Clip hài: Khi các ông bố chăm con
Không giống như ở nhà với mẹ,àiKhicácôngbốchăty so anh ở nhà với bố vui hơn nhiều vì các ông bố luôn có những trò chơi sáng tạo và mạo hiểm.

当前位置:首页 > Bóng đá > Clip hài: Khi các ông bố chăm con 正文
Không giống như ở nhà với mẹ,àiKhicácôngbốchăty so anh ở nhà với bố vui hơn nhiều vì các ông bố luôn có những trò chơi sáng tạo và mạo hiểm.
标签:
责任编辑:Giải trí
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
Nếu so với thông tư 12/2011/TT-BGDĐT bị thay thế, thì thông tư mới này đã bỏ quy định cấm học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học. Thông tin này ngay lập tức đã gây ra nhiều ý kiến trái chiều trong giáo viên, phụ huynh học sinh.
Để có thông tin cụ thể hơn về điều chỉnh của Bộ GD-ĐT, phóng viên đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT):
- Ông có thể làm rõ sự điều chỉnh trong thông tư mới lần này so với trước đây về quy định liên quan đến việc học sinh sử dụng điện thoại di động trong giờ học?
Điều 37 của Thông tư 32 vừa được ban hành quy định về các hành vi mà học sinh không được làm. Một trong số đó là “Sử dụng điện thoại di động khi đang học tập trên lớp mà không phục vụ cho việc học tập và không được giáo viên cho phép”.
Bộ GD-ĐT đưa ra quy định này để hỗ trợ trong trường hợp học sinh cần truy cứu, tìm những nguồn học liệu để hỗ trợ cho bài học khi được sự cho phép của giáo viên.
Ông Nguyễn Xuân Thành, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT). Ảnh: Thanh Hùng |
Theo thông tư 12 trước đây, hành vi học sinh không được làm là “sử dụng điện thoại di động trong giờ học”. Tức là cấm hoàn toàn việc sử dụng điện thoại trong giờ học, đã vào lớp học là không được dùng điện thoại. Như vậy, thông tư mới sẽ áp dụng từ ngày 1/11 tới đây là chỉ cấm việc sử dụng mà không phục vụ cho việc học tập và việc sử dụng sẽ có sự quản lý của giáo viên.
- Vì sao Bộ GD-ĐT quyết định đưa ra việc điều chỉnh này, thưa ông?
Hiện nay, trong bối cảnh xã hội chuyển biến mạnh mẽ, hướng đến chuyển đổi số trong giáo dục, ngành giáo dục đang hướng dẫn và khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng và ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học. Khi đã dạy học qua internet thì phải có phương tiện cho học sinh truy cập vào các nguồn học liệu như máy tính, điện thoại di động và các công cụ khác,...
Với thời đại công nghệ thông tin, nguồn học liệu điện tử trên mạng ngày càng phong phú và được phát triển để hỗ trợ việc dạy học của giáo viên và học sinh.
Ở các quốc gia có điều kiện, học sinh khi đến lớp có thể vừa thực hiện các bài học trên lớp vừa có thể tra cứu thông tin, truy cập các bài học ở trên mạng. Giáo viên tổ chức cho học sinh học tập theo cách như vậy để phát triển phẩm chất, năng lực.
Với những lớp học chưa có điều kiện về phòng máy tính và không nhất thiết phải vào phòng máy thì trong hoạt động học tập mà giáo viên giao cho học sinh sẽ có những bài học mà ở đó học sinh có thể truy cập vào mạng hoặc các nguồn học liệu mạng LAN của trường. Có nghĩa rằng khi đó, học sinh có thể sử dụng điện thoại như là một công cụ để truy cập những điều đó song phải thực hiện theo nội dung bài học và nhiệm vụ mà giáo viên giao cho.
- Tuy nhiên, hiện nhiều phụ huynh lo lắng, nếu được sử dụng điện thoại trong lớp thì sẽ học sinh sẽ khó tập trung trong giờ học?
Trong một giờ học của một lớp học thì mọi hành động của học sinh phải được giáo viên kiểm soát. Trong lớp học, người giáo viên đang quản lý và tổ chức các hoạt động dạy học cho học sinh, học sinh phải hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, cần phải hiểu rằng việc giáo viên cho phép sử dụng điện thoại cho mục đích học tập cũng chỉ trong một giai đoạn ngắn để thực hiện, sau đó phải dừng lại chứ không thể có chuyện sử dụng điện thoại xuyên suốt giờ học.
Có thể hình dung, trên lớp, giáo viên sẽ giao cho học sinh nhiệm vụ. Như vậy có thể học sinh này sẽ tra trên mạng để truy cứu thêm thông tin để thực hiện nhưng cũng có học sinh lại không cần đến mà vẫn hoàn thành được nhiệm vụ học tập.
Như vậy, Bộ GD-ĐT không cấm dùng điện thoại trong lớp nhưng cũng không có nghĩa là được dùng một cách thoải mái, không có sự kiểm soát.
