当前位置:首页 > Công nghệ > Công Phượng vắng mặt ở trận Than Quảng Ninh vs HAGL, vòng 13 V.League 2021 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Lille vs AS Monaco, 23h00 ngày 22/2: Mặt trận cuối cùng
Trường TH&THCS thị trấn Mù Cang Chải là một trong những đơn vị điểm thực hiện chuyển đổi số (CĐS) của ngành GD&ĐT huyện vùng cao Mù Cang Chải. Nhà trường xác định CĐS được triển khai thực hiện trong dạy học và quản lý.
Ngay từ đầu năm học, nhà trường ban hành kế hoạch, quy chế tổ chức dạy học trực tuyến. Ôn luyện học sinh giỏi, các thầy cô ngoài ôn trực tiếp ở trường còn tổ chức các tiết ôn luyện trực tuyến vào buổi tối, ngày nghỉ.
Nhà trường còn kết nối với nhóm "Chắp cánh Bách khoa” của sinh viên Trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức ôn luyện học sinh giỏi, ôn thi vào THPT môn Toán cho nhóm học sinh THCS qua hình thức trực tuyến; kết nối với cô Lương Quỳnh Trang - giảng viên Trường Đại học Ngoại ngữ Hà Nội hỗ trợ ôn luyện cho các em thi học sinh giỏi khối lớp 8, lớp 9 mỗi tuần 1 buổi hoàn toàn miễn phí… Ngoài ra, nhà trường xây dựng Kho học liệu số liên kết với Kho học liệu số của Phòng GD&ĐT huyện.
Cô giáo Lương Thị Hồng Hạnh - Phó Hiệu trưởng nhà trường cho biết: Nhà trường luôn quan tâm thực hiện công tác CĐS, tạo điều kiện cho giáo viên tham gia tập huấn, bồi dưỡng. Đến nay, 100% cán bộ, giáo viên có tài khoản LMS, khai thác hiệu quả học liệu số. Năm học 2023 - 2024, nhà trường có trên 13.000 tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin.
Tất cả phòng học có máy chiếu, tivi kết nối Internet và 12 phòng học có bảng tương tác sử dụng. Nhà trường sử dụng các phần mềm trong quản lý nhân sự, hồ sơ chuyên môn, hồ sơ kế toán, quản lý cơ sở vật chất thiết bị dạy học, hồ sơ y tế; triển khai học bạ số; sử dụng phòng học không giấy tờ.
Bên cạnh đó, nhà trường tổ chức nhiều cuộc thi trực tuyến như thiết kế bưu thiếp điện tử, ảnh "Khoảnh khắc bên thầy cô”, cuộc thi "Đọc sách để thay đổi”…
Mới đây, nhà trường triển khai cuộc thi "Mù Cang Chải trong tôi” cho học sinh thiết kế pano, inforgraphic tuyên truyền, làm các video quảng bá du lịch, văn hóa.
Nhờ đó, chất lượng giáo dục toàn diện tăng dần qua các năm học, chất lượng giáo dục mũi nhọn có nhiều chuyển biến tích cực. Năm học 2023 - 2024, nhà trường có 29 học sinh giỏi cấp huyện, điểm thi THPT tăng từ 5,38 điểm (năm học 2022 - 2023) lên 6,18 điểm (năm học 2023 - 2024); khối tiểu học có học sinh đạt giải cấp quốc gia các cuộc thi trên Internet.
Năm học 2023 - 2024, lần đầu tiên nhà trường có học sinh đỗ lớp chuyên Toán, Trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành.
Đó là một trong những kết quả CĐS của ngành GD&ĐT huyện Mù Cang Chải với việc chú trọng quán triệt, triển khai nghiêm túc, bài bản các nghị quyết, đề án, kế hoạch về CĐS của các cấp giai đoạn 2021 - 2025, đến năm 2030 và kế hoạch cụ thể từng năm; phối hợp với các cơ quản quản lý Nhà nước, các đơn vị cung ứng dịch vụ viễn thông, cung ứng nền tảng, phần mềm phục vụ CĐS... đến các đơn vị trường.
