当前位置:首页 > Thể thao > Siêu máy tính dự đoán Tottenham vs MU, 23h30 ngày 16/2 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Sporting Club Bengaluru vs Inter Kashi, 17h30 ngày 18/2: Cân tài cân sức
Bộ GD-ĐT cho biết, sau 3 năm triển khai rà soát, sắp xếp, cả nước giảm 2.302 trường, tương đương 6,06% tổng số trường; trong đó: mầm non giảm 4,25%, tiểu học giảm 12,73%, THCS giảm 9,82%, THPT giảm 1,96%, trường phổ thông có nhiều cấp học tăng 88,64% (do sáp nhập để hình thành các trường liên cấp).
Cùng đó, giảm 2.708 điểm trường, tương đương 6,65% số điểm trường hiện có. Giảm số lượng các trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện từ 3 xuống còn 1 trung tâm/huyện.
Theo Bộ GD-ĐT, việc sắp xếp, tổ chức lại các cơ sở giáo dục đã tạo nên một diện mạo mới, tinh gọn và hiệu quả hơn. Tình trạng trường lớp có quy mô nhỏ và chất lượng giáo dục chưa cao đã dần được khắc phục. Hàng nghìn điểm trường đã được dồn ghép, sáp nhập vào các trường chính; nhiều trường có quy mô nhỏ được sáp nhập thành hệ thống các trường liên cấp có quy mô lớn hơn.
Nhờ đó, cơ sở vật chất và thiết bị dạy học được đầu tư tập trung, sử dụng hiệu quả hơn, giảm số lượng đơn vị sự nghiệp, tinh giản bộ máy, giảm số lượng cán bộ quản lý giáo dục và nhân viên phục vụ gián tiếp, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
Song, bên cạnh những thuận lợi và kết quả đạt được, quá trình triển khai tổ chức, sắp xếp lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên cũng còn gặp không ít khó khăn, hạn chế. Tại một số địa phương, việc sắp xếp dựa trên mục tiêu giảm số lượng đơn vị sự nghiệp công lập được chú trọng hơn các yếu tố liên quan đến duy trì và nâng cao chất lượng giáo dục, tạo sức ép cho ngành giáo dục khi thực hiện. Việc dồn lớp, sáp nhập hoặc xóa các điểm trường, sáp nhập điểm trường vào trường chính làm tăng tỷ lệ học sinh/lớp, tăng số lượng học sinh bán trú tại trường chính gây khó khăn trong công tác tổ chức dạy học, quản lý học sinh…
Để khắc phục những tồn tại, hạn chế và tiếp tục triển khai có hiệu quả nhiệm vụ tổ chức, sắp xếp lại các cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trong giai đoạn tiếp theo, Bộ GD-ĐT đã đưa ra nhiều đề xuất, kiến nghị.
Trong đó, một trong những yêu cầu đối với các địa phương là phải xây dựng nguyên tắc, phương án thực hiện sắp xếp phù hợp với điều kiện thực tế và tuân thủ các quy định hiện hành có liên quan như Điều lệ trường học của các cấp (quy mô trường/lớp, sỹ số học sinh/lớp,…), tiêu chuẩn cơ sở vật chất trường mầm non, phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, tiêu chuẩn về tỷ lệ giáo viên/lớp.
Việc dồn lớp, sáp nhập hoặc xóa các điểm trường, sáp nhập điểm trường vào trường chính, sáp nhập các trường có quy mô nhỏ phải đảm bảo khoảng cách và điều kiện giao thông đi lại. Sau khi sắp xếp quy mô mạng lưới trường, lớp không làm giảm học sinh ra lớp ở các độ tuổi, đảm bảo tỷ lệ chuyên cần, không để tình trạng gia tăng học sinh bỏ học so với trước khi sắp xếp.
