当前位置:首页 > Bóng đá > Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2: Kỳ phùng địch thủ
Tọa lạc tại gần cuối cung đường từ Nha Trang đến sân bay Cam Ranh đẹp tuyệt mỹ với vách đá và biển cả uốn lượn xung quanh, Mӧvenpick Resort Cam Ranh là điểm đến lý tưởng cho những ai muốn tạm thời rời xa khỏi nhịp sống xô bồ của thành thị. Được tạo dựng theo hệ thống quy mô gồm 500 phòng hướng trực diện biển, trong đó có 250 phòng khách hạng sang,132 căn hộ dịch vụ và 118 căn biệt thự có hồ bơi riêng, Mӧvenpick Resort Cam Ranh mang đến đa dạng lựa chọn cho mọi đối tượng khách hàng trong kỳ nghỉ dài ngày ven biển mùa hè này.
![]() |
Theo đuổi phương châm “We make moments” - Kiến tạo khoảnh khắc, Mӧvenpick Resort Cam Ranh mang đến hàng loạt tiện ích giúp gắn kết con người với bản thân, thiên nhiên và gia đình. Đối với những người trẻ muốn thử thách giới hạn của bản thân, Công viên dây thừng chính là một điểm đến lý tưởng. Tại đây, 150 trò chơi hấp dẫn sẽ không ngừng đưa du khách vào hàng loạt trải nghiệm thể chất khác nhau: sức mạnh trong trò leo núi nhân tạo; sự dẻo dai, linh động trong 3 tầng chướng ngại vật với độ cao lên đến 10,6m; hay phấn khích với tốc độ và độ cao trong trò chơi zip rope.
![]() |
Trong khi đó, các gia đình có thể cùng nhau tận hưởng nhiều khoảnh khắc kết nối tại Câu lạc bộ trẻ em với tường leo núi và các trò chơi vận động; công viên nước trẻ em và 4 làn trượt nước khổng lồ hoành tráng; hay Làng Thụy Sĩ với các hoạt động thể thao và giải trí đa dạng như nhà hàng, karaoke, bar, night club, phòng gym, yoga hay billards.
![]() |
Bên cạnh đó, không thể không nhắc đến 23 phòng trị liệu spa tại Serenity Spa, với 3 spa villa đôi và 20 spa villa đơn. Đúng như tên gọi, nơi đây mang đến cảm giác yên bình đậm chất thiền giữa không gian được bài trí khéo léo với hoa sen, tinh dầu, chậu đồng và đồ tre đan lát. Phương thức trị liệu tại đây cũng đa dạng, trải dài từ phòng xông hơi muối Himalaya, phòng xông hơi Aromatherapy, đến phòng tắm Thuỵ Sĩ, bể sục và nhiều tùy chọn trị liệu khác.
![]() |
Đến với Mӧvenpick Resort Cam Ranh, du khách sành ẩm thực cũng không thể bỏ qua trải nghiệm đáng nhớ với tầm nhìn hướng biển và thực đơn fushion Á - Âu từ Tropicana Beach Club, hay các món buffet đa dạng từ Nhà hàng Panorama. Vào buổi tối, Tropicana Beach Club còn trở nên sôi động hơn bao giờ hết với nhiều hoạt động biểu diễn ngoài trời và quầy bar trong nhà được tuyển chọn kỹ lưỡng.
