您现在的位置是:NEWS > Thế giới
Lê Phương sau đổ vỡ: Được chồng kém 7 tuổi cưng chiều, yêu thương con riêng
NEWS2025-02-24 06:50:52【Thế giới】6人已围观
简介Trước khi đến với Trung Kiên, diễn viên Lê Phương từng có cuộc hôn nhlịch âm tháng 10lịch âm tháng 10、、

Trước khi đến với Trung Kiên, diễn viên Lê Phương từng có cuộc hôn nhân nhiều "sóng gió" với diễn viên Quách Ngọc Ngoan. Họ ly hôn hồi năm 2014 và nữ diễn viên giành quyền nuôi con trai Cà Pháo cho đến hiện tại.

Năm 2016, Lê Phương hẹn hò ca sĩ Trung Kiên (kém cô 7 tuổi). Sau 1 năm, cặp đôi quyết định tiến tới hôn nhân. Cuối tháng 8/2019, họ chào đón con gái vào đúng ngày sinh nhật tròn 34 tuổi của Lê Phương.

7 năm qua, nữ diễn viên có cuộc sống hôn nhân khá đầm ấm, hạnh phúc. Chồng kém tuổi hết mực yêu thương và lo lắng cho mẹ con Lê Phương.

Theo Lê Phương, ông xã là người thấu đáo, cẩn trọng và hết mực chăm lo cho vợ con. Những lúc cô gặp áp lực, Trung Kiên luôn ở bên động viên và hỗ trợ. Sau nhiều năm chung sống, cô cho biết bản thân may mắn khi gặp một người chồng chấp nhận lùi bước để cô tập trung lo cho sự nghiệp.

Thời điểm sinh con thứ hai, Lê Phương khiến nhiều khán giả bất ngờ vì tăng cân mất kiểm soát. Tuy nhiên, ông xã luôn bên cạnh động viên, hỗ trợ cô giảm cân, lấy lại vóc dáng.

Hồi tháng 11/2022, Lê Phương khiến khán giả lo lắng khi tiết lộ phải nhập viện phẫu thuật tim. Nữ diễn viên cho biết mình bị bệnh tim mức độ nhẹ, sức khỏe đã ổn định sau khi tiến hành phẫu thuật. Ông xã của cô luôn túc trực bên giường bệnh để chăm sóc cho cô.

Lê Phương cho biết ông xã là người đảm đương tất cả công việc nhà từ chăm con, nấu ăn đến rửa chén, giặt đồ... Vì từng hoạt động trong môi trường quân đội nên Trung Kiên rèn luyện được lối sống ngăn nắp, chu đáo.

Hơn thế, chồng kém tuổi còn có mối quan hệ thân thiết, gần gũi với bé Cà Pháo - con riêng của Lê Phương. Theo nữ diễn viên, con trai lớn thích tâm sự và sẻ chia với Trung Kiên hơn là với cô.

Lê Phương còn nhận được nhiều tình cảm từ gia đình nhà chồng. Nữ diễn viên cho biết lúc mới cưới, vợ chồng cô thường xảy ra tranh cãi, mẹ chồng là người luôn đứng ra lên tiếng để bênh vực cô. Hoặc những lúc Lê Phương ốm đau, mẹ chồng luôn ở bên chăm sóc.

Vừa qua, loạt hình ảnh tình tứ của diễn viên Lê Phương bên chồng kém tuổi nhận được sự chú ý của khán giả. Hai vợ chồng có chuyến du lịch cùng nhau và không ngại thể hiện tình cảm với đối phương bằng những cử chỉ âu yếm, ôm hôn thắm thiết.