Bên cạnh đó, cần xây dựng phương án bố trí lại đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên song song với quá trình sáp nhập, tách trường, thành lập trường mới theo hướng sử dụng những người có năng lực và tinh thần trách nhiệm cao.
![]() |
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn phát biểu tại hội nghị. |
Tại hội nghị, Bộ trưởng GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn mong muốn mỗi địa phương khi quyết định thực hiện tổ chức, sắp xếp lại hệ thống cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông, giáo dục thường xuyên cũng như trong các vấn đề về giáo dục cần đặt câu hỏi rằng: “Làm như vậy có tốt hơn không?”
Theo ông Sơn, cần rà soát kỹ hơn việc sắp xếp, tái cấu trúc các cơ sở giáo dục trong thời gian 3 năm qua xem công tác này đã mang lại kết quả gì, thực trạng ra sao, đâu là vấn đề cần khắc phục, đâu là thành quả cần phát huy.
Về phía Bộ GDĐT, ông Sơn cho biết, lãnh đạo Bộ sẽ có thêm các cuộc làm việc cụ thể hơn với một số tỉnh, thành phố để rà soát các vấn đề, tập hợp thông tin, phân tích tình hình, kiến nghị ở từng địa phương, qua đó cùng tháo gỡ.
Riêng về kiên cố hóa trường lớp, Bộ trưởng đề nghị, cần thực hiện có trọng tâm trọng điểm, có mục tiêu cụ thể, những gì làm được thì làm ngay, trong đó “ưu tiên số một” cho kiên cố hóa trường lớp ở bậc mầm non, bởi các cháu ở cấp học này rất nhỏ và rất nhiều nơi đang phải học tập trong điều kiện khó khăn.
“Những vấn đề được bàn hôm nay đều là thách thức lớn, vượt qua được những thách thức này cần sự ráo riết, quyết tâm, kiên trì, đồng sức, đồng lòng”, Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn nói.
Đồng thời ông Sơn yêu cầu, vấn đề nào thuộc thẩm quyền ngành Giáo dục có thể giải quyết phải lên kế hoạch giải quyết ngay, những việc vượt quá thẩm quyền sẽ có kiến nghị ở tầm vĩ mô.
“Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ, cố gắng giải quyết và cố gắng làm những gì tốt nhất có thể cho nền giáo dục”, Bộ trưởng nêu rõ.
Hải Nguyên
PGS.TS Nguyễn Kim Sơn vừa chính thức trở thành tân bộ trưởng Bộ GD-ĐT. Các chuyên gia giáo dục, cán bộ quản lý, giáo viên trong ngành giáo dục kỳ vọng gì?
" alt="Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: “Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ”"/>Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn: “Việc lớn phải bắt đầu từ việc nhỏ”
Ghi bàn:
Hà Lan: Depay (10'), Daley Blind (45'+1), Dumfries (81')
Mỹ: Haji Wright (76')
Đội hình ra sân:
Hà Lan: Noppert; Timber, Van Dijk, Ake (De Ligt, 90’+3); Dumfries, De Roon (Bergwijn, 46’), De Jong, Blind; Klaassen (Koopmeiners, 46’); Gakpo (Weghorst, 90’+3), Depay (Simons, 83’)
Mỹ: Turner; Dest (Yedlin, 76’), Zimmerman, Ream, Robinson (Morris, 90’+1); Musah, Adams, McKennie (Wright, 67’); Weah (Aaronson, 67’), Ferreira (Reyna, 46’), Pulisic
Nhận định, soi kèo Kapaz vs Samaxi, 19h00 ngày 17/2: Cửa dưới ‘tạch’
Cũng trong một tuần, Nga đã đẩy lùi 19 cuộc tấn công của Ukraine theo hướng Zaporizhzhia, khiến Kiev mất hơn 435 binh sĩ, 15 xe tăng, 17 xe chiến đấu bọc thép, 16 ô tô và 17 khẩu pháo dã chiến.
