您现在的位置是:NEWS > Bóng đá
Truyện Giả Quý Tộc
NEWS2025-02-22 03:47:40【Bóng đá】7人已围观
简介Dương Vi nghe anh nói,ệnGiảQuýTộbảng đấu c1 2024 trong đêm tối trợn tròn mắt, không nói lời nào. Mộtbảng đấu c1 2024bảng đấu c1 2024、、
Dương Vi nghe anh nói,ệnGiảQuýTộbảng đấu c1 2024 trong đêm tối trợn tròn mắt, không nói lời nào.
Một lát sau, Tống Triết mở miệng: “Buổi tối ngày mai chúng ta hẹn hò, được không?”
Dương Vi không lên tiếng, Tống Triết rũ đôi mắt xuống, một lát sau, nghe thấy đối phương mở miệng: “Được.”
Tống Triết ngẩn người, đột nhiên anh có chút hoảng hốt.
Anh cảm thấy tất cả đều quá thuận lý thành chương, sau khi anh ép cô ở lại, phản ứng của cô, quá thuận theo.
Nhưng anh không dám nghĩ nhiều, anh chỉ có thể đơn thuần cho rằng, bởi vì Dương Vi bị anh làm cảm động.
Ngày hôm sau Tống Triết đi làm, Dương Vi đến công ty gặp mặt Hướng Duy cùng Lãnh Mân, ký tên giải trừ hợp đồng. Tống Triết không để cô giải trừ hợp đồng hoàn toàn, mà một lần nữa ký tên hạ cấp hợp đồng, trong phần hợp đồng này cô chỉ là một streamer bình thường ở nền tảng Miêu Miêu, công ty không có bất cứ quyền lợi can thiệp gì, cô chỉ cần bảo đảm mình không làm trái pháp luật, những chuyện khác đều không có liên quan đến nền tảng Miêu Miêu.
Lãnh Mân nói rõ ràng các điều khoản cho Dương Vi, Dương Vi lật từng tờ hợp đồng, nhìn con số 400 vạn tiền vi phạm hợp đồng, nhịn không được nhìn Lãnh Mân, có chút kinh ngạc nói: “Chỉ bốn trăm vạn.”
Con số này không khác số tiền cô kiếm được là bao
“Tống tổng nói, cô chỉ đổi một hợp đồng mới cũng không phải hoàn toàn giải trừ, cho nên không cần dựa theo quy định bồi thường một ngàn vạn, chi phí đầu tư của chúng tôi cũng không phải bị tổn thất toàn bộ, cô còn liên tục dẫn lượng truy cập về trang web của công ty. Bốn trăm vạn này là bồi thường bởi vì cô giải trừ hợp đồng khiến cho công ty không nhận được khoản lợi nhuận như dự kiến, tuy nhiên khoản bồi thường này,” Gương mặt Lãnh Mân cứng đờ “Cũng từ tài khoản cá nhân của Tống tổng ra.”
Dương Vi ngẩn người, một lát sau, cô rũ đôi mắt xuống, bình tĩnh nói: “Không cần, trở về tôi sẽ gửi vào tài khoản của công ty.”
Nói xong, Dương Vi đặt bút ký xuống , trong nháy mắt trước khi ký tên,
Hướng Duy nhịn không được gọi cô lại: “Vi Vi!”
Dương Vi giương mắt nhìn anh ta, mặt Hướng Duy đỏ lên nói: “Ở lại đi, chúng ta đi được đến ngày hôm nay không dễ dàng, dù sao sau này cô vẫn còn muốn livestream, tôi vẫn luôn là người đại diện của cô……”
“Không cần.” Dương Vi mỉm cười, cô nhìn Hướng Duy, rất lâu sau, rốt cuộc nói: “Anh Hướng, anh là một người đại diện rất tốt, anh có dã tâm, nhưng tôi không có khả năng thỏa mãn phần dã tâm này của anh. Cho nên không cần đặt sự chú ý lên người tôi, tôi sợ sẽ làm anh thất vọng.”
“Nhưng……”
“Tôi chỉ muốn livestream một cách đơn thuần,” Dương Vi ngắt lời anh ta, “Lúc ban đầu khi tôi livestream, là bởi vì được mọi người cổ vũ, tôi cảm thấy bọn họ mang đến cho tôi sự cổ vũ cùng ấm áp, tôi cho rằng chính mình cũng có thể như vậy. Chính là ký hợp đồng cũng tốt, anh làm người đại diện của tôi cũng tốt, nhưng tất cả đã sớm rời khỏi con đường lúc ban đầu của tôi rồi, anh Hướng, sau này chúng ta còn có thể làm bạn bè, nhưng người đại diện thì không cần.”