![]() |
Nhằm phục vụ nhu cầu du lịch và giải trí hè 2020, Mӧvenpick Resort Cam Ranh hiện tại đang có hàng loạt ưu đãi đầy hấp dẫn dành cho các cặp đôi và gia đình. Du khách có cơ hội tận hưởng nhiều ưu đãi hấp dẫn như “Siêu ưu đãi với giá phòng chỉ từ VND 600,000/người/đêm”, “Nghỉ dưỡng trọn gói đẳng cấp chỉ với VND 3,800,000/đêm gồm 1 đêm ở Biệt thự 1 phòng ngủ + ăn 3 bữa + vui chơi tại Công viên mạo hiểm dây thừng cho cả gia đình 4 người”, “Gói ưu đãi gia đình kèm ăn trưa gồm phòng và ăn trưa cho 2 người lớn. Trẻ em dưới 12 tuổi được ăn và ở miễn phí khi ngủ cùng giường bố mẹ”, “Tham gia miễn phí chương trình hội viên ALL (Accor Live Limitless) để tận hưởng ưu đãi độc quyền dành cho hội viên giảm giá 20% trên giá phòng công bố và nhận 450,000 đồng mỗi ngày cho dịch vụ ăn uống tại nhà hàng”. Bên cạnh đó, “Ưu đãi hội họp kết hợp du lịch MICE với giá từ VND 2,450,000++ đồng/người bao gồm 1 đêm phòng, gói họp nửa ngày với Coffee Break, ăn trưa và ăn tối Gala dinner, ngoài ra còn được miễn phí 2 giờ chơi team building ở công viên mạo hiểm dây thừng với 150 trò chơi hấp dẫn” cũng là sự lựa chọn hấp dẫn không thể bỏ qua dành cho các doanh nghiệp và tổ chức.
Xem chi tiết các chương trình ưu đãi tại: https://uudaichaohe.movenpickcamranh.com/ hoặc liên hệ đặt phòng: +84 258 3985 999, email: [email protected]
Lệ Thanh
" alt="‘Mùa hè bất tận’ ở Mövenpick Resort Cam Ranh"/>Buổi tham vấn ý kiến trẻ em cho việc xây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” giai đoạn 2020-2025 do Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức đã diễn ra tại Trường THCS Nam Từ Liêm (Hà Nội) sáng ngày 27/6.
Tại buổi tham vấn, các em học sinh đã hăng hái chia sẻ những băn khoăn, vướng mắc mà các em gặp phải khi sử dụng Internet để học tập, giải trí, đặc biệt là khi tham gia vào các mạng xã hội.
Những kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cũng được các chuyên gia cung cấp tới các em dưới dạng các câu chuyện gần gũi, các game show vui vẻ, hay phần hỏi đáp sôi nổi.
Một số tình huống quen thuộc trẻ thường gặp trên không gian mạng cũng được đưa ra cùng với các hướng dẫn giải quyết tình huống cụ thể.
Em Tô Hoàng Vi Anh (học sinh lớp 6A1) chia sẻ, buổi giao lưu đã mang lại những thông tin rất hữu ích với bản thân em. “Mỗi ngày em sử dụng Internet từ 15 đến 30 phút, trong đó có cả mạng xã hội. Có rất nhiều mối nguy hiểm trên đó mà chúng em không biết trước được”.
Chia sẻ về mục tiêu có một không gian mạng lành mạnh hơn cho trẻ em, Vi Anh bày tỏ mong muốn luật pháp sẽ có những hình phạt mạnh tay, đủ sức răn đe những kẻ xấu có ý định gây tổn hại tới thể chất, tinh thần của trẻ em qua không gian mạng. Bên cạnh đó, nữ sinh lớp 6 cũng mong muốn sẽ có nhiều hơn nữa các công cụ có thể hỗ trợ ngăn chặn các thông tin xấu độc, giúp cảnh báo và phát hiện những thông tin gây hại tới trẻ em.
![]() |
Các em mạnh dạn chia sẻ ý kiến trong buổi tham vấn. |
Cũng trong khuôn khổ chương trình, đại diện tới từ Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD đã có bài chia sẻ hướng dẫn phụ huynh, thầy cô đồng hành cùng con trên môi trường mạng.
Bà Nguyễn Phương Linh - đại diện MSD chia sẻ, khác hẳn với thế hệ phụ huynh hầu như biết đến Internet khi đã trưởng thành, trẻ em ngày nay là những công dân sinh ra trong thời đại công nghệ số. Internet ngấm vào tất cả các hoạt động hằng ngày tương tác trong cuộc sống của các em. Vì thế, có một thực tế là các em hiểu biết và sử dụng thành thạo Internet hơn cả bố mẹ. Thậm chí, không ít trẻ em tiếp xúc với điện thoại, máy tính bảng từ khi ở tuổi mầm non.