Bộ Quốc phòng Nga nhấn mạnh, Ukraine còn mất hơn 885 binh sĩ ở hướng Nam Donetsk, cũng như 485 binh sĩ thiệt mạng và bị thương ở hướng Kherson. Ngoài ra, các lực lượng vũ trang Nga đã đẩy lùi 47 cuộc phản công của Ukraine theo hướng Kupyansk.
Từ ngày 21 – 27/10, quân đội Nga đã triển khai 19 đợt tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) và tên lửa nhằm vào các kho lưu trữ xuồng không người lái và hạ tầng sân bay của Ukraine.
Ukraine sắp hết đạn vào năm 2024
Tờ Le Monde của Pháp hôm 27/10 dẫn lời các chuyên gia quân sự châu Âu cho hay, quân đội Ukraine sẽ hết đạn vào năm 2014 và các nước phương Tây sẽ không thể bổ sung đầy đủ đạn dược cho Kiev đến năm 2025.
Cũng theo các nhà phân tích, hoạt động sản xuất vũ khí của Nga đang phát triển mạnh mẽ và Moscow đã chuẩn bị tốt hơn cho một cuộc chiến tiêu hao.
“Năm 2024 sẽ đầy nguy hiểm đối với Ukraine. Thiết bị được bàn giao cho Ukraine sẽ cạn kiệt và họ sẽ chỉ có thể khôi phục lại một phần vì năng lực sản xuất của phương Tây không đạt mức tối ưu cho đến năm 2025”, nhà tư vấn rủi ro Stephane Audrand nói với Le Monde.
Theo ước tính vào năm 2022 của các nguồn tin tại Mỹ và Ukraine, Nga duy trì lợi thế về pháo binh kể từ khi bắt đầu xung đột với Ukraine. Số lượng đạn pháo Nga bắn mỗi ngày nhiều hơn từ 3 - 10 lần so với Ukraine. Do đó, các huấn luyện viên Mỹ đã hướng dẫn binh sĩ Ukraine thay đổi chiến thuật để tiết kiệm đạn dược.
Nhà nghiên cứu Nikolay Bielieskov tại Viện Nghiên cứu Chiến lược Quốc gia Ukraine cũng nhận định, “không giống như Ukraine, Nga dường như không phải đối mặt với tình trạng thiếu đạn dược nghiêm trọng vào năm 2024”.
Hồi tuần trước, Giám đốc tình báo quân đội Estonia, Đại tá Ants Kiviselg ước tính Nga có khoảng 4 triệu quả đạn pháo trong kho dự trữ. Con số này gấp đôi số lượng đạn pháo Mỹ gửi tới Ukraine kể từ tháng 2/2022. Cũng theo ông, Nga có khả năng sản xuất thêm từ 2 - 3 triệu đạn pháo mỗi năm.
Giữa lúc xung đột Israel – Hamas leo thang, Mỹ được cho là lên kế hoạch chuyển hàng chục nghìn quả đạn pháo 155mm tới Israel, dù trước đó số đạn này được dành cho Ukraine.
Ukraine mất hơn 2.055 binh sĩ ở hướng Donetsk, đạn dược sắp cạn kiệt
Việc dừng đào tạo chương trình song bằng khiến nhiều phụ huynh bất ngờ, bởi lẽ cách đây một tuần, trong hướng dẫn tuyển sinh vào trường mầm non, lớp 1 và lớp 6 năm học 2021-2022, Sở GD-ĐT Hà Nội vẫn đề cập đến nội dung hướng dẫn về công tác tuyển sinh vào chương trình song bằng.
Đã ôn luyện từ lớp 3
Ngay từ khi con gái lớn học lớp 3, vợ chồng chị Lê Ngọc Điệp (Cầu Giấy) đã đắn đo việc cho con ôn thi vào học hệ song bằng Cambridge hay hệ chất lượng cao của Trường THCS Cầu Giấy. Sau khi phân tích và tham khảo ý kiến từ nhiều nguồn, vợ chồng chị thống nhất cho con học hệ song bằng vì cho rằng đây là chương trình tiên tiến, con có thể tiếp xúc với tiếng Anh hàng ngày.