Trên trang cá nhân, Lê Phương cũng đăng tải khoảnh khắc mừng kỷ niệm 7 năm ngày cưới bên ông xã Trung Kiên. Nhiều đồng nghiệp và khán giả chúc mừng ngày hạnh phúc của cặp đôi. Dù đã bên nhau 7 năm nhưng vợ chồng nữ diễn viên vẫn ngọt ngào, tình cảm như lúc mới yêu (Ảnh: Facebook nhân vật).
Lê Phương sinh năm 1985 tại Trà Vinh, từng tham gia các phim: Ký túc xá, Giông tố cuộc đời, Bìm bịp kêu chiều, Tình như tia nắng, Chỉ một tình yêu, Trận đồ bát quái...
Trung Kiên sinh năm 1992, từng học Nhạc viện TPHCM và đoạt giải Nhất cuộc thi Tiếng hát truyền hình 2013. Hiện Trung Kiên là ca sĩ của Đoàn Nghệ thuật Quân khu 7.
很赞哦!(7479)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Saham vs Al Nasr, 20h30 ngày 20/2: Cửa dưới thất thế
- Hacker Nhâm Hoàng Khang là ai và vì sao bị bắt?
- Nhà văn Nguyễn Khắc Trường của 'Mảnh đất lắm người nhiều ma' qua đời
- Giới trẻ sôi nổi tình nguyện cuối năm
- Nhận định, soi kèo Leipzig vs Heidenheim, 21h30 ngày 23/2: Chiến thắng thứ 5
- Tuần lễ Thời trang Quốc tế Việt Nam trở lại
- 10 ứng viên tiềm năng cho vương miện Miss World 2021
- Vụ cậu bé xin lỗi khi đâm taxi: 'Tôi rất tự hào về học trò'
- Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
- 6 thí sinh xuất sắc tại The Face Kid 2022
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà
- Nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM - ông Nguyễn Kim Hồng - khẳng định chính sách miễn học phí cho sinh viên sư phạm đã làm xong phận sự, nhưng các trường sư phạm sẽ "không dám tự chủ". Bởi vì, với mức học phí 8 triệu đồng/ năm, việc trả lương theo thang bậc Nhà nước đã là rất khó.
Ông Nguyễn Kim Hồng đã có cuộc trao đổi với Vietnamnet về vấn đề này.
“Chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự”
Đã có thời gian dài lãnh đạo trường sư phạm, ông nhìn nhận về ưu, nhược của chính sách miễn học phí cho sinh viên ngành học này ra sao?
- Tôi đã có khoảng thời gian khá dài chứng kiến những tác động của chính sách miễn học phí cho sinh viên theo học ngành sư phạm.
Thực tế cho thấy, trong khoảng 5 năm đầu sau khi chính sách này ra đời, các trường tuyển sinh khá dễ dàng. Học sinh phổ thông nếu không giỏi thì không thể vào sư phạm. Sinh viên thời điểm những năm 1999-2005 là "thế hệ vàng"của trường chúng tôi.
Ông Nguyễn Kim Hồng, nguyên Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm TP.HCM Nhưng cơ chế thị trường đã tác động đến mọi ngóc ngách cuộc sống, kể cả giáo dục. Sự lựa chọn với nghề dạy học giảm vì thu nhập và ứng xử của xã hội. Khi học phí không còn là điều kiện tiên quyết trong lựa chọn nữa thì dĩ nhiên, chính sách miễn giảm sẽ không còn là động lực duy nhất.
Mặt khác, tôi thấy tuy học phí thấp, nhưng với nhiều người dân khu vực nông thôn, vùng núi, đảo xa và cả dân nghèo đô thị cũng là một gánh nặng. Bên cạnh đó, họ phải lo cho con em thuê nhà trọ, sinh hoạt phí, tiền mua sách, tài liệu học tập…Tất cả những chi phí này khiến không ít phụ huynh khuyên con vào sư phạm chỉ để được miễn học phí.
Nhưng muốn vậy, sinh viên phải làm cam kết phục vụ ngành giáo dục sau khi ra trường. Có những sinh viên và gia đình không muốn làm cam kết vì sợ sau này không thực hiện thì phải trả lại học phí đã được miễn.
Kẽ hở của việc cam kết làm việc trong ngành giáo dục đã được "khai thác" như: Nhà nước không cam kết sử dụng sinh viên sư phạm sau tốt nghiệp. Nhận thấy điều này, nhiều trường cũng chẳng khắt khe với việc sinh viên cam kết ra sao. Và như vậy, việc lợi dụng kẽ hở khi thi hành Nghị định miễn học phí càng dễ dàng hơn.