“Chính vì thế, nếu người lớn cố áp đặt, kiểm soát hay dạy bảo về Internet cho trẻ em, thì đây là việc thực sự khó vì trẻ còn giỏi hơn chúng ta về công nghệ”.
Tuy vậy, bà Nguyễn Phương Linh nhắn nhủ tới các em rằng: Chính vì các con đang được tiếp xúc với công nghệ từ rất sớm, khi các con chưa đủ khả năng nhận biết những mối nguy hại trên không gian mạng, nên người lớn vẫn đang cố gắng bảo vệ các con mỗi ngày. Các biện pháp bảo vệ của người lớn không chỉ để giúp các con tránh những rủi ro đáng tiếc mà còn để các con được tận hưởng tối đa các lợi ích của Internet.
“Vì thế mà các con cũng nên tôn trọng sự lo lắng của cha mẹ để cùng nhau hợp tác”.
![]() |
Bà Nguyễn Phương Linh (Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD) chia sẻ hướng dẫn đồng hành cùng con trên môi trường mạng. |
Ngược lại, các bậc phụ huynh cần hiểu và làm theo một số nguyên tắc. Nguyên tắc đầu tiên là cha mẹ cần công nhận và tôn trọng quyền được sử dụng Internet của trẻ.
Thứ hai, bố mẹ/ thầy cô cần đồng hành với con càng sớm càng tốt, thậm chí là từ tuổi mẫu giáo. Ở mỗi độ tuổi, bố mẹ cần hiểu tâm sinh lý và có cách thức đồng hành với con phù hợp.
“Một trong những nguyên tắc quan trọng là bố mẹ cần tôn trọng quyền riêng tư, quyền tham gia của trẻ - tức là trẻ có thể không cho bố mẹ biết mật khẩu của mình, có thể thoả thuận với bố mẹ về thời gian mình muốn sử dụng Internet”.
Cuối cùng, cha mẹ/ thầy cô cần hướng dẫn trẻ nên tìm sự trợ giúp từ đâu khi gặp rắc rối hoặc những tình huống đáng nghi trên không gian mạng.
Để làm được điều đó, bà Linh gợi ý cha mẹ có thể đặt những câu hỏi sau đây với con: Hôm nay con học được gì, có gì thú vị trên Internet?; Con cùng chơi/ dạy bố mẹ… được không?; Mình cũng nghĩ cách giải quyết nhé…
Đặc biệt, bà nhấn mạnh: Cha mẹ tuyệt đối không kiểm soát, theo dõi, giám sát con, mà chỉ là người đồng hành, hỗ trợ con. Đó là yếu tố giúp tạo nên cảm giác tin tưởng của trẻ với bố mẹ, từ đó khiến các em tìm đến cha mẹ khi gặp vấn đề trong cuộc sống riêng.
![]() |
Tại buổi tham vấn, các em cũng được nghe các câu chuyện, được tư vấn kỹ năng xử lý tình huống trên không gian mạng. |
Đó là khẳng định của đại diện UNICEF tại Việt Nam về vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
" alt="Cha mẹ hãy là người đồng hành, thay vì lấy mật khẩu của con"/>1. Bạn đang gánh chịu bạo lực
Bạo lực là điều không thể chấp nhận trong mối quan hệ hôn nhân bởi hầu hết các hành vi ngược đãi không dừng lại mà vẫn tiếp tục lặp lại. TS. Huemer Winans, chuyên gia tư vấn thuộc trung tâm Divorce Doctor, cho rằng ngay cả khi bạn đang không ở trong tình trạng nguy hiểm như bị đánh đập thì bạo lực bằng lời nói cũng có thể gây hại, vì nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tự trọng cũng như tinh thần và tình cảm.
Sống trong một gia đình bạo lực, trẻ em cũng bị tác động rất xấu đến tính cách khi trưởng thành. Chúng có thể lớn lên với mặc cảm tự tin, đánh giá thấp bản thân và lòng tự trọng, mặc dù có khi chúng chỉ là người chứng kiến.