“Sở dĩ cần phải tính toán sớm như vậy vì con không thể ôn luyện trong ngày một, ngày hai. Hàng năm, tỉ lệ chọi vào chương trình này cũng khá cao, vì thế, xác định mục tiêu càng sớm, con sẽ càng có thêm cơ hội vào trường”.
![]() |
Phụ huynh Hà Nội chen chân đưa con đi thi hệ song bằng ở Hà Nội năm 2020 |
Mong muốn cho con học hệ song bằng, chị Điệp tập trung đầu tư cho con học thêm tiếng Anh, Toán bằng tiếng Anh.
2 năm đồng hành cùng con, đột ngột nhận được thông tin Hà Nội dừng tuyển sinh đào tạo hệ song bằng, chị Điệp bức xúc vì sự lỡ dở này.
“Phụ huynh tốn không ít công sức để cho con ôn luyện trong suốt mấy năm qua. Chỉ còn 2 tháng nữa là đến ngày thi, giờ lại có thông tin là bỏ, phụ huynh, học sinh sao kịp trở tay? Tôi cũng định hướng cho con thi song bằng nên cũng không ôn luyện để thi hệ chất lượng cao".
Cũng giống như chị Điệp, chị H.T.M có con đang học lớp 5 tại Tây Hồ cho biết, gia đình chị mong cho con thi đỗ hệ song bằng của Trường THCS Chu Văn An để được học với các thầy cô người bản xứ, trong một lớp học có sĩ số không quá đông. Mặt khác, chi phí cho hệ này cũng không đắt đỏ như các trường tư hay trường quốc tế.
“Con đã rất vất vả, nỗ lực để chuẩn bị cho kỳ thi vào tháng 6 này, nhưng giờ đây lại ngừng tuyển sinh thì khổ cho các con quá! Bao nhiêu tiền của của bố mẹ, công sức của các con đổ xuống sông hết.
Nếu muốn bỏ thì nên thông báo cho phụ huynh và học sinh biết ngay từ đầu năm học. Giờ đến sát ngày thi, gia đình biết chuyển hướng như thế nào đây”, chị M. nói.
Nhiều tiếc nuối
Có con đang học lớp 8 hệ song bằng tại Trường THCS Trưng Vương (Hoàn Kiếm), chị Hà Mai cho biết, năm 2018, ngay khi biết thông tin Sở GD-ĐT bắt đầu thí điểm đào tạo chương trình song bằng THCS Việt Nam và chứng chỉ IGCSE Cambridge, chị đã tìm hiểu chương trình và quyết định cho con thi vào hệ này.
“Cho đến bây giờ, tôi vẫn thấy quyết định của mình là đúng đắn. Hiện con vẫn được học đầy đủ kiến thức từ chương trình của Bộ GD-ĐT giống như các bạn khác, đồng thời được tiếp cận với các kiến thức mới theo định hướng quốc tế. Nhờ vậy, con hoàn toàn có đủ kiến thức để tham gia vào kỳ thi chuyển cấp lên cấp 3.
Mặt khác, sĩ số lớp ở hệ này khá ít, chỉ khoảng 25 – 28 em/ lớp, do đó, giáo viên có thể sâu sát tới từng học sinh. Ngoài môn tiếng Anh của hệ Việt, các môn học của hệ Cambridge cũng đều là tiếng Anh, cho nên thời gian tiếp xúc với tiếng Anh ở trường của con cũng tương đối nhiều”.
Từ những ưu điểm này, chị Mai cho rằng, đây là một chương trình có sự tiến bộ vượt bậc hơn so với chương trình THCS bình thường. Học sinh học tại trường công lập vẫn có cơ hội tiếp cận theo hướng giáo dục quốc tế với chi phí “dễ thở”.