Đồng thời, Phòng tổ chức bồi dưỡng, tập huấn CĐS cho đội ngũ nhà giáo, cán bộ quản lý ngành giáo dục theo cách vừa mở tư duy, cung cấp kiến thức vừa rèn kỹ năng theo cách "cầm tay chỉ việc”; tham mưu, đề xuất với các cấp lồng ghép hiệu quả các nguồn lực, đẩy mạnh xã hội hóa để đầu tư nâng cấp hạ tầng CĐS cho các trường.
Năm học 2023 - 2024, toàn ngành thực hiện 114.726 tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin, dạy học theo hướng CĐS và 1.368 tiết học không biên giới; tăng cường dạy học trực tuyến, dạy học kết hợp trực tiếp và trực tuyến đã góp phần tháo gỡ khó khăn trong bối cảnh toàn huyện thiếu giáo viên, nhất là giáo viên Tiếng Anh.
Ông Nguyễn Anh Thủy - Trưởng phòng GD&ĐT huyện Mù Cang Chải chia sẻ: "Năm học 2024 - 2025, toàn ngành tập trung chỉ đạo đẩy mạnh CĐS trong các đơn vị trường học, trong đội ngũ nhà giáo; đẩy mạnh xây dựng "Trường học số”, triển khai áp dụng công nghệ AI trong các hoạt động giáo dục; áp dụng các hình thức dạy học trực tuyến, trực tiếp kết hợp trực tuyến, dạy học liên cấp, liên trường phù hợp với điều kiện thực tiễn địa phương; tiếp tục xây dựng kiểm duyệt và triển khai sử dụng học liệu số, xây dựng Kho học liệu số của ngành giáo dục… rút ngắn quá trình đổi mới gắn với nâng cao chất lượng giáo dục, đóng góp tích cực vào quá trình CĐS của địa phương”.
Nỗ lực vượt khó, ngành GD&ĐT huyện Mù Cang Chải quyết tâm đổi mới tư duy, phương pháp lãnh đạo, quản lý của ngành giáo dục; góp phần thúc đẩy hiện đại hóa, số hóa và nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu về CĐS chung của xã hội số và CĐS trong lĩnh vực GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay.
Đến nay, 100% trường phổ thông và mầm non áp dụng hiệu quả hệ thống quản trị nhà trường VnEdu; 100% trường tiểu học thực hiện học bạ số; 100% đơn vị trường thực hiện xử lý hồ sơ công việc tại các cơ sở giáo dục được giao dịch và giải quyết trên môi trường số (không bao gồm hồ sơ xử lý công việc có nội dung mật); 100% đơn vị trường hoàn thành xây dựng, đưa vào sử dụng phần mềm Kho học liệu số; 100% đơn vị trường phổ thông có Phòng Tin học…" alt="Mù Cang Chải tập trung xây dựng 'Trường học số”"/>Như VietNamNet đã thông tin, ngày 29/8, Cục Thuế đã có văn bản khẩn lần 2 kiến nghị UBND TPHCM sớm ban hành bảng giá đất điều chỉnh và có hướng dẫn cơ quan thuế áp dụng các văn bản quy phạm pháp luật để tính nghĩa vụ tài chính đất đai cho các hồ sơ đã tiếp nhận từ ngày 1/8.
Theo Cục Thuế, ngày 1/8 là thời điểm Luật Đất đai năm 2024 và Nghị định 103 quy định về tiền sử dụng đất, tiền thuê đất có hiệu lực. Tuy nhiên, do chưa có bảng giá đất điều chỉnh nên quá trình giải quyết hồ sơ đất đai tại cơ quan thuế phát sinh vướng mắc, bất cập.
Từ ngày 1-27/8, Cục Thuế tiếp nhận 8.808 hồ sơ. Trong đó, 346 hồ sơ thu tiền sử dụng đất khi thực hiện thủ tục cấp giấy chứng nhận; 277 hồ sơ thu tiền sử dụng đất khi chuyển mục đích sử dụng đất; 5.448 hồ sơ thu thuế thu nhập từ chuyển nhượng bất động sản; 2.737 hồ sơ không phát sinh nghĩa vụ tài chính.
