您现在的位置是:Bóng đá >>正文
Nhận định, soi kèo Al Fahaheel vs Al
Bóng đá95352人已围观
简介 Pha lê - 19/02/2025 16:39 Nhận định bóng đá g ...
Tags:
相关文章
Nhận định, soi kèo Racing d'Abidjan vs ISCA, 22h30 ngày 20/2: Khó cho cửa trên
Bóng đáHư Vân - 20/02/2025 04:35 Nhận định bóng đá g ...
【Bóng đá】
阅读更多iPhone 2019 vẫn chưa trang bị 5G
Bóng đáTừ trái qua phải: iPhone 8, iPhone XS, iPhone XR và iPhone XS Max.
Theo thông tin từ Bloomberg, Apple sẽ không ra iPhone có kết nối mạng dữ liệu di động 5G vào năm 2019. Trích dẫn nguồn tin đến từ những người quen thuộc với kế hoạch của Apple, Bloomberg cho biết “ít nhất phải đến năm 2020”, Apple mới có iPhone 5G.
Trong khi đó, các mạng di động 5G dự kiến được tăng cường triển khai tại Mỹ, Trung Quốc và các thị trường khác của Apple vào năm 2019. 5G hứa hẹn một trong những bước nhảy vọt lớn nhất trong tốc độ dữ liệu di động, và các đối thủ của Apple như Samsung có khả năng sẽ tiếp thị thiết bị cầm tay 5G vào năm tới để tận dụng mạng lưới công nghệ mới này. Hơn nữa, các mạng như Verizon muốn đưa người dùng lên mạng 5G mới càng sớm càng tốt vì công nghệ hiệu quả hơn và đảm bảo rằng các công ty có thể tạo ra lợi nhuận cao hơn trong khi cung cấp dịch vụ đáng tin cậy nhất về mặt lý thuyết.
Các nhà đầu tư và nhà phân tích có thể có lý do để lo ngại rằng Apple sẽ bỏ lỡ một cơ hội tiếp thị lớn nếu hãng phải chờ đợi quá lâu để áp dụng công nghệ mới, báo cáo của Bloomberg cho biết.
Đây không phải là lần đầu tiên Apple chậm chạp trong việc đến với một công nghệ không dây mới. Chiếc iPhone đầu tiên nổi tiếng ra mắt vào năm 2007 chỉ hỗ trợ duy nhất mạng 2G mặc dù lúc đó mạng 3G đã sẵn sàng. Một năm sau đó Apple mới có iPhone 3G. Và mẫu điện thoại iPhone 4S hỗ trợ mạng 3G hồi năm 2011 ra mắt sau khi người dùng trên các nền tảng cạnh tranh đang tận hưởng mạng 4G.
">...
【Bóng đá】
阅读更多'Cú đúp' trên giường, lợi hay hại?
Bóng đá
Một người khỏe mạnh có thể diễn “tập hai” ngay sau khi “tập một” kết thúc chỉ dăm bảy phút. Thực tế, nhiều quý ông còn âm thầm “tự xử” lần một để hầu vợ lần hai cho chất lượng. Cũng có người trao hẳn cho vợ cả hai lần liên tục (nếu vợ đồng ý với cách đó) và cả hai ngầm coi lần đầu là “bản nháp”.
">...
【Bóng đá】
阅读更多
热门文章
- Nhận định, soi kèo U20 Nhật Bản vs U20 Hàn Quốc, 14h00 ngày 20/2: Khẳng định đẳng cấp
- Tin sáng 12/11: Blatter nhập viện, Real sẵn sàng bán Ronaldo
- Truyện Vạn Cổ Chí Tôn
- Xe máy điện thông minh Vespa Elettrica sẽ về Việt Nam trong năm 2019
- Nhận định, soi kèo PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2: Nhấn chìm đội khách
- Samsung cắt giảm nhân sự, đóng cửa hàng loạt chi nhánh tại Trung Quốc
最新文章
-
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
-
Viettel vừa Kkhởi công xây dựng trường tiểu học xã Điền Lư và Trạm Y tế xã Ban Công, huyện Bá Thước, Thanh Hóa.