Lời này nói ra, rốt cuộc Hướng Duy cũng trầm mặc, Lãnh Mân thở dài, giương mắt nói với Dương Vi: “Đây là lựa chọn của cô, tôi tôn trọng. Nếu khi nào cô tính toán trở về, có thể tùy thời liên hệ với chúng tôi.”
“Cảm ơn.” Dương Vi cười rộ lên.
Sau khi ký xong hợp đồng giải ước, Dương Vi ra khỏi cửa, hít một hơi thật sâu. Cô đem tin tức giải trừ hợp đồng nói cho Chu Văn, Chu Văn nói một câu: “Chúc mừng.”
Một lát sau, Chu Văn gửi sang một hình ảnh: “Mộ Nhu rủ tôi đi công viên trò chơi, tâm tình thực sự rất phức tạp.”
Dương Vi nhìn, trầm mặc trong chốc lát , cô cười rộ lên, nhắn trở về một câu: “Hưởng thụ thật tốt.”
Sau khi câu này nói ra, cô cảm thấy dường như đang nói cho chính mình, cô mỉm cười sâu hơn.
Về đến nhà , cô nghiêm túc trang điểm, thay một chiếc váy lụa hồng nhạt, nhìn qua trẻ trung tràn đầy sức sống hơn rất nhiều.
很赞哦!(57111)
相关文章
- Soi kèo góc Dortmund vs Sporting Lisbon, 0h45 ngày 20/2
- Đi hát, danh hài Chiến Thắng nhận cát
- Thêm trung tâm dữ liệu làm nền tảng cho đô thị thông minh Đà nẵng
- Những lời chúc Tết ý nghĩa, hài hước của sao Việt dành cho độc giả Vietnamnet
- Nhận định, soi kèo Thể Công Viettel vs Công an Hà Nội, 19h15, ngày 19/2: Chủ nhà đáng tin
- Học sinh được nghỉ Tết dài ngày
- Người yêu Quang Hải nổi đóa khi bị chê kém xinh nhất dàn bạn gái cầu thủ
- Bộ ảnh 'Giáo viên thì làm được gì cho đời?'
- Nhận định, soi kèo Sanfrecce Hiroshima vs Nam Định, 17h00 ngày 19/2: Vùi dập giấc mơ
- Lắp camera đạt chuẩn, tiện ích giảm chi phí cho doanh nghiệp vận tải
热门文章
站长推荐
Siêu máy tính dự đoán PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- Cho rằng quy hoạch mạng lưới trường sư phạm là để có chuyển biến chất lượng đào tạo giáo viên, GS, TSKH Đinh Quang Báo, nguyên hiệu trưởng trường ĐH Sư phạm Hà Nội, nhận định trước hết phải có quy hoạch đội ngũ giáo viên.Đổi mới sư phạm: Chuyển ưu đãi sinh viên sang người thầy">
'Giảm được trường sư phạm thì tốt quá!'
- Trong tuần này, các câu chuyện của giáo dục liên đới nhiều tới những vấn nạn nhức nhối của xã hội, mà ở đó, giáo dục vừa có vai trò "nguyên nhân" và cả "nạn nhân".
Giáo dục tuần 3: Giám đốc sở được thờ, cô giáo bị kẻ xấu dọa dẫm
Bản án 3 năm
Ngày 20/1, ngay đầu tuần, đã diễn ra phiên xử lưu động 2 cô bảo mẫu bạo hành trẻ em của nhà trẻ tư thục Phương Anh.
Khi bị dẫn ra tòa, 2 cô đã co người lại vì sợ hãi khi chứng kiến đám đông trước mặt chen lấn hỗn loạn để vào bên trong Nhà văn hóa thiếu nhi quận Thủ Đức (TP.HCM) xem xét xử. Thái độ phẫn nộ của công chúng thể hiện mạnh mẽ. Bảo mẫu Đông Phương nói, với sai lầm này đã tự mình "đóng lại ước mơ", đó là ước mơ có một nhà trẻ của riêng mình.
Với nhiều phụ huynh dự khán, bản án "3 năm tù" cho mỗi người còn bị xem là "nhẹ". Còn với các giáo viên mầm non khác, họ xem đây là “bài học nhớ đời”, nhưng cũng mong dư luận nhìn nhận ra nhiều việc.
Trong đó, không thể phủ nhận thực tế là giáo viên mầm non phải chịu nhiều áp lực, từ lãnh đạo, phụ huynh, nhất là áp lực tăng cân của trẻ. Thực tế không vui vẻ gì nữa là đồng lương của họ còn thấp hơn người giúp việc.