2. Bạn cảm thấy ngột ngạt
Người ấy luôn đeo bám hoặc kiểm soát bạn, lấy đi sự tự do của bạn và khiến bạn cảm thấy như không có không khí để thở. Mọi người đều cần không gian. Một người không tôn trọng không gian riêng khiến bạn cảm thấy ngột ngạt không phải là người mà bạn nên gắn bó suốt cuộc đời.
3. Người chồng "đa nhân cách"
Anh ta luôn đối xử với bạn rất tốt nơi công cộng, trở thành một quý ông trong mắt người ngoài vì chừng mực và ứng xử. Nhưng khi về nhà, anh ta bắt đầu lộ ra bản tính thô lỗ, hay phàn nàn, cục cằn và thậm chí thường xuyên cáu gắt với vợ. Điều này cần phải xem xét kĩ càng, đôi khi nó không giới hạn ở việc chồng muốn giữ gìn hình ảnh nữa, nó là hành vi gây tổn hại đến tâm lý người vợ rồi đấy.
4. Bạn cảm thấy cô đơn hơn cả khi còn độc thân
Thỉnh thoảng cảm thấy cô đơn cũng không sao, nhưng nếu bạn luôn cảm thấy cô đơn khi ở bên bạn đời thì không ổn chút nào. Đặc biệt là khi bạn cảm thấy cô đơn hơn cả lúc ở một mình thì đã đến lúc chấm dứt mối quan hệ này.
5. Không còn tin tưởng nhau
Niềm tin là nền tảng cho bất cứ mối quan hệ nào. Khi mất niềm tin, người ta sẽ ngờ vực lẫn nhau, mâu thuẫn, căng thẳng tất yếu phát sinh. Khi không còn tin nhau, người ta sẽ không tìm được điểm tựa cho sự hòa giải và đó là nguyên nhân của các cuộc cãi vã không ngừng.
6. Bạn thà làm bất cứ điều gì khác hơn là dành thời gian cho bạn đời
Ngay cả khi bạn phải làm thêm giờ tại công ty hoặc làm việc nhà mà bạn ghét, bạn vẫn thích làm những việc này hơn là dành thời gian cho bạn đời. Cho dù đó là vì bạn không còn muốn ở bên họ, hay vì bạn đang chạy trốn vì một lý do nào đó thì đây là một dấu hiệu cho thấy bạn nên thành thật với chính mình và cố gắng hiểu tại sao bạn không muốn ở bên họ nữa.
7. Cả hai độc lập quá mức
Đây có thể là vấn đề thường gặp của những cặp vợ chồng rất trẻ. Nếu họ kết hôn vào giữa độ tuổi 20, theo thời gian họ đang ở giữa độ tuổi 30, một trong số họ có thể đã thay đổi hoặc đã quyết định họ thích một hình mẫu khác với vợ/chồng hiện tại.
Tim và vợ cũ của anh đã gặp nhau tại trường đại học và kết hôn ngay sau đó. Một trong những điều ban đầu họ trân quý là sự độc lập của mỗi người. Nhưng theo thời gian, cách sống này đã chia rẽ mối quan hệ của họ vĩnh viễn bởi khoảng cách ngày một lớn. Khi mải miết với cuộc sống, họ tự tách mình thành hai trong lúc còn là vợ chồng nên mối quan hệ này đã lung lay. Tim nói rằng anh cảm thấy một nỗi buồn tan nát khi nhận ra một "khoảng cách tình cảm" đã phát triển giữa bản thân và vợ của mình. Cuối cùng điều tốt nhất mà họ có thể làm là ly hôn.
8. Bạn cảm thấy rụt rè, rón rén bên cạnh bạn đời
Bạn có cảm giác như đang đi trên vỏ trứng xung quanh bạn đời. Bạn sợ rằng bất cứ điều gì mình làm hoặc nói có thể làm phiền hoặc khiến anh ta tức giận. Một mối quan hệ tốt không nên mong manh như vậy. Chia tay sẽ tốt hơn, để bạn có thể cảm thấy thoải mái hơn.
Đôi khi bạn hoang mang không hiểu mối quan hệ của mình đang trong tình trạng như thế nào.