Ngày 9/11/2019, tại huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hóa, Viettel tổ chức Lễ khởi công xây dựng hai công trình trong khuôn khổ chương trình xóa nghèo bền vững theo Nghị quyết 30A của Chính phủ là Trường Tiểu học xã Điền Lư và Trạm Y tế xã Ban Công. Với tổng mức đầu tư 7 tỷ đồng, sau khi hoàn thành, 2 công trình này sẽ đáp ứng được nhu cầu học tập và khám chữa bệnh cho người dân tại hai xã Điền Lư, Ban Công nói riêng và người dân ở các khu vực lân cận.
Tại buổi lễ, Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội cũng tổ chức trao tặng gần 18 tỷ đồng hỗ trợ giảm nghèo cho huyện Bá Thước giai đoạn 2019-2020 để xóa nhà tạm, mua bò giống, cây trồng, xây dựng trường trạm và trang thiết bị cho y tế, giáo dục theo Nghị quyết 30A của Chính phủ.
Viettel cho biết, Trường Tiểu học xã Điền Lư hiện tại có 25 lớp, với hơn 600 học sinh, gồm 2 điểm trường. Điểm trường chính xây dựng từ những năm 1980, là nhà cấp 4, mái ngói, xập xệ, không bảo đảm an toàn cho giáo viên và học sinh. Trong thời gian dài, nhà trường phải dồn ghép học sinh sang điểm trường lẻ để đảm bảo công tác dạy và học. Với nguồn kinh phí hỗ trợ 3 tỷ đồng của Viettel, 6 phòng học kiên cố trang bị sơ sở vật chất và thiết bị giáo dục đã được khởi công xây dựng. Sau khi hoàn thành điểm trường sẽ phục vụ dạy, học cho hàng trăm học sinh tiểu học trên địa bàn.
Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội cũng tổ chức trao tặng gần 18 tỷ đồng hỗ trợ giảm nghèo cho huyện Bá Thước giai đoạn 2019-2020 để xóa nhà tạm, mua bò giống, cây trồng, xây dựng trường trạm và trang thiết bị cho y tế, giáo dục.
Trạm Y tế xã Ban Công hiện tại là nhà cấp 4, xây dựng từ năm 1974, cũ nát, không bảo đảm công tác khám chữa bệnh và chăm sóc sức khỏe cho người dân địa phương. Viettel hỗ trợ 4 tỷ đồng xây dựng trạm y tế mới với quy mô 13 phòng chức năng và một số trang thiết bị cơ bản phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân xã Ban Công và các xã lân cận.
" alt="Viettel khởi công xây trường học và trạm y tế hỗ trợ huyện nghèo Bá Thước">Viettel khởi công xây trường học và trạm y tế hỗ trợ huyện nghèo Bá Thước
-
Ngày 1/11, vlogger Khoa Pug đăng tải đoạn video với tiêu đề "Phụ nữ Nhật quỳ khóc xin cho cameraman được ăn - Khoa Pug gặp sự cố ở nhà hàng lẩu Geisha Kyoto". Video ngay lập tức gây tranh cãi từ cộng đồng.
Lấy phụ nữ để giật tít câu view
Trong video này, Khoa Pug cho rằng cô phục vụ đã "quỳ khóc xin" anh ta cho người quay phim được ăn cùng. Tuy vậy, nội dung thực tế lại là việc nữ nhân viên phục vụ không muốn Khoa Pug ghi hình và đã từ chối phục vụ.
Ngoài ra, Khoa Pug còn ghi rõ "phụ nữ Nhật bị phân biệt quá rồi".
Tuy nhiên, những người biết và thành thạo tiếng Nhật liền chỉ ra nội dung Khoa Pug ghi hoàn toàn không đúng sự thật. Theo đó, cô gái phục vụ đang tỏ ra khó chịu vì bị quay phim chứ không phải đồng cảm cho cameraman như lời Khoa Pug nói.
Cách chọn ảnh bìa cho video của Khoa Pug cũng bị cộng đồng cho rằng anh ta cố tình hạ thấp người nữ phục vụ Nhật Bản. "Tôi đi học Nhật hai năm và cũng hiểu được nội dung cuộc nói chuyện này. Rõ ràng nữ phục vụ chỉ đang khó chịu về việc bị quay phim", Lê Minh bình luận.
