Tài xế thất kinh nhìn xế hộp bị phóng hỏa
D.T(theo Newsflare)

Lý do bất ngờ khiến người đàn ông lén lút bò khỏi tiệm spa
Một người đàn ông đã lén lút bò ra khỏi một tiệm spa sau khi cẩn thận quan sát thấy nhân viên lễ tân đã ngủ.
当前位置:首页 > Thế giới > Tài xế thất kinh nhìn xế hộp bị phóng hỏa 正文
D.T(theo Newsflare)
Một người đàn ông đã lén lút bò ra khỏi một tiệm spa sau khi cẩn thận quan sát thấy nhân viên lễ tân đã ngủ.
标签:
责任编辑:Nhận định
Ngày xưa, khi nhắc đến những chiếc TV, nhà nhà đều nhớ những câu slogan như “Nét như Sony” hay
“Đẹp như Panasonic”… điều đó đủ để thấy những chiếc TV mang thương hiệu Nhật từng làm chúng ta say mê thế nào. Nếu sinh ra vào thập niên 80, nhớ lại ngày bé, nhà nào sở hữu một chiếc TV Toshiba cỡ lớn của Nhật là cả một sự tự hào. Thế nhưng, tất cả đã là chuyện của quá khứ. Có quá nhiều lý do để hào quang của các hãng TV Nhật ngày nào vỡ vụn như bong bóng xà phòng.
Do áp lực của cuộc chiến giá cả, tháng 2/2015, Panasonic tuyên bố rút khỏi thị trường TV quốc tế. Những sản phẩm giá rẻ hơn của hãng này với thương hiệu Sanyo, vốn được bán tràn lan ở các siêu thị từ Việt Nam đến Walmart của Mỹ, cũng đã chỉ còn là thứ mà người Nhật “tự sản tự tiêu”. Toshiba cũng ngừng sản xuất và bán TV tại Bắc Mỹ từ tháng 3/2015 vì một lý do tương tự: Không thể cạnh tranh về giá cả cũng như thông số với các đối thủ khác. Ngược lại, tập đoàn Sony lại lựa chọn tách mảng sản xuất TV ra thành một công ty con hoạt động độc lập.
Theo ông Peter Richardson, Giám đốc nghiên cứu tại công ty nghiên cứu thị trường Counterpoint: “Lý do các công ty Nhật Bản có ngày nay chính là do chiến lược. Các thương hiệu Nhật như Sony và Panasonic luôn chú trọng vào chất lượng, nhưng thực sự họ không có khả năng đem lại sự khác biệt đến thị trường. Ngoài ra, cơ cấu kinh doanh tốn kém và phức tạp khiến các hãng điện tử Nhật Bản khó thu về lợi nhuận đáng kể”.
“10 năm vẫn chạy tốt”?
![]() |
Không chỉ có vậy, do không theo kịp sự thay đổi về quan niệm tiêu dùng của khách hàng mà các hãng điện tử Nhật Bản đã hụt hơi trong cuộc cạnh tranh với Hàn Quốc và Trung Quốc. Các hãng điện tử Nhật Bản, trong đó có Sony, tin tưởng rằng cứ “nồi đồng cối đá”, “10 năm vẫn chạy tốt” là khách hàng sẽ chấp nhận bỏ mức giá thật cao để mua sản phẩm của họ. Đúng là chất lượng cao và bền là một yếu tố thu hút khách hàng, nhưng đứng giữa thị trường bạt ngàn sản phẩm, những mẫu quảng cáo phủ kín truyền thông đánh đúng tâm lý tiêu dùng “rẻ hơn, đẹp hơn, công nghệ cao hơn” thì người tiêu dùng làm sao có thể trung thành với TV Nhật? Ai cũng muốn sản phẩm của mình “10 năm vẫn chạy tốt” nhưng công nghệ thay đổi chóng mặt từng ngày, 10 năm nữa chiếc TV bạn đang dùng trong nhà làm sao sở hữu công nghệ tiến tiến đáp ứng nhu cầu giải trí ngày càng phức tạp? Vậy nên có chạy tốt 10 năm cũng để làm gì!
Có còn là “Nét như TV Nhật”
![]() |
PokeCoins có thể sẽ được gán vào mục thẻ trả trước, theo đó luật áp dụng yêu cầu đơn vị phát hành (ở đây là Niantic – hãng phát hành game Pokemon Go) phải báo cáo chính quyền khi lượng tiền ảo trong game vượt mức 10 triệu Yên (tương đương 99.500 USD).