Mặc cảnh sát lập hàng rào ngăn cản, người dân lao lên, đập tay liên tiếp vào phòng xử án đòi mở cửa. (Ảnh: Mai Phượng)
Nhìn ở góc độ bao quát, một nhà giáo giảng dạy đại học về mầm non đặt câu hỏi:
Có bao nhiêu phụ huynh trước khi to tiếng đòi trừng phạt 2 cô bảo mẫu, biết can đảm nhìn lại trách nhiệm lớn lao và trước hết của chính mình trong việc bảo vệ và dạy dỗ những đứa trẻ, trách nhiệm lớn lao và trước hết của chính mình, trong tư cách công dân, đối với nền giáo dục quốc gia? Khi xảy ra một sự việc làm nhức nhối lương tâm tập thể, cộng đồng có khuynh hướng tìm cho ra một hay vài đối tượng để trút tội vào đó, trút tất cả những giận dữ của mình vào đó. Để - một cách vô thức - tìm cách xoa dịu sự áy náy và nỗi bứt rứt, âu lo sâu bên trong mình. Và suy cho cùng, 2 "thủ phạm" của vụ bạo hành đó chỉ là nạn nhân.
Làm tiến sĩ để làm gì?
Cũng trong ngày 20/1, tại một hội nghị của ngành y tế, khi "độc thoại" về vấn đề tiêu chuẩn cán bộ, lãnh đạo,Bộ trưởng Bộ Y tế Nguyễn Thị Kim Tiến nhấn mạnh tới sự tách bạch giữa giỏi "dao kéo" và giỏi quản lý.
Nói với nhiều giám đốc bệnh viện đang có mặt, bà Tiến cho rằng, không nên nhất thiết đòi hỏi giám đốc bệnh viện phải là giáo sư hay tiến sĩ. Điều quan trọng là giỏi quản lý về công tác cán bộ, nhân sự, tài chính, cơ sở và tập trung đoàn kết được anh em. Thậm chí, với cả Giám đốc sở cũng nên như vậy.
Phát biểu về tấm bằng tiến sĩ này lập tức gây tranh luận kịch liệt.Nhiều ý kiến "phản bác" ngay bởi đặc thù của ngành y là không giỏi chuyên môn thì nói không ai nghe.
Ngược lại, không ít người cho đây là một quan điểm đúng đắn. Như một bạn đọc phân tích: "Phải gọi đúng bản chất vấn đề là tệ nạn bằng cấp, vì " phải tiêu chuẩn hóa" nên mọi người mới đổ xô đi mua bằng, nên phần lớn mới sinh ra thạc sỹ, tiến sỹ dỏm, người ta không đi học vì công việc, mà đi học vì mưu cầu cái khác đó là cái ghế quyền lực từ đây sinh ra nhiều thứ lệch lạc".
Bỏ qua bối cảnh (người phát biểu cũng có học vị tiến sĩ và đang làm quản lý ở một ngành có nhiều bê bối),thì tinh thần trong phát ngôn của bà Tiến cũng giống như quan điểm của GS Trần Văn Thọ (Đại học Waseda, Tokyo, Nhật Bản) khi tham gia "hiến kế cho cải cách của Thủ tướng" ngay đầu năm nay. Đó là không nên nhập nhằng giữa quan chức và tiến sĩ.
Phát ngôn của bà Tiến và GS Thọ cho thấy một nguyên nhân khiến chất lượng đào tạo tiến sĩ của Việt Nam thấp bởi không vì mục đích tự thân, mà chạy theo "chiều thị hiếu" của những người sưu tập văn bằng tiến sĩ để mưu lợi cho việc thăng quan tiến chức. Ở đây, trong việc đào tạo ra tiến sĩ "chất lượng thấp" củaViệt Nam, giáo dục cũng vừa là nguyên nhân, vừa là "nạn nhân".
27/60 và 87%
Trong tuần có 2 con số của giáo dục khá có ý nghĩa về mặt dư luận.
Theo công bố của tổ chức giáo dục tư nhân quốc tế EF ngày 18/1, trong năm 2013, Việt Nam xếp thứ hạng 28/60
Cụ thể, trình độ hành thạo tiếng Anh của người Việt Nam tuy còn ở cuối bảng củanhóm trình độ "trung bình" nhưng đã tự hơn chính mình so với 6 nămtrước.
Nhiều nghi ngại lập tức dấy lên, nhất là trong tương quan này, nước láng giềng Thái Lan lại có chỉ số rất thấp: 55/60. Khi bị chất vấn về "kết quả lạ" (Việt Nam hơn Thái Lan 27 bậc), đại diện của EF nói rằng "nhận xét của dư luận về trình độ tiếng Anh của các nước đã có sự lỗi thời so với thực tế. Tôi nghĩ các bạn đánh giá hơi thấp bản thân".