"Mình từng du học và làm thêm ở Nhật Bản. Việc quay phim khi ăn là điều tối kỵ trong văn hóa người Nhật. Rõ ràng trong clip người này còn nói 'Tôi không phải vật quay cho người khác xem', vậy mà Khoa Pug lại nói những gì không đâu", Hoàng Anh nói.
Trong một video khác đăng ngày 14/9 quay tại Hàn Quốc, Khoa Pug “vạ miệng” cho rằng những người Hàn không đủ khả năng, địa vị trong xã hội không thể nào kiếm được bạn gái, không thể nào kiếm được vợ nên phải lấy vợ Việt.
Phát ngôn này khi đó nhận được nhiều ý kiến trái chiều, trong đó có Yewon, một nữ YouTuber người Việt sinh sống và lấy chồng ở Hàn Quốc. Yewon cho rằng Khoa Pug "chảnh chọe cà khịa và xem thường cô dâu Việt".
Ngoài hai ví dụ trên, không khó để bắt gặp những ảnh bìa, tiêu đề video trên kênh Khoa Pug khai thác chủ đề về phụ nữ.
Rêu rao chuyện người Việt bị khinh thường ở nước ngoài
Luôn rêu rao chuyện người Việt bị khinh thường ở nước ngoài cũng là cách được Khoa Pug dùng để câu view. Trong phần bình luận của một video, Khoa cho rằng anh ta được tôn trọng hơn “các bạn du học sinh hay lao động Việt Nam bị khinh thường hay kỳ thị”.
Trong nhiều video, Khoa Pug luôn cho rằng người Việt bị khinh thường khi ở nước ngoài. Phát ngôn này gây phản ứng trái chiều từ cộng đồng người Việt tại Nhật Bản. “Người Nhật rất lịch sự và có chất lượng dịch vụ rất tốt. Không hề có chuyện người lao động, du học sinh bị kỳ thị ở những nhà hàng như Khoa nói”, Hoa Phạm, du học sinh Việt tại Nhật Bản, cho biết.
“Bữa ăn của Khoa có giá 3,2 triệu đồng, gần bằng lương của một sinh viên làm tại cửa hàng tiện lợi một ngày. Đây không phải số tiền quá lớn với du học sinh tại Nhật và cũng không có chuyện vì tiền mà người Nhật thay đổi thái độ phục vụ”, Thanh Tùng, một người Việt sống tại Nhật khẳng định.
Một ví dụ khác là việc nam YouTuber mua đồng hồ tại Rolex Thượng Hải. Lúc thanh toán, Khoa Pug bị từ chối vì sử dụng thẻ Vietcombank Visa Debit. Khoa Pug cho rằng “nhân viên nữ bên Trung Quốc khinh thường thẻ VCB của Việt Nam”.
Khoa Pug cho rằng mình là khách du lịch có tiền nên không bị khinh thường như những tầng lớp, giai cấp khác. Tuy vậy, đây là chuyện dễ hiểu khi thanh toán bằng thẻ nội địa tại các nước. “Hoàn toàn không ai khinh thẻ của một ngân hàng nào. Đơn giản là khi thanh toán số tiền quá lớn nhưng ngân hàng nội địa ít người biết đến sẽ bị từ chối. Chuyện này rất thường xảy ra với các khách hàng đi du lịch nước ngoài”, Trường An, nhân viên một ngân hàng quốc tế tại quận 1, TP.HCM cho biết.
Với tiêu đề “Giả nghèo cầm 500 triệu vào mua đồng hồ Rolex tại Thượng Hải và cái kết quá nhục nhã”, video của Khoa Pug nhận được gần 7 triệu lượt xem dù việc bị từ chối thanh toán không hề “nhục nhã” như cách YouTuber này cảm nhận.