" alt="8 dấu hiệu cho thấy hôn nhân của bạn có vấn đề"/>Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
Chồng tôi vốn được nuông chiều từ nhỏ nên không biết làm việc gì lại hay giận dỗi. Anh cưới tôi một phần do sự sắp xếp của ba mẹ chứ không hẳn vì tình yêu. Tôi tự an ủi mình, cuộc sống như thế cũng ổn rồi, không thể đòi hỏi vẹn toàn tất cả.
Tuy chồng vụng về nhưng bù lại được gia đình chồng bao bọc, không phải lo toan nhiều. Việc sinh hai đứa con gái khiến tôi suy nghĩ khá nhiều, nhất là mỗi lần nhìn thấy ông bà thẫn thờ nhìn đứa bé trai của nhà nào đó.
Do bố chồng là trưởng tộc, chồng là con trai một nên nỗi khát khao đó cũng dễ hiểu. Quả thực khi sinh đứa con thứ hai, tôi đã áp dụng nhiều phương pháp để sinh con trai nhưng không thành công. Mẹ chồng luôn miệng nói: "Con trai hay con gái không quan trọng, chỉ cần hiếu thảo ngoan ngoãn là được".
Tôi biết bà không muốn mình buồn nên nói thế. Tôi dự định vài năm nữa có điều kiện sẽ sinh tiếp do mỗi lần sinh nở của tôi đều cận kề cửa tử. Tôi chưa nói với ai dự định này vì mọi người đều khuyên không nên sinh thêm sẽ nguy hiểm cho tính mạng.
Nhưng đời không biết trước được chữ "ngờ", cuộc sống đang bình yên thì tôi được một người bạn báo tin chồng tôi có nhân tình. Mối quan hệ này kéo dài được nửa năm mà tôi không hề hay biết.
Dù tình cảm vợ chồng không mặn mà nhưng tôi thấy bị sốc khi biết tin. Mẹ chồng là người đầu tiên tôi chia sẻ chuyện này trong làn nước mắt. Bà động viên và khuyên tôi đừng hành động dại dột.
Bà nói sẽ giải quyết việc này, nếu cần thiết sẽ thuê người cho cô kia một trận tơi bời. Tôi nguôi ngoai phần nào khi nghĩ mẹ chồng sẽ ra tay đòi lại công bằng và bảo vệ mẹ con tôi. Tôi nghe lời mẹ chồng nên chỉ im lặng sau khi nói chuyện rõ ràng với chồng.
Không biết bà làm cách nào mà tôi thấy chồng ngoan ngoãn, đi làm về đúng giờ, điện thoại không còn giấu giếm. Thỉnh thoảng, mẹ nhờ chồng tôi chở đi ra ngoài vào buổi tối, khác hẳn mọi ngày bà luôn tự bắt xe đi.
Tôi tin chắc mẹ chồng đã mắng chửi dữ dội, đánh ghen giùm tôi nên chồng mới từ bỏ cô kia. Bẵng đi khoảng bảy tháng sau, một người phụ nữ trẻ đẹp có bầu tìm đến nhà tôi làm ầm ĩ cả lên.
Khi đó, tôi đang ở trong bếp, nghe cô ta chửi bới rất to: "Đồ đạo đức giả, bà hứa sẽ cho cưới nếu đồng ý có bầu, sinh cháu cho bà, sao giờ bà lại trở mặt". Lời qua tiếng lại giữa hai bên làm tôi dần hiểu ra sự việc. Người phụ nữ mang thai sắp đến ngày sinh kia chính là nhân tình của chồng tôi.
Mẹ chồng tôi đã tìm gặp cô ta nhưng không phải để đánh ghen giùm tôi mà tìm cách ngọt nhạt để cô ta đồng ý mang thai với hy vọng sẽ có cháu trai. Nhưng đến giờ, cái thai là con gái nên bà trở mặt, không thực hiện lời hứa mới ra cơ sự này.
Sau một hồi dàn xếp, người phụ nữ đó ra về còn mẹ chồng tôi liên tục giải thích: "Mọi chuyện không như cô ta nói đâu, nó vu khống cho mẹ chứ đời nào mẹ làm chuyện thất đức đó". Bà nói rất nhiều nhưng tôi không muốn nghe nữa vì lòng tin đã cạn.