Theo ông, nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí cho sư phạm, ngành này sẽ đối diện nguy cơ gì?
- Trước khi trả lời câu hỏi này, tôi xin đưa ra một ví dụ: Hiện nay, do có những chế độ ưu tiên về thu nhập, nên những trường tư thu hút được sinh viên sư phạm giỏi về đầu quân. Trong quá trình học, sinh viên giỏi ngoài việc được miễn học phí còn thường xuyên nhận học bổng. Nay tốt nghiệp, có chỗ làm việc tốt, thu nhập cao nên chắc chắn sẽ tới làm.
Tôi từng báo cáo với Bộ trưởng Bộ GD-ĐT về điều này, và nhận được câu hỏi "Thế sao mình không thu tiền của người sử dụng nhân lực để đầu tư lại cho nhà trường?". Tôi thưa với Bộ trưởng rằng "Không có một qui định nào cho phép trường làm như vậy, nên tôi không thu của họ được, trừ việc kêu gọi cấp học bổng cho sinh viên".
Cho đến nay, không ai thống kê được đầy đủ số sinh viên tốt nghiệp đại học sư phạm không làm cho ngành giáo dục và số tiền mà Nhà nước “đầu tư nhầm”là bao nhiêu.
Nếu tiếp tục duy trì chính sách miễn học phí, tôi không thấy có nguy cơ trực tiếp nào, nhưng nguy cơ gián tiếp thì có.
Một thầy cô giáo làm việc khoảng 30 năm ở đại học sư phạm, nếu không là PGS, GS thì mức lương dưới 12 triệu đồng/ tháng. Trong khi đó, một giáo viên có trình độ tiến sĩ học ở nước ngoài về, nếu tham gia giảng dạy ở Trường ĐH Quốc tế (thuộc ĐHQG TP.HCM) thì có ngay mức lương trên 30 triệu đồng/ tháng, dạy ở các trường tự chủ hoàn toàn thì có mức lương khoảng 25 triệu đồng/ tháng.
Hỏi như vậy thì sao những giảng viên dạy trong các trường sư phạm không khỏi băn khoăn? Và khi có điều kiện, họ sẽ rũ bỏ các trường sư phạm ngay để đến các trường đại học khác có thu nhập cao hơn.
Mất giáo viên giỏi có nghĩa không còn những người giỏi giảng dạy. Sinh viên có thể tự học để trở thành sinh viên giỏi, nhưng nếu có thầy cô giỏi hướng dẫn thì chắc chắn sẽ thuận lợi hơn.
Thay vì miễn học phí, Chính phủ nên cho sinh viên vay
Việc miễn học phí cho sinh viên sư phạm được thực hiện khi cả nước thiếu 120.000 giáo viên (giai đoạn năm 1998), nhưng đến nay chúng ta đã thừa giáo viên. Ông có nghĩ rằng chính sách này đã lỗi thời?
- Đúng là chính sách miễn học phí đã làm xong phận sự, thậm chí ở những thời điểm ban đầu, đây là một chính sách rất tốt. Còn việc “thừa” giáo viên là một chuyện khác.
Đồ họa: Lê Huyền Tôi nghĩ, Nhà nước nên có một nghiên cứu đủ sâu và rộng trong việc đánh giá chính sách công này nếu chúng ta muốn có một chính sách công khác hợp lí hơn thay thế. Và cũng đến lúc cần thay miễn học phí bằng một chính sách khác khả dĩ, giúp thu hút thêm những người giỏi theo nghề dạy học.
Đó nên là chính sách gì, thưa ông?
- Tôi mong rằng sẽ thay bằng cách cho sinh viên sư phạm được vay tiền của Chính phủ để đóng học phí. Nếu sau khi ra trường, các em đi làm cho khu vực giáo dục trong một khoảng thời gian tối thiểu 5 năm thì Nhà nước tự hoàn khoản tiền vay đó. Tất nhiên, cũng phải kèm theo những chính sách như đãi ngộ giáo viên, cải thiện điều kiện làm việc.
“Tôi còn làm cũng không dám tự chủ”
Nhìn vào nguồn ngân sách cấp bù và điểm đầu vào các trường sư phạm gần đây, ông có suy nghĩ gì?
- Tôi cho rằng nguồn kinh phí cấp bù hiện nay không đủ chi phí đào tạo nếu tính đúng, tính đủ.