Công thức giả nghèo và chê đắt
Nội dung xuyên suốt những video của Khoa Pug là “giả nghèo”, đến những nơi xa xỉ sử dụng các dịch vụ cao cấp với vẻ ngoài giản dị. Những video với tiêu đề như “Giả nghèo vào khách sạn 5 sao…”, “Giả nghèo ăn vi cá mập…”, “Giả nghèo cầm 500 triệu mua đồng hồ Rolex…”
Tiêu đề của những video này thường kết thúc bằng cụm từ “và cái kết”. Trong đó, cái kết của Khoa Pug thường gây tranh cãi bằng những thiệt thòi mà YouTuber này phải chịu.
Trong một video đăng tải hơn một năm trước, YouTuber này đã review nhà hàng của hoa hậu Mai Phương Thúy. Video này gây tranh cãi bởi phát ngôn của Khoa khi anh cho rằng nhà hàng này bán đắt, món ăn không xứng tầm.
Chủ đề giả nghèo, bị khinh thường xuất hiện thường xuyên trên kênh của Khoa Pug. Khoa đặt 5 món ăn với giá hơn 600.000 đồng cho hai người ăn. "Nãy giờ ăn được hai miếng lươn, còn lại toàn thịt lợn, không đáng đồng tiền bát gạo", Khoa nhận xét. Món lươn om chuối đậu của Khoa Pug có giá 150.000 đồng.
Cộng đồng mạng chia thành hai phe. Một nhóm ủng hộ nhận xét của Khoa. Trong khi đó, nhóm còn lại cho rằng với không gian quán đẹp, vị trí trung tâm quận 1, TP.HCM và tên tuổi hoa hậu thì mức giá đó là chấp nhận được.
Quay phim những nơi bị cấm
Trong một video khác có tên “Xác Ướp Ai Cập - Khoa Pug kết thúc hành trình Ai Cập trong nước mắt”, Khoa Pug đã quay lén xác ướp của nhiều vua chúa Ai Cập ở nơi cấm ghi hình.
Theo Khoa Pug, anh đã trả 300 bảng Ai Cập để mua vé quay phim nhưng lại bị cấm ghi hình. Vì vậy, anh chọn cách quay lén. Tuy đã trả tiền để quay trong bảo tàng nhưng một số khu vực sẽ có quy định cấm ghi hình riêng.
Nếu việc ghi hình này bị phát hiện, có thể, YouTuber này sẽ chịu phạt theo quy định của bảo tàng Ai Cập, thậm chí là pháp luật của nước này.
Trong video tham quan Tokyo Nhật Bản, tại khu vực phố đèn đỏ, Khoa Pug cố gắng quay lại video ở những nơi nhạy cảm khiến những người bị quay tỏ ra khó chịu.
Khoa Pug thường chĩa camera quay người khác khi chưa xin phép từ trước. Một video khác có tiêu đề "Khoa Pug hớn hở gặp người Việt bán mì Ramen bên Nhật và cái kết bị chửi sấp mặt", YouTuber này đã cố tình quay cận gương mặt của nữ nhân viên phục vụ và bị phản ứng.
Khoa Pug cho rằng chính người Việt mới không cho quay video. Tuy nhiên, tại Nhật, quyền bảo vệ hình ảnh được áp dụng với mọi người. Bất kỳ ai cũng có quyền không cho phép người khác ghi hình mình.
"Nếu ông này mà dí camera vào mặt mình, mình cũng sẽ chửi ổng như vậy. Đó là phản ứng bình thường của mình với những người lăm lăm camera và hay kiếm chuyện", người dùng Nam Nguyen bình luận.
Đây cũng là một phần trong công thức tạo ra những video tranh cãi trên kênh của Khoa Pug. YouTuber này dí camera vào người khác và chờ đợi những phản ứng của người bị quay để đưa bản thân vào diện nạn nhân.
" alt="Công thức câu view gây tranh cãi của YouTuber Khoa Pug">Công thức câu view gây tranh cãi của YouTuber Khoa Pug
-
*Bài viết được lược dịch dựa trên quan điểm của cây bút Georgi Zarkov từ PhoneArena. Apple là một công ty công nghệ lớn có hàng triệu người hâm mộ trên toàn thế giới. Tuy nhiên, hãng cũng bị hàng triệu người khác ghét. Mỗi bài viết, video có liên quan đến Apple trên các phương tiện truyền thông luôn tạo ra hai luồng ý kiến trái chiều, một ủng hộ và một công kích hãng.