Tôi thấy đau đớn vô cùng vì cách hành xử của mẹ chồng. Tôi luôn tin tưởng và yêu thương bà như mẹ ruột, vậy mà, bà nỡ lòng nào đối xử như thế. Dù thế nào tôi cũng phải đối diện với sự thật là bị chồng lẫn mẹ chồng lừa dối.
Chồng tôi không cắt đứt mà còn có con với nhân tình dưới sự tiếp tay của mẹ chồng. Nhưng nếu tôi ly hôn thì chẳng khác gì mở đường cho họ mà nhận thiệt thòi về mình. Xin mọi người cho tôi lời khuyên để vừa dứt bỏ được hôn nhân vừa cho những người bạc nghĩa kia một bài học.
Tôi cực chẳng đã mới viết bài gửi đến quý báo để xin tư vấn bởi tôi đã suy nghĩ rất nhiều nhưng không tìm được phương án nào thỏa đáng.
" alt="Choáng váng với hành xử của mẹ chồng khi con trai ngoại tình"/>Choáng váng với hành xử của mẹ chồng khi con trai ngoại tình
Xin cảm ơn.
Cao Phú
Trả lời
Theo Cơ quan Xúc tiến Du lịch Nhật Bản tại Việt Nam (JNTO), công dân 68 quốc gia và vùng lãnh thổ đến Nhật Bản với mục đích du lịch bao gồm Hong Kong, Hàn Quốc, Singapore, Australia, New Zealand, Canada, Mỹ, Anh và hầu hết các quốc gia châu Âu không cần phải có visa (có áp dụng các quy định và điều kiện) và được cấp phép lưu trú ngắn hạn khi đến Nhật Bản. Du khách ngoài 68 quốc gia này, trong đó có Việt Nam, phải xin visa.
Thủ tục làm visa du lịch vào Nhật Bản xem tại đây. Việc có được cấp visa hay không phụ thuộc vào hồ sơ của từng du khách.
Buổi tham vấn ý kiến trẻ em cho việc xây dựng Đề án “Bảo vệ và hỗ trợ trẻ em tương tác lành mạnh, sáng tạo trên môi trường mạng” giai đoạn 2020-2025 do Cục An toàn thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông) tổ chức đã diễn ra tại Trường THCS Nam Từ Liêm (Hà Nội) sáng ngày 27/6.
Tại buổi tham vấn, các em học sinh đã hăng hái chia sẻ những băn khoăn, vướng mắc mà các em gặp phải khi sử dụng Internet để học tập, giải trí, đặc biệt là khi tham gia vào các mạng xã hội.
Những kiến thức, kỹ năng sử dụng mạng xã hội an toàn cũng được các chuyên gia cung cấp tới các em dưới dạng các câu chuyện gần gũi, các game show vui vẻ, hay phần hỏi đáp sôi nổi.
Một số tình huống quen thuộc trẻ thường gặp trên không gian mạng cũng được đưa ra cùng với các hướng dẫn giải quyết tình huống cụ thể.
Em Tô Hoàng Vi Anh (học sinh lớp 6A1) chia sẻ, buổi giao lưu đã mang lại những thông tin rất hữu ích với bản thân em. “Mỗi ngày em sử dụng Internet từ 15 đến 30 phút, trong đó có cả mạng xã hội. Có rất nhiều mối nguy hiểm trên đó mà chúng em không biết trước được”.
Chia sẻ về mục tiêu có một không gian mạng lành mạnh hơn cho trẻ em, Vi Anh bày tỏ mong muốn luật pháp sẽ có những hình phạt mạnh tay, đủ sức răn đe những kẻ xấu có ý định gây tổn hại tới thể chất, tinh thần của trẻ em qua không gian mạng. Bên cạnh đó, nữ sinh lớp 6 cũng mong muốn sẽ có nhiều hơn nữa các công cụ có thể hỗ trợ ngăn chặn các thông tin xấu độc, giúp cảnh báo và phát hiện những thông tin gây hại tới trẻ em.