Liên quan đến vướng mắc trên, theo nội dung cuộc họp liên ngành do Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức ngày 10/9, ông Lê Hoàng Châu - Chủ tịch Hiệp hội bất động sản TPHCM, cho biết các đại biểu đã cơ bản thống nhất hướng xử lý.
Theo ông Châu, các đại biểu thống nhất quan điểm cơ quan thuế phải thực hiện đúng “nguyên tắc áp dụng pháp luật”, tức hồ sơ nhận tại thời điểm nào thì áp dụng quy định pháp luật có hiệu lực tại thời điểm đó để xem xét, giải quyết.
Cục Thuế TPHCM kiến nghị họp khẩn để giải quyết hồ sơ đất đai tồn đọng
Trong video là ông Carlos Tigerina (sinh năm 1962, quê ở Mexico) hiện đang sinh sống và làm việc tại Mỹ. Ông Carlos chia sẻ trong đoạn clip rằng trước đây mình chưa từng thưởng thức cà phê sữa đá. Sau khi uống một ngụm, ông khen cà phê này ngon hơn cả của Mỹ, Mexico và Colombia.
Trong 10 phút, ông Carlos đã thưởng thức 2 ly cà phê sữa đá. Ông nhận xét rằng: “Cà phê này ngon quá. Mỗi tội tôi uống hơi nhanh. Đáng ra tôi nên uống chậm vì như thế sẽ cảm nhận được vị ngon của nó một cách rõ ràng hơn.”
Qua những lần dẫn tour, anh Sơn được nghe nhiều chia sẻ đến từ những vị khách nước ngoài về văn hóa uống cà phê tại quốc gia họ. “Ở một số nước người ta thường uống cà phê khi ở văn phòng hoặc khi ăn sáng. Họ dùng thức uống này để có một tinh thần tỉnh táo và giảm bớt căng thẳng nên thường uống nhanh chỉ trong vài phút đồng hồ sau đó quay trở lại làm việc. Ở Việt Nam thì khác, chúng ta có văn hóa ngồi cà phê đó là vừa thưởng thức loại đồ uống này thật chậm vừa tán gẫu cùng bạn bè. Thêm vào đó vị cà phê Việt cũng đậm hơn", chàng hướng dẫn viên 9X kể.
Còn với Jordy Trachtenberg, vị khách người Mỹ có gần 4 năm sống ở Việt Nam, ông cho rằng cà phê Việt ngon nhất thế giới. Người đàn ông Mỹ đã có nhiều trải nghiệm với những món ăn, đồ uống ở các quốc gia trên thế giới. Trước khi đến Việt Nam, Jordy từng lái xe đi khắp các tiểu bang ở Mỹ, đến châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản du lịch. Tại khu vực Đông Nam Á, ông từng ở Bangtao (Thái Lan) và Phnom Penh (Campuchia) trong 2 năm.
Jordy chia sẻ: “Tôi đã đọc và xem rất nhiều bài báo, video review ẩm thực Việt Nam trên TikTok và Youtube. Thậm chí trước khi ăn thử món ăn nào đó ở Việt Nam, tôi cũng đã tìm hiểu kỹ từ trước. Tôi rất thích nền ẩm thực của quốc gia này.”