EF giải thích đây là khảo sát từ bài thi trên mạng, với đối tượng có quan tâm tới khả năng tiếng Anh và biết dùng internet, tức là tập trung ở đô thị nhiều hơn.
Mục đích khi thực hiện khảo sát này là thúc đẩy người học tự tìm động cơ để học tiếng Anh, vì giỏi tiếng Anh sẽ gắn với khả năng có việc làm tốt, thu nhập cao và giao thương rộng rãi.
Dù có nhiều vấn đề phải bàn về mục đích của bản báo cáo, nhưng một yếu tố đáng lưu tâm khi đại diện của tổ chức này chỉ ra: Nếu gắn với động cơ học để thi (truyền thống của nhiều nước châu Á) thì việc học sẽ không hiệu quả. Chỉ khi gắn với mục đích cá nhân cuộc đời thì việc học sẽ có những kết quả bất ngờ.
Một con số khác liên quan đến chính sách thi cử là kết quả "đồng thuân thay đổi cách thi tốt nghiệp THPT".
Mặc dù có những bình luận như "thay đổi thực chất là quay về cái cũ, chưa thay đổi tổng thể", song nhìn chung, ý tưởng giảm bớt môn thi ở một kỳ thi được cho là "tốn công tổ chức mà tính chân thật không được đảm bảo" đã khiến đối tượng thụ hưởng chính sách - phụ huynh và học sinh - khá hài lòng.
Để "chiều" tiếp dư luận, ngành giáo dục đã tính đến chuyện "trưng cầu ý kiến". Sau thời gian ngắn "lấy ý kiến góp ý dự thảo đổi mới thi tốt nghiệp THPT", ngày 23/1, kết quả công bố, đã có 87% ý kiến được hỏi đồng tình với phương án thay đổi: thi tốt nghiệp với 4 môn, trong đó có 2 môn tự chọn; thực hiện ngay trong năm học này. Tỷ lệ 87% là một con số đẹp để thuyết phục cho ý tưởng thay đổi là đúng đắn, dù đang có những câu hỏi được đặt ra: Hỏi ai, mẫu như thế nào, xử lý mẫu ra sao, v.v...
"Múa tay trong bị"
Với các con số được đưa ra từ cơ quan có thẩm quyền, hoặc được làm khảo sát rộng rãi, người ta vẫn đặt câu hỏi về tính chân xác của nó.
Điều này có nguyên nhân sâu xa gì từ tâm thức "không tự tin vào bản thân"?
Liên quan tới chuyện nghi ngờ "thật - giả", trong ngày 22/1, đã diễn ra buổi tọa đàm theo đặt hàng của Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch với chủ đề “Giáo dục với việc hình thành nhân cách, đạo đức con người, văn hóa VN trong bối cảnh toàn cầu hóa”.
Tại đây đưa ra kết quả khảo sát với học sinh, sinh viên tại 30 trường học trong cả nước: Nói dối ngày càng tăng dần. Trẻ em nói dối ít, càng lớn càng nói dối nhiều hơn.
Các ý kiến phân tích đây là hệ quả của một quá trình giáo dục: trong nhà trường, tính cưỡng chế, áp đặt của giáo dục nhiều quá (thầy muốn trò học theo, nói theo). Ở gia đình, câu đầu tiên thường hỏi con là "hôm nay được mấy điểm mà quên mất những điều đơn giản nhất như dạy trẻ cách thưa gửi, chào hỏi.
Theo nhà giáo Nguyễn Quang Kính, chỉ có thể thay đổi vấn nạn "giả dối lan tràn xã hội" khi có sự thay đổi toàn diện trên các lĩnh vực khác, chứ chỉ đổi mới giáo dục là chưa đủ, dễ rơi vào tình trạng "múa tay trong bị”.
Người Việt thích nói dối
Nói dối chằng chịt từ dưới lên trên, dọc ngang ngang dọc, trong gia đình, trong công sở, nơi kinh doanh, trong thực hiện luật... Ai cũng nói dối nhưng ai cũng tỏ ra mình thật thà. Ai cũng biết mười mươi đối phương đang nói dối nhưng ai cũng tỏ ra hoàn toàn tin cậy.
Để được lợi cho mình, nhiều người sẵn sàng nói con chó thành con mèo, để khi quyền lợi cá nhân bị đe dọa, họ lại sẵn sàng nói con mèo thành con chó.
Một xã hội thật kỳ lạ! Một thứ "văn hóa" thời thượng thật quái dị!
Vì sao như vậy?
....