Trong một cuộc khảo sát gần đây có tên gọi “Consumer Brand Hate: Steam Rolling Whatever I See”, khoảng 500 người đã được hỏi về cảm xúc của họ đối với các thương hiệu nổi tiếng và họ thấy ghét thương hiệu nào nhất.
Hơn 150 thương hiệu khác nhau đã được người trả lời đưa ra. Trong đó, hai cái tên được đề cập nhiều nhất là Apple với 12% và Walmart với 9%. Vậy điều gì đã khiến cho ông lớn trong làng công nghệ bị nhiều người dùng ghét đến vậy?
Apple là thương hiệu bị nhiều người ghét nhất trong cuộc khảo sát có tên "Consumer Brand Hate". Ảnh: PhoneArena.
Xu hướng ghét những thương hiệu nổi tiếng, hàng đầu
"Negative Double Jeopardy" là một thuật ngữ được sử dụng để nói đến hiện tượng khi một thương hiệu nào đó càng nổi tiếng, có giá trị cao thì chúng lại càng bị nhiều người ghét bỏ. Và điều này đã xảy ra với Apple.
Apple là một công ty lớn, nổi tiếng và luôn đứng đầu trong thế giới công nghệ. Điều này giúp hãng có được một lượng lớn người hâm mộ, ủng hộ các sản phẩm mà công ty ra mắt.
Tuy nhiên, chính sự quan tâm quá lớn đối với công ty cũng có thể tạo ra tác dụng ngược mỗi khi hãng gây ra một vấn đề gì đó không tốt. Mỗi người sẽ có một lý do khác nhau để ghét Apple tùy theo cảm xúc của họ.
Apple đứng một mình trong thế giới smartphone
Người dùng có xu hướng gắn bó và có cảm tình với thương hiệu mà họ đang sử dụng sản phẩm. Điều đó vẫn đúng trong thế giới công nghệ và thậm chí còn hơn thế nữa khi nhắc đến smartphone.
Smartphone đang dần trở thành một phần thiết yếu trong cuộc sống của mỗi người. Thậm chí, việc nói xấu thiết bị của ai đó bị xem như một sự xúc phạm đối với chính cá nhân của họ.
Thế giới smartphone hiện chia thành hai thái cực đối lập với hai nền tảng hệ điều hành là iOS và Android. Đối với Android, người dùng có thể tùy ý chọn mua sản phẩm từ Samsung, OnePlus, Xiaomi tùy theo nhu cầu, sở thích cũng như khả năng chi trả. Tất cả chúng có điểm chung là đều sử dụng nền tảng Android.
Trong khi đó, Apple lại đứng một mình một chiến tuyến với hệ điều hành iOS do hãng tự nghiên cứu và phát triển. Điều này vô tình khiến công ty trở thành kẻ thù của tất cả nhà sản xuất smartphone Android cũng như người dùng hệ điều hành này.
Apple luôn cố gắng "phù phép" cho những sản phẩm của hãng trở nên hấp dẫn hơn trong mắt người dùng. Ảnh: PhoneArena.
Apple dùng thương hiệu để làm "mờ mắt" người dùng
Đầu tháng 8/2018, Apple đã trở thành công ty Mỹ đầu tiên cán mốc 1.000 tỷ USD và nó vẫn luôn là một trong những thương hiệu có giá trị nhất trên thế giới.
Thông qua nhiều phương thức quảng cáo khác nhau, hãng luôn cố gắng "phù phép" cho những sản phẩm của mình trở nên hấp dẫn hơn trong mắt người tiêu dùng, khiến họ nghĩ rằng việc sử dụng thiết bị của Apple sẽ khiến cuộc sống của họ trở nên tốt đẹp hơn.
Tuy nhiên, với những người không bị thu hút bởi điều này, họ sẽ cảm thấy việc bỏ ra số tiền hàng nghìn USD thật vô nghĩa, trong khi hoàn toàn có thể thay thế các sản phẩm này bằng những món đồ khác có chi phí thấp hơn nhiều.