![]() |
Các em mạnh dạn chia sẻ ý kiến trong buổi tham vấn. |
Cũng trong khuôn khổ chương trình, đại diện tới từ Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD đã có bài chia sẻ hướng dẫn phụ huynh, thầy cô đồng hành cùng con trên môi trường mạng.
Bà Nguyễn Phương Linh - đại diện MSD chia sẻ, khác hẳn với thế hệ phụ huynh hầu như biết đến Internet khi đã trưởng thành, trẻ em ngày nay là những công dân sinh ra trong thời đại công nghệ số. Internet ngấm vào tất cả các hoạt động hằng ngày tương tác trong cuộc sống của các em. Vì thế, có một thực tế là các em hiểu biết và sử dụng thành thạo Internet hơn cả bố mẹ. Thậm chí, không ít trẻ em tiếp xúc với điện thoại, máy tính bảng từ khi ở tuổi mầm non.
“Chính vì thế, nếu người lớn cố áp đặt, kiểm soát hay dạy bảo về Internet cho trẻ em, thì đây là việc thực sự khó vì trẻ còn giỏi hơn chúng ta về công nghệ”.
Tuy vậy, bà Nguyễn Phương Linh nhắn nhủ tới các em rằng: Chính vì các con đang được tiếp xúc với công nghệ từ rất sớm, khi các con chưa đủ khả năng nhận biết những mối nguy hại trên không gian mạng, nên người lớn vẫn đang cố gắng bảo vệ các con mỗi ngày. Các biện pháp bảo vệ của người lớn không chỉ để giúp các con tránh những rủi ro đáng tiếc mà còn để các con được tận hưởng tối đa các lợi ích của Internet.
“Vì thế mà các con cũng nên tôn trọng sự lo lắng của cha mẹ để cùng nhau hợp tác”.
![]() |
Bà Nguyễn Phương Linh (Viện Nghiên cứu quản lý phát triển bền vững MSD) chia sẻ hướng dẫn đồng hành cùng con trên môi trường mạng. |
Ngược lại, các bậc phụ huynh cần hiểu và làm theo một số nguyên tắc. Nguyên tắc đầu tiên là cha mẹ cần công nhận và tôn trọng quyền được sử dụng Internet của trẻ.
Thứ hai, bố mẹ/ thầy cô cần đồng hành với con càng sớm càng tốt, thậm chí là từ tuổi mẫu giáo. Ở mỗi độ tuổi, bố mẹ cần hiểu tâm sinh lý và có cách thức đồng hành với con phù hợp.
“Một trong những nguyên tắc quan trọng là bố mẹ cần tôn trọng quyền riêng tư, quyền tham gia của trẻ - tức là trẻ có thể không cho bố mẹ biết mật khẩu của mình, có thể thoả thuận với bố mẹ về thời gian mình muốn sử dụng Internet”.
Cuối cùng, cha mẹ/ thầy cô cần hướng dẫn trẻ nên tìm sự trợ giúp từ đâu khi gặp rắc rối hoặc những tình huống đáng nghi trên không gian mạng.
Để làm được điều đó, bà Linh gợi ý cha mẹ có thể đặt những câu hỏi sau đây với con: Hôm nay con học được gì, có gì thú vị trên Internet?; Con cùng chơi/ dạy bố mẹ… được không?; Mình cũng nghĩ cách giải quyết nhé…
Đặc biệt, bà nhấn mạnh: Cha mẹ tuyệt đối không kiểm soát, theo dõi, giám sát con, mà chỉ là người đồng hành, hỗ trợ con. Đó là yếu tố giúp tạo nên cảm giác tin tưởng của trẻ với bố mẹ, từ đó khiến các em tìm đến cha mẹ khi gặp vấn đề trong cuộc sống riêng.
![]() |
Tại buổi tham vấn, các em cũng được nghe các câu chuyện, được tư vấn kỹ năng xử lý tình huống trên không gian mạng. |
Đó là khẳng định của đại diện UNICEF tại Việt Nam về vấn đề bảo vệ trẻ em trên không gian mạng.
" alt="Cha mẹ hãy là người đồng hành, thay vì lấy mật khẩu của con"/>