Nhiều người Việt Nam khi chuyển sang môi trường khác, như sinh sống ở nước ngoài hoặc làm việc trong nhóm nhỏ, thú thật rằng họ phải tập bỏ thói quen nói dối nếu không muốn gặp khó khăn trong công việc và bị khinh thường. Nghĩa là, nói dối, "làm láo, báo cáo hay" không phải là thuộc tính của người Việt. Nó chỉ là một căn bệnh mắc phải cho phù hợp với môi trường sống. Khi môi trường sống thay đổi, căn bệnh ấy có thể giảm hoặc biến mất.
Ai chịu trách nhiệm về môi trường sống của chúng ta, ngoài chính chúng ta?
(Theo Hoàng Xuân/Thanh Niên)- Song Nguyên (tổng hợp)
Bộ trưởng độc thoại, cô giáo sợ hãi
- Liêntiếp trong hai ngày (17-18/2), 14/17 giáo viên của Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáodục người khuyết tật TP.HCM (Sở GD- ĐT TP.HCM) đã đình công để phản đối bà phó Giámđốc Đàm Thị Tâm và yêu cầu Sở GD- ĐT TP chuyển bà này đi nơi khác.
Kịchliệt phản đối…
Sáng18/12, ông Phạm Thanh Nam - chánh thanh tra Sở GD-ĐT TP.HCM đã có buổi làm việc vớicác giáo viên trung tâm.
Cuộchọp vẫn chưa thể ngã ngũ, do người phụ trách giáo dục khuyết tật đi vắng, thanh trachỉ nắm vấn đề nên các giáo viên vẫn tiếp tục đình công, ngưng dạy. Nhiều phụ huynhcó con học tại trung tâm cũng kéo đến ủng hộ các giáo viên ép cô Tâm phải chuyển đinơi khác.
Giáo viên Trung tâm Hỗ trợ phát triển giáo dục hòa nhập cho người khuyết tật TP.HCM đình công sáng 17/2 - Ảnh: Tuổi trẻ
ChịN.H - phụ huynh bực dọc cho biết: “Đối với người khuyết tật đáng lẽ ra phải được nângniu thì cô Tâm lại làm ngược lại. Nếu cô làm theo nguyên tắc - nguyên tắc thì cũngphải có tình người. Con tôi trước đây học 1 tuần một tiết, cháu dần tiến bộ và đượccác giáo viên cho tăng lên 2 tiết/ tuần rồi 3 tiết/tuần thì cô Tâm lại không cho, bắtgiảm xuống 1 tiết/ tuần. Thử hỏi một cán bộ, người điều hành trung tâm khuyết tật nhưvậy làm sao các cháu tiến bộ được?”.
Trong đơn gửi tới Sở GD- ĐT TP.HCM phụ huynh Đoàn Thị Mỹ Hạnh cũng bày tỏ: “Ngày18/10/2013, con tôi bị bệnh quai bị và viêm ống tai ngoài. Lúc đó, tôi đã gọi điệnxin phép giáo viên chủ nhiệm cho bé nghỉ học để đi khám, chữa bệnh. Bà Tâm gọi điệnthoại cho tôi nói bé nghỉ mà sao không làm đơn xin phép. Tôi có xin lỗi bà vì nhà neongười, trong khi phải đưa con đến bệnh viện gấp nên chưa kịp làm đơn. Nhân tiện, tôixin phép cho con nghỉ thêm vài ngày theo yêu cầu của bác sĩ. Thế nhưng, ngày hôm sau,bà Tâm gọi điện cho tôi nói theo nguyên tắc, nếu nghỉ quá 2 ngày sẽ không cho bé họctiếp”
Phụhuynh Nguyễn Đình Thanh Hải cũng bức xúc không kém. Ngày 14/8/2013 chị đến thời giansinh con, do không có ai đưa đón con đi học nên phải tạm thời viết đơn xin nghỉ họccho cháu là Huỳnh Lương Đình Khánh tới tháng 9/2013. Lá đơn đã được cô Tâm nhận,nhưng sau đó bảo không giải quyết, nếu bé Khánh không đi học sẽ không nhận cho họcnữa…
Theo14/17 giáo viên của trung tâm tổ chức đình công, bà Đàm Thị Tâm về làm phó giám đốcnhưng là người không có kiến thức chuyên môn về giáo dục khuyết tật, khiến nội bộtrung tâm mâu thuẫn và mất đoàn kết. Ngoài ra bà Tâm còn có những chỉ đạo ápđặt; cá nhân, chủ quan khiến nhiều giáo viên bất bình. Đã thế khi có chuyện xảy rabà Tâm còn đòi gặp riêng các giáo viên và có ý đe dọa.