Với cà phê Việt, Jordy bày tỏ sự yêu thích, ông cho rằng không nơi nào có vị cà phê ngon và được chế thành nhiều loại như thế. Jordy kể: “Khi đến Việt Nam, tôi đã gọi ngay cho mình một ly cà phê sữa đá. Trong gần 4 năm sống tại Thành phố Hồ Chí Minh tôi đã thưởng thức kha khá các loại cà phê như: Bạc Xỉu, sữa đá, cà phê cốt dừa, … cùng nhiều thức uống có cà phê đi kèm như: Sữa chua cà phê, sinh tố bơ cà phê, …
Theo tôi vị cà phê Việt rất đậm, bạn nên thưởng thức nó một cách từ từ để có thể cảm nhận được trọn vẹn hương vị. Thưởng thức đồ uống này nhiều lần, dần dần tôi nhận ra văn hóa uống cà phê của người Việt thật thú vị”
Jordy thường ra quán để thưởng thức cà phê vào buổi sáng và buổi chiều. Ông chia sẻ quán cà phê mà mình thường đến vào buổi sáng là một quán nhỏ của người dân địa phương. “Vào sáng sớm, nhiều người cao tuổi thường tụ họp ở đây. Tôi đến để thưởng thức cà phê và trò chuyện với người bạn của mình. Điều này khiến tôi cảm thấy mình như một phần của khu phố. Tôi rất thích cà phê trứng, loại cà phê này thật đẹp và tuyệt vời.”, người đàn ông Mỹ tâm sự.
Vào buổi chiều, Jordy thường uống bạc xỉu hoặc cà phê sữa đá. “Tôi thích cảm giác ngồi trên một chiếc ghế đỏ ở vỉa hè, vừa thưởng thức cà phê một cách chậm rãi, vừa ngắm nhìn dòng người tấp nập qua lại”, người đàn ông Mỹ chia sẻ.
Cà phê Việt cũng nhận được nhiều đánh giá, phản hồi tích cực đến từ các bài báo, trang web nước ngoài. Theo bản đánh giá được cập nhật vào giữa tháng 3 của Taste Atlas, website được mệnh danh bản đồ ẩm thực thế giới. Với 4,6/5 điểm, cà phê sữa đá Việt Nam đồng hạng với Ristretto của Italy trong vị trí đầu của danh sách 10 loại cà phê ngon nhất thế giới.
Ảnh và video: NVCC
" alt="Khách Tây khen cà phê Việt Nam ngon nhất thế giới, uống liền 2 ly trong 10 phút"/>Khách Tây khen cà phê Việt Nam ngon nhất thế giới, uống liền 2 ly trong 10 phút
Nhận định, soi kèo Leicester vs Brentford, 3h00 ngày 22/2: Đâu dễ cho bầy ong
Đáng chú ý, hạt sen còn có công dụng phòng chống ung thư. Hạt sen tươi chứa vitamin C và các hợp chất có hoạt tính chống oxy hoá, giúp tăng cường khả năng miễn dịch, loại bỏ các gốc tự do oxy có hại trong cơ thể. Từ đó, làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch và ung thư.
Bên cạnh đó, hạt sen rất giàu flavonoid, alkaloid, saponin, tanin và terpenoid. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng các alkaloid có trong hạt sen có tác dụng an thần, chống co giật, chống trầm cảm và bảo vệ hệ thần kinh. Người ta thường dùng hạt sen trong các loại trà thảo dược.
Ngoài ra, tâm sen cũng có tác dụng cải thiện giấc ngủ nhờ vào thành phần glucozit, vitamin B, vitamin C và chất kiềm, giúp an thần, dễ ngủ, cải thiện tình trạng đau đầu hay đau nửa đầu.
Tuy nhiên, khi sử dụng hạt sen, người dùng cần lưu ý:
- Liều lượng hạt sen tuỳ thuộc vào vấn đề sức khoẻ, tuổi tác của từng người.
- Trẻ nhỏ không nên ăn quá nhiều hạt sen do hệ tiêu hoá còn yếu. Trẻ cũng có nguy cơ bị dị ứng gây khó thở, ngứa, nôn, tiêu chảy khi ăn hạt sen.
- Không nên trộn lẫn hạt sen vào cháo dễ khiến trẻ đầy bụng, khó tiêu, biếng ăn.
- Hạt sen có đặc tính chống tiêu chảy nên dùng nhiều có thể dẫn đến đầy bụng, khó tiêu, táo bón.
- Người bị bệnh gout hoặc từng bị sỏi thận, nên ăn hạt sen vừa phải và uống đủ nước.