Tuy nhiên, kể từ khi có mặt tại thị trường Nhật Bản tới nay, lượng tiền PokeCoins đã vượt quá con số 100.000 USD.
JFSA đang nghe giải trình từ phía Niantic. Đầu năm vừa rồi, cơ quan này cũng phát hiện các vật dụng trong ứng dụng chát phổ biến Line vi phạm luật thẻ trả trước.
Trong Pokemon, người chơi thường chi khá nhiều tiền cho các vật dụng như PokeBalls và Lures.Pokemon cho tải và chơi miễn phí nhưng lại bán các vật dụng trong game, giống như hầu hết các game hiện nay.
Nguyễn Minh(theo I4U)
" alt="Nhật Bản điều tra tiền ảo trong Pokemon Go"/>Dữ liệu thống kế cho thấy, số người dùng hàng ngày của game Pokemon Go đang trên đà suy giảm. Ảnh: CNET
Theo công ty cố vấn đầu tư Axiom Capital Management, trò chơi Pokemon Go đã đạt tới thời kỳ đỉnh cao và hiện đang bước vào giai đoạn thoái trào dần dần. Các dữ liệu khảo sát do Sensor Tower, SurveyMonkey và Apptopia thu thập được cho thấy, số lượng người dùng tích cực, lượt tải và thời gian dành cho ứng dụng game trực tuyến trên di động này hàng ngày đã sụt giảm so với thời kỳ đỉnh điểm của nó chỉ cách đây một tháng.
Victor Anthony, chuyên gia phân tích cấp cao của Axiom, nhận định, cơn sốt Pokemon Go trên đà hạ nhiệt sẽ là tin tức tốt lành đối với nhiều nhà đầu tư và các lãnh đạo tại Facebook, Twitter, Tinder và Snapchat.
"Trước tốc độ tăng trưởng chóng mặt của ứng dụng Pokemon Go kể từ khi trình làng hồi tháng 7, các nhà đầu tư từng lo ngại rằng, trải nghiệm mới này với người dùng đang tước đoạt thời gian dành cho các ứng dụng di động khác", ông Anthony chia sẻ trên trang Bloomberg.
![]() |
Sự yêu thích dành cho Pokemon Go được cho là chỉ mang tính ngắn hạn. Ảnh: CNET |
Không lâu sau khi Pokemon Go ra mắt vào tháng 7, tính trung bình, người dùng di động đã nhanh chóng dành nhiều thời gian cho game này hơn các ứng dụng khác như Snapchat, Twitter và thậm chí cả Facebook. Tuy nhiên, nếu xu hướng hiện tại tiếp diễn, các dữ liệu khảo sát ám chỉ, sự yêu thích dành cho Pokemon Go cũng như công nghệ game tăng cường thực tế ảo nói chung chỉ mang tính ngắn hạn.
"Các dữ liệu Google Trends đã chỉ ra sự suy giảm hứng thú đối với công nghệ tăng cường thực tế ảo (Augmented reality hay AR, công nghệ giúp người dùng có thể tiếp tục tương tác với thế giới thực trong khi vẫn đang tương tác với các đối tượng ảo xung quanh họ), trong khi sự hứng thú với công nghệ thực tế ảo (Virtual reality hay VR, công nghệ giúp người dùng tách biệt khỏi thế giới thực khi đang đắm mình trong một thế giới hoàn toàn ảo) vẫn còn cao", ông Anthony kết luận.
Niantic Labs, nhà phát triển game Pokemon Go, hiện vẫn chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào trước các thông tin trên.
Tuấn Anh(Theo CNET)
" alt="Cơn sốt Pokemon Go bắt đầu hạ nhiệt"/>Báo cáo tại cuộc họp rà soát tiến độ xây dựng văn bản chiều 31/8 do Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng chủ trì, ông Phạm Quang Hưởng, Phó Chánh Văn phòng Bộ cho biết có 10 Đề án đã trình nhưng chưa được ban hành, trong đó có các đề án như Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành danh mục dịch vụ sự nghiệp công sử dụng ngân sách nhà nước của Bộ TT&TT; Đề án Sách quốc gia giai đoạn 2016 – 2020; Chỉ thị của Ban Bí thư về công tác thông tin cơ sở trong tình hình mới...