“Bàphó giám đốc còn làm tổn thương cho cả phụ huynh trẻ khuyết tật như dọađuổi học khi trẻ mới nghỉ học hai ngày do bị ốm, bắt gia đình trong lúc đangcó tang gia (một em bé từng ở trung tâm) phải tức tốc viết đơn xin ngừng chươngtrình hỗ trợ. Bà ấy là người không trung thực, nói không đúng sự thật,không biết lắng nghe và thường dùng quyền lực để áp đặt, đe dọa các giáoviên…”
Bà phóGiám đốc nói gì?
Đểphản đối vấn đề này, nhiều giáo viên đã mang pano vớinhiều thôngđiệp như“Tập thể giáo viên chúng tôi không chấp nhận một con người bị kỷ luật,thiếu tư cách và chuyên môn như bà Đàm Thị Tâm làm lãnh đạo”; “Tập thểgiáo viên chúng tôi không thể yên tâm làm việc cho đến khi Sở GD-ĐT giảiquyết vụ việc”…
Giáo viên tiếp tục đình công sáng 18/2 Giảithích với báo giới, bà Tâm cho biết, bà luôn làm tròn nhiệm vụ, luôn “hi sinh” vìtrung tâm. Ngoài ra bà cũng là người sống chân thật, nhiệt tình với công việc.Sự việc xảy ra là do giáo viên và phụ huynh đã hiểu lầm những công việc của bà.
Hơnnữa theo trần tình của bà Tâm từ ngày đầu về làm tại trung tâm, bà đã bị “cô lập” vàbêu riếu bởi những nguyên nhân khi làm ở cơ quan cũ. (trước đó bà Tâm từng làm phóGĐ Trung tâm Giáo dục thường xuyên quận Bình Thạnh và GĐ Trung tâm Giáo dụcthường xuyên Q.8 nhưng bị điều chuyển)
ÔngNguyễn Thanh Tâm, Giám đốc trung tâm cho biết bà Đàm Thị Tâm về làm phó giám đốctrung tâm kể từ tháng 5/2013, phụ trách chương trình can thiệp sớm. Việc bà về làmphó là do trung tâm có nhu cầu và được phân bổ của sở. Có thể do cách làm việc của bàTâm quá nguyên tắc, thiếu thuyết phục, ứng xử không hợp lý khiến phụ huynh, giáo viêncảm thấy bị tổn thương, không được tôn trọng và phản ứng.
Vẫntheo ông Tâm, nhưng cô Tâm cũng có nỗi khổ là bị cô lập. Ngay lần đầu tiên đến nhậncông việc tại cơ quan, một nhân viên văn phòng lấy bài báo viết việc cô bị kỷ luậtcách chức ở đơn vị cũ dán ở màn hình máy tính, khi đó cô Tâm tìm gặp tôi và khóc.Chính điều này đã khiến mâu thuẫn giữa cô với giáo viên như “đổ dầu vào lửa”...
“Phía thanh tra sở đã có làm việc theo quy trình. Các giáo viên tuy rất bức xúc nhưngđã cam kết sẽ dạy trở lại trong ngày mai. Việc giải quyết như thế nào còn phải chờquyết định từ trên xuống” – ông Tâm cho biết về cuộc họp sáng 18/2.
Đượcbiết, dẫn đến phải đình công như hai ngày hôm nay trước đó 14 GV của trung tâm đãcó “đơn xin cứu xét” gửi Sở GD-ĐT vào các ngày 24/12/2013 và 7/1/2014. Tuynhiên do chờ mãi các GV không nhận được sự phản hồi nào từ sở nên biện phápcuối cùng của họ là đình công yêu cầu Sở GD phải chuyển công tác cô Đàm Thị Tâm đểcác GV yên tâm làm việc.
LêHuyền
">Giáo viên đồng loạt đình công đòi đổi lãnh đạo
Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- Cho rằng việc UBND TP.HCM ban hành quyết định không công nhận chức danhHiệu trưởng trường Đại học Hùng Vương với mình là không đúng, ông Lê Văn Lý -nguyên Hiệu trưởng trường ĐH Hùng Vương đã kiện UBND TP.HCM ra tòa.
Chiều 3/12), TAND TP.HCM đã mở phiên tòa sơ thẩm xét xử vụ án hành chínhgiữa nguyên đơn là ông Lê Văn Lý (SN 1951, TP.HCM) và bị đơn là UBND TP.HCM liênquan đến việc ban hành một quyết định hành chính.Phiên tòa do bà Vũ Kim Thoa - thẩm phán TAND TP.HCM làm chủ tọa phiên tòa.Ngoài nguyên đơn, bị đơn, tòa án còn triệu tập 9 cá nhân khác là thành viên Hộiđồng quản trị nhà trường với tư cách là người có quyền lợi và nghĩa vụ liênquan.