Theo tôi, các trường sư phạm dù được Nhà nước “bao cấp” thì cũng phải ở mức như chương trình đào tạo cử nhân tiên tiến của các trường đại học khác. Nghĩa là cũng phải ở mức 25-30 triệu đồng/ năm học (khoảng 900 nghìn đồng đến 1 triệu đồng/ tín chỉ) thì mới trụ được.
Vừa qua, điểm đầu vào sư phạm sụt giảm do sinh viên tốt nghiệp khó tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên nói chung là thấp mặc dù đã có nhiều chính sách ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa.
Trình độ người học thể hiện qua điểm đầu vào, nhưng trong quá trình đào tạo, các điều kiện đảm bảo đào tạo như đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, phòng thí nghiệm, thư viện… quyết định chất lượng đầu ra. Nhưng nếu điểm đầu vào quá thấp cũng rất khó có được những thầy cô giáo tương lai giỏi.
Chúng ra đang rất cần một chính sách đồng bộ thu hút người tài vào sư phạm. Điều kiện cầnlà Nhà nước có một chính sách đãi ngộ giáo viên tốt như trong tuyển dụng, thu nhập..., có chính sách học phí mới, khả dĩ giúp các trường sư phạm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cơ sở vật chất dành cho việc dạy và học...
Điều kiện đủ ở đây là sự tin tưởng của người học về một nghề nghiệp tốt trong tương lai.
Chỉ có vậy mới hy vọng thu hút được người tài vào trường sư phạm, người giỏi vào làm việc trong các cơ sở giáo dục, mới chấn hưng thành công giáo dục nước nhà.
Một giáo viên đại học sư phạm công tác 30 năm lương chưa được 12 triệu đồng (Ảnh:Thanh Hùng) Ông từng nói “các trường sư phạm sẽ không muốn tự chủ đâu”. Tại sao lại như vậy?
- Hiện nay, để đáp ứng yêu cầu dạy học ở phổ thông, trường sư phạm đào tạo rất nhiều chuyên ngành khác nhau nên sĩ số lớp thấp, tỉ lệ giáo viên/ sinh viên thường nhiều hơn các trường khác.
Các trường sư phạm lo lắng là đúng thôi. Nếu sinh viên đóng học phí với mức 8 triệu đồng/ năm, thì ngay cả việc trả lương theo thang bậc của Nhà nước đã rất vất vả, nói gì đến thu nhập cao hơn.
Nếu là bạn, bạn có dám tự chủ với các điều kiện như hiện nay không? Tôi thì không có cơ may làm việc này, nhưng nếu có tôi cũng không dám!
Nhưng ông có đồng ý với quan điểm các trường sư phạm phải tự chủ, phải đào tạo theo nhu cầu xã hội?
- Tôi đồng ý với ý kiến này, nhưng với các điều kiện: Người học sau khi ra trường phải có cơ hội cao trong tìm kiếm việc làm, thu nhập của giáo viên phải cao, các chế độ làm việc của giáo viên phải được cải thiện, Nhà nước phải đầu tư cho các trường sư phạm, sinh viên sư phạm được mượn tiền để đóng học phí, Nhà nước hỗ trợ kinh phí cho nhà trường đảm bảo đủ chi phí cho các hoạt động. Mà nếu như vậy thì có khác gì bao cấp!
Cá nhân tôi cho rằng Nhà nước phải bao cấp không riêng gì trường/ khoa sư phạm, mà cả các trường phổ thông nữa.
Xin cảm ơn ông!
Lê Huyền(Thực hiện)
“Chúng tôi giật mình với đào tạo giáo viên ở Hàn Quốc”
Các nhà sư phạm giật mình vì "tỷ lệ chọi" vào giáo viên ở Hàn Quốc cứ 20 thí sinh thì chỉ 1 em đậu, 19 em còn lại cũng theo đường gia sư.
">'Có nhiều ưu tiên, nhà giáo không còn được trọng vọng như xưa'
Sao Việt 1/8: Mai Phương Thúy đăng ảnh trẻ trung với áo thun, quần short trong chuyến du lịch biển. Hoa hậu Việt Nam 2006 cho biết cô hiện cán mốc 71 kg.
