu muồng là một món ăn thơm ngon, bổ dưỡng. Chỉ cần rảo bước quanh những gốc muồng là có thể thu về những bao sâu to đầy sụ.
Để làm món nhộng sâu muồng rất đơn giản. Sâu sau khi được bắt về, bỏ thêm một ít lá cho sâu ăn, tiếp tục để chừng nửa ngày cho sâu tiến hóa thành nhộng sâu muồng. Rửa thật sạch, để chảo nóng già, phi tép hành tỏi cho thơm rồi bỏ tất cả nhộng vào xào đảo đều để tránh bị nhộng dập nát. Nêm thêm một ít muối, đường, mắm vào để vừa ăn. Để tăng thêm phần gia vị, một số nơi còn bỏ thêm một ít ớt và lá chanh thái nhỏ cho vào cùng. Người Ê Đê thường xào không để giữ lại hương vị ngọt béo đặc trưng của loài nhộng này.
Sau khi rang xong, nhộng có màu vàng ươm, vỏ ngoài giòn tan, béo ngậy và vị bùi, nếu để ý kỹ bạn có thể cảm nhận được hương vị của lá cây muồng trong từng thớ thịt của nhộng. Nhộng muồng thơm và ngon hơn nhộng tằm ở chỗ ăn nhiều được mà không bị ngấy.
Bà con đồng bào dân tộc Ê Đê thường truyền tai nhau món ăn ngon độc lạ này, không chỉ cải thiện bữa ăn vào những ngày trời nắng nóng mà còn là phương thuốc để ngăn ngừa bệnh sốt rét hiệu quả. Còn đối với những quý ông, đây là một dịp để có thể tăng cường sức khỏe.
Món ăn nhộng sâu muồng không chỉ là món ăn dân dã của đồng bào Ê Đê nữa mà đã trở thành niềm tự hào của Tây Nguyên, được nhiều người săn đón, ưa thích.
Mùa sâu chỉ kéo dài trong khoảng tháng 3 - 4 hàng năm. Nhưng khi mà những chú nhộng đã hóa kén thành bướm bay đi, nhưng ai đã nếm qua thử một lần thì dư vị vẫn còn ấy không sao quên được món ăn dân dã mà đậm chất Tây Nguyên này.
Quên gừng hay rượu đi, hấp tôm cho thứ này vào, đảm bảo không tanh, ngọt thơm vô đối
Chỉ cần vài lát chanh cho vào tôm đã khiến màu sắc và mùi vị khác so với cách hấp tôm thông thường.
" alt="Độc, lạ món nhộng sâu muồng" />- Người đẹp từ Nhật về nước hôm 18/11 sau đăng quang Miss International 2024. Cô nói về quá trình chinh phục vương miện, thay đổi cuộc sống sau hai năm nổi tiếng từ cuộc thi Hoa hậu Việt Nam đến nay.
Trở thành MC truyền hình, cuộc sống của Enki Bracaj nhận được sự chú ý của người hâm mộ. Ngoài đời, người đẹp 9X có phong cách ăn mặc gợi cảm. Enki Bracaj sở hữu thân hình nóng bỏng cùng vòng ba ngoại cỡ. Trên trang cá nhân, cô thường xuyên khoe ảnh sang chảnh.
Sau 1 năm làm việc, Enki Bracaj bị sa thải với lý do chụp hình cho tạp chí Playboy. Sau khi nghỉ việc, Enki chuyển sang làm MC cho một nhà đài khác. Tuy nhiên, phong cách ăn mặc được cô tiết chế hơn.
Giống Enki Bracaj, một nữ MC khác của đài Albanina là Greta Hoxha cũng sử dụng chiêu không mặc nội y khi dẫn chương trình truyền hình nhằm thu hút sự chú ý. Greta Hoxha trở nên nổi tiếng khi mặc một chiếc áo ghi lê Albania truyền thống khi đưa tin lễ kỷ niệm Ngày giải phóng gần đây của quốc gia vào năm 2016. Cô vấp phải những chỉ trích của khán giả với lý do thiếu tôn trọng khán giả. Tuy nhiên, một bộ phận nhỏ khán giả lại ủng hộ cách ăn mặc phóng khoáng này.
Hoxha từng làm phóng viên truyền hình trong 5 năm. Sau đó, cô muốn trở thành người tiên phong trong việc dẫn chương trình thời sự ở Albania khi không mặc áo ngực. MC Hoxha được tuyển dụng để thế chỗ cho người tiền nhiệm, Enki Bracaj.
Hoxha từng nhận được thư mời sang Australia làm việc với mức lương "khủng" 4.800 đô Úc/tuần (hơn 80 triệu đồng), có phòng riêng tại Sydney nhưng cô chưa nhận lời.
Mới đây, nữ MC Im Hyun Joo của đài truyền hình MBC (Hàn Quốc) bất ngờ tiết lộ việc không mặc nội y khi ghi hình chương trình tin tức thời sự vốn được phát trực tiếp.
Nói về lý do không mặc nội y khi dẫn sóng, Im Hyun Joo chia sẻ trên Instagram cá nhân với mong mong muốn “làm thay đổi nhận thức rằng mọi người hãy tôn trọng sự lựa chọn khi phụ nữ không mặc áo ngực”.
Trước đó, nữ phát thanh viên Im Hyun Joo đã có mặt trong chương trình truyền hình Documentary Special của đài MBC, phát sóng tập đầu tiên vào ngày 13/2 vừa qua. Cô tham gia vào thử thách “no brassiere challenge” – không mặc áo ngực. Chính từ sự thay đổi nhận thức đó, cô quyết định dẫn bản tin buổi sáng được phát sóng trực tiếp của đài MBC bằng cách không mặc áo ngực.
Nữ MC cho biết, khi không mặc áo ngực dẫn bản tin, cô thường chọn trang phục tối màu để không ai nhận ra điều đó. Im Hyun Joo thấy thoải mái với điều đó và nó không ảnh hưởng đến công việc.
Ngoài đời, MC xứ sở kim chi có phong cách ăn mặc trẻ trung, cá tính.
Đôi lúc, Im Hyun Joo thay đổi sang style dịu dàng, nữ tính và cuốn hút.
Im Hyun Joo là n ữ phát thanh viên dám tự tin “thả rông” khi dẫn bản tin trên sóng trực tiếp ở Hàn Quốc.
Nhức mắt trào lưu chị em mặc nội y livestream bán đồ lót
Để giới thiệu sản phẩm bán hàng nhiều cô gái đã trực tiếp mặc nội y để bán hàng.
" alt="Loạt nữ MC không mặc nội y lên sóng trực tiếp, ai cũng ngỡ ngàng" />
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Lấy vợ kém 27 tuổi, người đàn ông bị cảnh sát hiểu nhầm bắt cóc trẻ con
- ·Yêu phụ nữ đã qua 'một lần đò'
- ·Honda ra mắt CR
- ·Nhận định, soi kèo Ipswich vs Southampton, 22h00 ngày 1/2: Chiếc pháo cứu sinh
- ·Ngoại tình rất khổ
- ·Phòng ngừa thoái hóa khớp
- ·Giải mã 'giấc mơ nóng' của bạn với người ngoài
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Độc, lạ món nhộng sâu muồng