Theo nội dung vụ việc, ông Lê Văn Lý nguyên là Hiệu trưởng trường ĐH HùngVương. Ngày 14/6/2013, Chủ tịch UBND TP.HCM ban hành quyết định số 3163/QĐ-UBND,không công nhận chức danh Hiệu trưởng trường Đại học Hùng Vương với ông Lý. Cũngtrong quyết định này, UBND TP.HCM yêu cầu ông phải bàn giao con dấu, giấy tờ vàcác tài liệu liên quan trong hạn 7 ngày kể từ ngày.Quang cảnh phiên tòa
Cho rằng UBND TP.HCM không có thẩm quyền ban hành quyết định trên, ông Lýđã làm đơn khiếu nại sau đó khởi kiện ra tòa, yêu cầu hủy quyết định trên. Tạiphiên tòa hôm nay, phía nguyên đơn vẫn giữ nguyên quan điểm. Hội đồng xét xử đãtiến hành hỏi phía nguyên đơn, bị đơn và một số người liên quan trong vụ kiện.
Trước đó, ngày 14/2/2012, tại Kết luận Thanh tra số 51/KL-TTTP về việcthanh tra toàn diện trường ĐH Hùng Vương xác định: nhà trường có hàng loạt saiphạm trong các lĩnh vực như tổ chức nhân sự, quản lý điều hành, quản lý tàichính và thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước...Theo cơ quan Thanh tra,những vấn đề trên đã sai phạm trong nhiều thời kỳ, xuất phát từ những bất ổntrong nội bộ nhà trường.
Vừa qua, Bộ GD-ĐT đã có quyết định chuyển hơn 1.400 sinh viên đủ điều kiệntốt nghiệp của trường sang trường khác thi, bảo vệ tốt nghiệp. Trong khi đó, hộiđồng quản trị trường chia làm hai nhóm và mỗi bên đều cử người làm hiệu trưởngtạm quyền. Sự việc trở nên căng thẳng. Dư luận đặc biệt quan tâm bởi dù sao, mộtbiến động nhỏ cũng có thể ảnh hưởng đến tâm lý, kết quả học tập của các sinhviên đang theo học tại đây.Ông Lê Văn Lý sau phiên xử hôm nay
Sau nhiều giờ làm việc căng thẳng, tòa tuyên tạm nghỉ vì hết giờ làm việc.Phiên tòa sẽ tiếp tục vào 14h chiều mai.
M.Phượng">Nguyên hiệu trưởng ĐH Hùng Vương kiện UBND TP.HCM ra Tòa
“Ảnh tự sướng” trở thành hiện tượng ngôn ngữ của năm 2013
Theo thống kê của nhà xuất bản uy tín Oxford University Press, từ “selfie” đã được sử dụng trong năm 2013 nhiều hơn tới… 17.000% so với năm 2012. Từ khóa này đã lập nên kỷ lục về tần suất sử dụng trong cộng đồng những người sử dụng tiếng Anh.
Theo định nghĩa, “selfie” là “một bức ảnh tự chụp, thường được thực hiện bằng điện thoại thông minh hoặc webcam của các thiết bị điện tử, sau đó được đăng tải lên mạng xã hội”. Trong tiếng Việt, chúng ta có một cụm từ “dân dã” mang ý nghĩa tương đương, đó là “chụp ảnh tự sướng”, “đăng lên Facebook”.
“Selfie” thực tế không phải là một từ mới nhưng phải tới năm 2013 này, người ta mới biết tới từ này một cách rộng rãi. Trong năm 2013, từ này xuất hiện liên tục trên mạng Internet, đặc biệt là các trang mạng xã hội, trở thành một từ thông dụng và thời thượng. “Selfie” là cách miêu tả vắn tắt việc một ai đó “tự sướng với điện thoại”.
Bức ảnh “Selfie” của cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton và nữ diễn viên Meryl Streep.
Theo một thống kê của nhà xuất bản Oxford University Press, từ “selfie” được sử dụng trung bình khoảng 150 triệu lần trong vòng một tháng. Trước đây, chưa có từ khóa nào có thể trở thành một “hiện tượng từ vựng” phổ biến rộng rãi như “selfie” trong năm 2013 này.
Từ “selfie” được ghi nhận xuất hiện lần đầu vào tháng 9/2002 trên một diễn đàn mạng ở Úc. Một người đàn ông sau khi say rượu đã bị trượt cầu thang và rách môi. Người đàn ông này đã tự chụp “dung nhan khốn khổ” của mình sau vụ tai nạn, đăng lên diễn đàn và gọi đó là một “selfie”.