Thanh Hùng
Trong khi nhiều người cho rằng điện thoại thông minh là công cụ hữu hiệu giúp học trò mở rộng kiến thức ngoài sách vở, không ít phụ huynh lại lo lắng, ranh giới giữa game và tra cứu thông tin học tập chỉ cách nhau một cú ấn nút.
" alt="Vì sao Bộ GD"/>Sau vài tháng chiến đấu với chấn thương, trước vòng đấu thứ 4 V-League người hâm mộ HAGL đã thấy Xuân Trường xuất hiện và bước vào buổi tập chung cùng với các đồng đội tại sân Pleiku.
Sự xuất hiện, cũng như việc Xuân Trường có thể xỏ giày ra sân tập quả thực không khác gì “cơn mưa rào giữa nắng hạ” đối với HAGL và cả những người hâm mộ đội bóng phố Núi.
![]() |
Xuân Trường đang trên đường trở lại... |
Bởi ở 2 trận đấu đầu tiên kể từ khi bóng đá Việt Nam trở lại sau dịch cúm Covid-19, những gì mà HAGL thể hiện quả thực rất đáng báo động. Bên cạnh đó Tuấn Anh quá đơn độc nơi tuyến giữa khiến đội bóng phố Núi nhận những thất bại khá muối mặt.
Xuân Trường có thể ra sân từ vòng đấu thứ 4 tới hay muộn hơn thì còn phải chờ. Nhưng ít nhất việc tiền vệ người Tuyên Quang cho thấy mình đang ổn như đã nói cũng làm các fan của đội bóng phố Núi giảm đi sự lo lắng xen lẫn tủi hổ khi nhìn về kết quả những trận đấu đã qua.
... nhưng HAGL chưa thể hết khủng hoảng
Về lý thuyết, Xuân Trường trở lại sẽ cùng với Tuấn Anh đảm đương tuyến giữa cho HAGL một cách hoàn hảo nhất. Nhưng đây là câu chuyện của những năm về trước, thời điểm bộ đôi này “ra trường” và xuất hiện tại U19 Việt Nam.
Nhưng thực tế càng về sau, sự kết hợp vốn dĩ rất hoàn hảo và được kỳ vọng lớn như từng thấy trong màu áo U19 Việt Nam ấy càng dần... xa vì rất nhiều lý do, trong đó có thể kể đến là bởi Xuân Trường đánh rơi phong độ, cùng lúc Tuấn Anh chấn thương nên ít chơi cùng nhau so với trước đây.
![]() |
để gánh vác cùng Tuấn Anh tuyến giữa đội bóng phố Núi, nhưng HAGL có vượt khó hay không lại là chuyện khác |
Chính bởi thế, sự trở lại của Xuân Trường sau chấn thương đến lúc này vẫn chưa có gì chắc chắn cho phong độ, đẳng cấp để có thể “hoà nhịp” trở lại với Tuấn Anh nhằm gánh tuyến giữa HAGL ở V-League 2020.
Và quan trọng hơn nữa, Xuân Trường dù có thể cùng Tuấn Anh trở thành cặp đôi tiền vệ trung tâm giỏi nhất V-League mùa giải này thì cũng không dễ kéo HAGL đang rệu rã đi lên hay trở lại đúng hướng như sự kỳ vọng.
Đây không phải là nói chơi, bởi đội bóng của bầu Đức lúc này yếu toàn diện cũng như đang đối mặt với hàng loạt vấn đề từ tinh thần chiến đấu, khát khao cống hiến, lực lượng... để thêm một sự trở lại chắc chắn chưa thể đủ nói gì đến một Xuân Trường vốn mất phong độ từ trước khi chấn thương.
HAGL cần cải tổ rất nhiều thứ thì mới ra được vấn đề, còn chỉ trông vào mỗi Xuân Trường xem ra không ổn, nếu chẳng muốn nói rất phiêu lưu vì đơn giản, bóng đá là môn chơi tập thể.
Để thế mới nói, Xuân Trường trở lại thì vui nhưng để vượt qua khủng hoảng HAGL cần nhiều hơn thế!
Video Hà Nội 3-0 HAGL:
Xuân Mơ
" alt="Lương Xuân Trường tái xuất, nhưng vấn đề HAGL nằm ở... bầu Đức"/>Lương Xuân Trường tái xuất, nhưng vấn đề HAGL nằm ở... bầu Đức
HLV Mano Polking tuyên bố đánh bại Philippines ở AFF Cup 2022
Nhận định, soi kèo UTA Arad vs Sepsi, 22h00 ngày 24/2: Đối thủ yêu thích
TIN BÀI KHÁC
Bỏ nhà đi vì mẹ phản đối tình đầu" alt="Muốn chết vì chồng quá vũ phu"/>TIN BÀI KHÁC
* An Nhi
" alt="Kết quả Crystal Palace 0"/>