Những người hâm mộ của Apple gây phản cảm
Có thể bạn từng trải qua cảm giác thích một thứ gì đó, nhưng lại bị cộng đồng người hâm mộ của chúng làm cho khó chịu đến nỗi muốn tránh xa nó. Điều này có thể đúng khi nói đến một bộ phận người hâm mộ của Apple.
Cộng đồng người hâm mộ Apple rất lớn và một bộ phận không nhỏ luôn tỏ ra sùng bái một cách thái quá các sản phẩm mà công ty phát hành, dù cho chúng có tốt hay không.
Ngay cả khi cảm xúc của bạn hoàn toàn trung lập đối với Apple, việc một người hâm mộ luôn cố gắng thuyết phục bạn rằng sản phẩm của công ty tuyệt vời ra sao cũng có thể khiến bạn cảm thấy không thích thương hiệu này. Nó gây cảm giác giống như họ đang nhận được một khoản hoa hồng từ việc bán sản phẩm của Apple.
Người hâm mộ Apple cũng là một trong những nguyên nhân khiến nhiều người khác ghét thương hiệu này. Ảnh: PhoneArena.
Apple tối đa hóa lợi nhuận
Apple thường bị chỉ trích vì cố tình giới hạn những điều mà người dùng có thể làm với thiết bị của họ. Hãng không cho phép người dùng đặt các ứng dụng theo vị trí mà họ muốn, không cho phép gửi tệp tin qua kết nối Bluetooth.
Đây là những điều hết sức cơ bản nhưng người dùng không thể làm được khi sử dụng sản phẩm của Apple. Điều này khiến nhiều người cảm thấy phẫn nộ vì cho rằng công ty đang cố tình không hiểu nhu cầu, mong muốn của họ.
Một lý do khác khiến Apple bị ghét là hãng đang tính toán quá nhiều với khách hàng. Trên những chiếc iPhone X, XS hay XS Max, dù có mức giá lên tới 1.000 USD nhưng công ty chỉ bán kèm trong hộp bộ sạc cũ từ 5-6 năm trước.
Những sản phẩm này đều hỗ trợ công nghệ sạc nhanh, nhưng để sử dụng tính năng này, người dùng sẽ phải bỏ thêm một khoản tiền để mua thêm phụ kiện.
Trong khi đó, những chiếc smartphone Android tầm trung đã được tặng kèm sẵn sạc nhanh từ vài năm nay. Thật may rằng hãng đã thay đổi khi bán kèm bộ sạc nhanh cho iPhone 11 Pro và 11 Pro Max.
Giá bán tạo ra rào cản khiến nhiều người không thể tiếp cận với những sản phẩm của Apple. Ảnh: PhoneArena.
Giá bán sản phẩm cao
Tất cả sản phẩm của Apple đều được định hình ở phân khúc cao cấp và điều này đồng nghĩa với việc giá bán của chúng cũng không hề rẻ. Trong các buổi giới thiệu sản phẩm của công ty, bạn sẽ không bao giờ nghe thấy cụm từ "giá rẻ".
Do đó, không phải ai cũng có đủ điều kiện để tiếp cận hoặc sẵn sàng chi trả cho mức giá mà hãng đề ra. Điều này vô tình tạo ra một rào cản khiến người dùng không thể tiếp cận với các sản phẩm của công ty, dẫn đến sự ghét bỏ dành cho thương hiệu này.
Đó là những lý cho chính khiến nhiều người không thích Apple và đẩy họ ra xa khỏi hệ sinh thái sản phẩm của công ty.
Theo Zing/PhoneArena
Facebook, Google và Apple bị cáo buộc tiếp tay cho nạn buôn người
Nhiều phụ nữ tại Kuwait bị buôn bán thông qua Facebook, Instagram và một số phần mềm trong kho CH Play của Google cũng như Apple App Store.
" alt="Vì sao Apple bị nhiều người căm ghét?">Vì sao Apple bị nhiều người căm ghét?
-
Soi kèo góc Bodo Glimt vs Twente, 00h45 ngày 21/2
-
Tinder thất thế, giới trẻ châu Á ghép đôi nhờ ADN, nước bọt và tóc