![]() |
Toàn cảnh cuộc họp rà soát tiến độ xây dựng văn bản chiều 31/8 do Thứ trưởng Nguyễn Minh Hồng chủ trì. Ảnh: B.M |
Trong khi đó, cũng còn 17 Đề án cần phải gấp rút hoàn thiện trong 4 tháng còn lại của năm nay, trong đó có các đề án như Quyết định của Thủ tướng Chính phủ ban hành quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc Bộ TT&TT; Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ TT&TT thay thế Nghị định số 132/2013/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ TT&TT; Nghị định của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực thông tin truyền thông và báo chí;...
Để đáp ứng tiến độ thực hiện các Đề án trong Chương trình công tác của Bộ TT&TT đã trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ 6 tháng cuối năm, Bộ sẽ phải hoàn thành việc xây dựng 17 Đề án này trước ngày 31/12/2016.
T.C
" alt="Bộ TT&TT cần hoàn thành 17 đề án trước năm 2017"/>Thông tin này được Mozilla công bố tại sự kiện dành cho lập trình viên được hãng tổ chức tại thành phố Orlando (Mỹ). Ari Jaaksi, Phó chủ tịch cấp cao mảng Connected Devices cho biết trong một thông cáo phát đi: "Chúng tôi tự hào với các lợi ích mà Firefox OS mang lại cho nền tảng Web và sẽ tiếp tục thử nghiệm hệ điều hành này trên các thiết bị kết nối. Mozilla sẽ tập trung đầu tiên vào trải nghiệm người dùng rồi xây dựng các công cụ để giúp hệ sinh thái được phát triển. Firefox OS đã chứng minh được sự linh hoạt của Web, cho thấy hệ điều hành nền web có thể chạy được trên cả smartphone giá rẻ lẫn các HD TV. Tuy nhiên, do không thể cung cấp được trải nghiệm người dùng tốt nhất có thể, chúng tôi sẽ ngừng bán smartphone Firefox OS qua các kênh nhà mạng. Mozilla sẽ sớm chia sẻ thông tin về các thử nghiệm trên thiết bị kết nối trong thời gian tới".
" alt="Smartphone chạy Firefox OS chết yểu sau vòng đời ngắn ngủi"/>Hôm nay 21/12, trong văn bản mới nhất trả lời báo chí và khách hàng, Tổng giám đốc Vina Mazda Phạm Văn Tài đã chính thức đưa ra lời xin lỗi tới khách hàng và khẳng định, Vina Mazda cũng như Thaco đang gấp rút giải quyết sự việc. Theo đó, các xe Mazda3 Allnew gặp lỗi hiển thị đèn check sẽ được bảo trì miễn phí kể cả khi đã hết hạn bảo hành.
Trong văn bản gửi đi, Giám đốc Công ty TNHH MTV sản xuất và lắp ráp ô tô VinaMazda Phạm Thành Tài đã cho biết, cho đến thời điểm hiện tại, Công ty này cùng với Tập đoàn Mazda đã và đang khẩn trương kiểm tra, phân tích để nhanh chóng tìm ra nguyên nhân và giải pháp khắc phục lỗi hiện tượng đèn báo check eginine. Dự kiến, trong quý I/2016, Tập đoàn Mazda Nhật Bản sẽ đưa ra kết luận cuối cùng và giải pháp xử lý triệt để vấn đề này. Trong thời gian chờ đợi kết luận chính thức từ nhà sản xuất, Vina Mazda thông báo, khi dòng xe Mazda 3 đông cơ 1.5 có hiện tượng sáng đèn báo kiểm tra động cơ, khách hàng mang xe đến trạm ủy quyền của Mazda gần nhất của Thaco để được xử lý tạm thời bằng dung dịch vệ sinh kim phun Deposit Cleaner do Mazda Nhật Bản cung cấp giúp động cơ và kim phun ngăn ngừa quá trình đóng cặn bẩn.
Quan trọng, văn bản này đã khẳng định, việc xử lý khắc phục đối với các dòng xe Mazda 3 1.5 trong trường hợp đèn báo kiểm tra động cơ đều được miễn phí kể cả đối với các xe đã hết thời hạn bảo hành.
" alt="Trường Hải xin lỗi khách hàng, hẹn Quý I/2016 có câu trả lời chính thức"/>Trường Hải xin lỗi khách hàng, hẹn Quý I/2016 có câu trả lời chính thức