Bức ảnh “tự sướng” của phi hành gia người Nhật Aki Hoshide chụp ngoài không gian vũ trụ.
Các nhà ngôn ngữ khẳng định chính mạng xã hội đã giúp cho “selfie” trở thành từ vựng phổ biến. Việc “chụp ảnh tự sướng” đăng lên trang cá nhân giờ đã trở thành nhu cầu “thiết yếu” của nhiều người, vì vậy, từ “selfie” trở nên thịnh hành là rất dễ hiểu, nó phản ánh chính xác một thị hiếu, một xu hướng mới trong đời sống xã hội hiện đại.
Từ “selfie” được tạo thành bởi từ “self” (bản thân) và hậu tố “ie”. Tiếng Anh - Úc thường hay thêm hậu tố “ie” vào các từ tiếng Anh - Anh hoặc Anh - Mỹ, cộng thêm câu chuyện về người đàn ông Úc say rượu ở trên, người ta tin rằng chính dân Úc đã sản sinh ra từ “selfie”.
Hiện tượng “selfie” đã thu hút cả sự quan tâm của các nhà tâm lý học. Theo đó, họ lý giải rằng con người vốn luôn coi bản thân là trung tâm. Trong tiềm thức mỗi người, họ luôn tự theo dõi mình, luôn băn khoăn trước hình ảnh của mình trong mắt người khác.
Một fan hâm mộ người Hàn Quốc chụp ảnh “selfie” bằng điện thoại thông minh với tài tử điện ảnh Brad Pitt khi nam diễn viên tới thăm đất nước này để quảng bá cho bộ phim “World War Z” trong mùa hè năm nay.
Nét tâm lý này có thể thấy rõ nhất khi bạn chụp một bức hình tập thể, hình ảnh mà bạn dừng lại ngắm nhìn lâu nhất trong cả bức hình chính là bản thân bạn. Bạn nhìn xem mình có nhắm mắt không, có ăn hình không, có gì bị lố không…
Hiện tượng tâm lý thú vị này đã được phản ánh rõ nét qua hiện tượng ngôn ngữ “selfie”. Xưa kia, chỉ những nhân vật quyền quý mới có đủ tiền để thuê họa sĩ về thực hiện những bức tranh chân dung.
Giờ đây, chỉ cần sở hữu một chiếc điện thoại thông minh, chúng ta có thể tự tạo ra vô số “ảnh tự sướng”. Từ một khái niệm ban đầu chỉ bó hẹp trong lĩnh vực hội họa, giờ đây, chụp ảnh chân dung đã trở thành một thú vui phổ biến trong cuộc sống đời thường.
Giáo hoàng Francis chụp hình cùng các thanh niên trẻ người Ý trong thánh đường Thánh Peter ở Vatican.
Những bức ảnh “tự sướng” hôm nay còn thể hiện nhu cầu kết nối, giao lưu và quảng bá hình ảnh cá nhân. “Tôi ở đây… Trông như thế này… Tại thời điểm này…” đã trở thành thông điệp phổ biến nhất mà chúng ta gửi đi bằng hình ảnh trên mạng xã hội.
Nó thể hiện sự tự tin dám khẳng định bản thân trong cộng đồng. Giờ đây, cái Tôi được tôn trọng và phát huy hơn bao giờ hết.
Hãy cùng “selfie”
Đăng ảnh “tự sướng” và tôi sẽ biết bạn là ai. “Selfie” và bạn sẽ khẳng định được mình trong cộng đồng mạng. Đó là lý do tại sao ở thời đại công nghệ số, có không ít nhân vật nổi tiếng bước ra từ mạng xã hội.
Cuối cùng, để nói về “selfie”, để có thể “tự sướng” một cách hoàn hảo, hãy nhớ bí quyết: Đừng nhìn vào hình ảnh của mình trong màn hình, hãy nhìn vào ống kính, như vậy, ánh mắt của bạn sẽ nhìn thẳng vào người xem và thu hút được nhiều lượt “like” hơn trên mạng xã hội (!).
(Theo Dân trí / Washington Post)
">“Ảnh tự sướng”, hiện tượng ngôn ngữ 2013
- Bà Victoria Kwakwa (Giám đốc Quốc gia của Ngân hàng Thế giới tại ViệtNam) nói rằng chất lượng giáo viên vốn đã là một tài sản của hệ thốnggiáo dục. Những cải cách trong tương lai cần phải được xây dựng dựa trêntài sản này.Người thầy bình yên">
Giám đốc WB trăn trở chuyện nghề giáo ở Việt Nam