“Tôi thực sự tiếc nuối nếu chương trình học này bị dừng, không tiếp tục tuyển sinh nữa. Chỉ mong Sở GD-ĐT dừng một năm để xây dựng lại cách thức triển khai, sau đó sớm đưa ra quyết định tiếp tục tuyển sinh để học sinh có thể học chương trình Cambridge với mức chi phí bình dân”.
Chiều qua, thông tin từ Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội cho biết, Đề án thí điểm đào tạo chương trình song bằng trung học cơ sở Việt Nam và chứng chỉ IGCSE Cambridge tại các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội tổ chức thí điểm trong 3 năm (từ năm 2018 - PV). Về việc tuyển sinh chương trình song bằng lớp 6 năm học 2021-2022, Sở Giáo dục - Đào tạo Hà Nội sẽ sớm có thông tin chi tiết.
Tại Hà Nội hiện có 7 trường công lập thực hiện thí điểm chương trình đào tạo song bằng gồm: Trường THCS Chu Văn An (quận Tây Hồ); Trường THCS Thanh Xuân (quận Thanh Xuân), Trường THCS Cầu Giấy (quận Cầu Giấy); Trường THCS Nghĩa Tân (quận Cầu Giấy); Trường THPT Chuyên Hà Nội Amsterdam (quận Cầu Giấy); Trường THCS Trưng Vương (quận Hoàn Kiếm). |
Thúy Nga
Theo một số lãnh đạo phòng giáo dục và trường phổ thông ở Hà Nội, năm học 2021 – 2022, Hà Nội sẽ dừng tuyển sinh đào tạo hệ song bằng lớp 6 sau 3 năm thực hiện thí điểm.
" alt="Phụ huynh lo lắng khi Hà Nội đột ngột dừng tuyển hệ song bằng"/>Phụ huynh lo lắng khi Hà Nội đột ngột dừng tuyển hệ song bằng
Tuy nhiên, đến cuối ngày 24/5, thầy trò HLV Park Hang Seo vẫn chưa thể rời nơi cách ly tập trung. Gia đình một số cầu thủ đến đón phải chờ đợi nhiều giờ đồng hồ, nhưng sau đó đành ra về.
Thông tin từ VFF, tuyển Việt Nam được thông báo chờ kết quả xét nghiệm lần 2, nhưng có thể do số lượng cách ly quá đông nên chưa có đủ kết quả.
![]() |
Tuyển Việt Nam về nước được hơn 1 tuần |
"Sở Y tế và UBND TPHCM là cơ quan có thẩm quyền quyết định. Các cầu thủ cũng rất nhớ gia đình sau thời gian thi đấu ở nước ngoài nhưng để đảm bảo an toàn, tất cả phải chờ đợi",đại diện VFF cho hay.
Được biết, lãnh đạo phường Tân Phong, Quận 7 (nơi tuyển Việt Nam đang cách ly) chưa nhận được văn bản chỉ đạo để thầy trò Park Hang Seo rời nơi cách ly tập trung.
Hiện tại các cầu thủ tỏ ra khá sốt ruột, nhưng tất cả vẫn tuân thủ quy định, đồng thời tích cực tập luyện để duy trì thể lực.
Nếu các thành viên tuyển Việt Nam được trở về với gia đình trong 1-2 ngày tới thì riêng tiền vệ Hai Long vẫn phải tiếp tục cách ly thêm 7 ngày nữa, do cầu thủ người Quảng Ninh chưa tiêm đủ 2 mũi vắc xin phòng Covid-19.
Video tuyển Việt Nam 2-3 UAE:
Đại Nam
Do chưa đáp ứng các yêu cầu y tế, một tuyển thủ Việt Nam tiếp tục phải cách ly thêm 1 tuần tại TP.HCM.
" alt="Vì sao tuyển Việt Nam hết cách ly chưa được về nhà"/>