- Người mắc bệnh tim khi dùng hạt sen phải bỏ tâm sen hoặc dùng với lượng vừa phải, nên sao tâm sen đến ngả vàng trước khi dùng.
- Người bệnh tiểu đường, huyết áp đang dùng thuốc cần tham khảo ý kiến bác sĩ trước khi đưa hạt sen vào chế độ ăn.
Q&A: Hạt sen là vị thuốc có tác dụng chống ung thư nhưng ai không nên dùng?
Đang hạnh phúc, người cũ đến nhận con
Cuộc sống cho tới lúc này tôi cảm thấy thực sự hài lòng nếu không muốn nói là viên mãn.
" alt="Tâm sự: Vợ mất, người tình cũ muốn nhận con"/>Toàn cảnh lớp tập huấn.
Trên 185 học viên là chủ doanh nghiệp, hợp tác xã trên địa bàn đã được Sở Thông tin và Truyền thông cung cấp thông tin về ý nghĩa, tầm quan trọng của CĐS đối với hoạt động sản xuất, kinh doanh; tiếp cận các kiến thức, kỹ năng cơ bản: tổng quan CĐS nghiệp vụ quản trị quan hệ khách hàng; kỹ năng cơ bản về CĐS doanh nghiệp; phương pháp tư vấn xây dựng lộ trình CĐS trong doanh nghiệp; CĐS trong quản trị doanh nghiệp; các công nghệ hỗ trợ CĐS…
Cùng đó, các học viên cũng được giới thiệu một số nền tảng, công nghệ phục vụ CĐS doanh nghiệp như: Cloud Computing (ứng dụng và lợi ích); Big Data & Analytics (quản lý dữ liệu và phân tích); AI & Machine Learning (áp dụng trong doanh nghiệp); IOT (kết nối thiết bị và ứng dụng); hướng dẫn chữ ký số, hóa đơn điện tử, hợp đồng điện tử, cách sử dụng và tích hợp vào quy trình kinh doanh; hóa đơn điện tử, lợi ích, quy trình phát hành và lưu trữ; hợp đồng điện tử, cách tạo lập, ký kết và quản lý hợp đồng; truy xuất nguồn gốc của sản phẩm. Đồng thời đề xuất giải pháp triển khai CĐS trong doanh nghiệp; hệ sinh thái CĐS doanh nghiệp nhỏ và vừa.
Thông qua lớp tập huấn giúp các hợp tác xã, doanh nghiệp tiếp cận được các giải pháp, nền tảng số phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp; các mô hình doanh nghiệp ứng dụng công nghệ số hiệu quả vào hoạt động sản xuất, kinh doanh có liên quan để tổ chức triển khai thực hiện tại doanh nghiệp mình đảm bảo tiến độ, hiệu quả.
Được biết, trước đó, tại thị xã Nghĩa Lộ, Sở Thông tin và Truyền thông cũng đã tổ chức lớp tập huấn "Kiến thức về CĐS và tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Yên Bái CĐS năm 2024” cho lãnh đạo, nhân sự chủ chốt các doanh nghiệp thuộc các huyện, thị phía Tây của tỉnh gồm: Văn Chấn, Trạm Tấu, Mù Cang Chải và thị xã Nghĩa Lộ.
Theo kế hoạch, trong quý IV năm nay, Sở Thông tin và Truyền thông sẽ tiếp tục tập huấn kiến thức về CĐS và tư vấn, hỗ trợ các doanh nghiệp nhỏ và vừa CĐS cho khoảng 150 học viên thuộc các địa phương: thành phố Yên Bái, huyện Văn Yên, huyện Trấn Yên, huyện Yên Bình, huyện Lục Yên; địa điểm tại thành phố Yên Bái.
Theo Minh Huyền(Báo Yên Bái)
" alt="Thành phố Yên Bái tập huấn chuyển đổi số cho 185 doanh nghiệp, hợp tác xã"/>Thành phố Yên Bái tập huấn chuyển đổi số cho 185 doanh nghiệp, hợp tác xã