Lương Thùy Linh diện áo tắm khoét hông cao, tạo dáng bên bể bơi. Huyền Lizzie đằm thắm đi chùa ngày rằm. Lệ Quyên cùng con trai dạo phố ở Mỹ. Hòa Minzy khoe dáng mẹ bỉm sữa với bức ảnh chào tháng 8. Võ Hoài Nam đăng ảnh kèm dòng trạng thái: "Ta thật là ta, lúc một mình. Đeo tròng mặt nạ, bởi mưu sinh. Chôn tình, giả dối cao hơn núi. Đáy bể đời kia, nghĩa ở đâu?". Khả Ngân hạnh phúc với hoa và quà trong ngày đón tuổi 26. Cát Tường khoe tạo hình bụng bầu, đóng cặp Trung Dũng trong phim mới. Thúy Diễm đăng ảnh cũ, bày tỏ nhớ chuyến du lịch dài ngày ở Mỹ. Sỹ Luân thấy viên mãn vì có tổ ấm hạnh phúc bên vợ đẹp, con ngoan. Hồng Đào được khen ngày càng trẻ với kiểu tóc tém. Ca sĩ Phương Vy tích cực trở lại ca hát sau thời gian chăm lo tổ ấm nhỏ. Thúy Ngọc
=> Xem thêm những hình ảnh làng sao mới nhất trên VietNamNet.
Đỗ Mỹ Linh khác lạ, Mai Phương Thúy ngậm ngùi tạm biệt Hà NộiHoa hậu Đỗ Mỹ Linh được nhận xét có phần "đẫy đà'' hơn so với trước trong hình ảnh mới đăng tải trên mạng xã hội.">
Sao Việt 1/8: Mai Phương Thuý cán mốc 71 kg, Võ Hoài Nam tâm tư chuyện đời
Mời thí sinh và quý độc giả xem chi tiết đề tham khảo môn Tiếng Trung TẠI ĐÂY
Bộ GD-ĐT cho biết, kỳ thi THPT quốc gia 2020 sẽ được tổ chức với phương thức ổn định như năm 2019.
Tuy nhiên, trong bối cảnh của dịch Covid-19, Bộ GD-ĐT xây dựng đề thi tham khảo cho kỳ thi THPT quốc gia 2020 dựa trên chương trình tinh giản mà Bộ GD-ĐT công bố cách đây không lâu. Qua đó nhằm làm định hướng cho các nhà trường tổ chức dạy học, ôn tập.
Đề thi THPT quốc gia năm 2020 chính thức cũng sẽ được xây dựng căn cứ trên chương trình tinh giản.
Thanh Hùng
Công bố đề tham khảo thi THPT quốc gia năm 2020
- Bộ GD-ĐT vừa công bố đề tham khảo kỳ thi THPT quốc gia năm 2020.
">Đề tham khảo môn Tiếng Trung thi THPT quốc gia năm 2020
Nhận định, soi kèo Samsunspor vs Caykur Rizespor, 23h00 ngày 22/2: Khó có bất ngờ
Thanh Hằng khoe nhẫn tối 2/8. (Ảnh: Facebook nhân vật). Đa số khán giả đều bất ngờ trước chia sẻ của Thanh Hằng: "Trời ơi chị đẹp cuối cùng cũng đã lấy chồng rồi", "Một lời chúc mừng siêu to", "Chúc mừng chị", "Chị đẹp sắp lấy chồng rồi"...
Thanh Hằng hiện chưa chia sẻ cụ thể về đám cưới và giữ kín về danh tính "nửa kia".
Hồi tháng 5, siêu mẫu chân dài 1,12m xác nhận có bạn trai và đã sẵn sàng kết hôn. Ở tuổi 40, cô đang hạnh phúc với mối quan hệ tình cảm và sẽ chọn thời điểm thích hợp để công bố tin kết hôn.
Hiện tại, Thanh Hằng nhận thấy đã trưởng thành, bản lĩnh về mọi mặt để bước qua giai đoạn mới của cuộc đời.
Nhan sắc Thanh Hằng ở tuổi 40.
Thanh Hằng sinh năm 1983, hoạt động trong làng giải trí với vai trò người mẫu, diễn viên, nhà sản xuất phim. Cô được khán giả biết đến sau khi đăng quang Hoa hậu Phụ nữ Việt Nam qua ảnh 2001. Cô từng nhiều năm làm host Vietnam's Next Top Modelvà huấn luyện viên The Face 2018 và hiện là huấn luyện viên của chương trìnhThe New Mentor.
Ngoài làm mẫu, Thanh Hằng diễn trong Những cô gái chân dài, Tuyết nhiệt đới, Mỹ nhân kế. Vai diễn trong Nụ hôn thần chết mang tới cho cô giải Nữ diễn viên điện ảnh được yêu thích nhất 2008ở giải Mai Vàng.
Quốc Huy
Siêu mẫu Thanh Hằng tiết lộ biệt thự rộng 1000 m2, 3 phòng, 2 cầu thangThanh Hằng chia sẻ đã xây xong nhà riêng và không muốn trả lời các câu hỏi liên quan đến tiền, từ nhà, xe ...">
Siêu mẫu Thanh Hằng nhận lời cầu hôn ở tuổi 40
- Lục lịch sử truy cập web, anh Trần Trọng An (quận Hoàng Mai, Hà Nội) phát hiện con thường xuyên chơi game “Chinh phục Vũ Môn” có những mục yêu cầu nạp tiền bằng thẻ cào. Điều khiến anh lo ngại là trò chơi trực tuyến này do trường và Bộ GD-ĐT tổ chức.Có con đang học lớp 5 một trường Tiểu học ở Hà Nội, anh An chia sẻ bản thân rất lo lắng khi các nhà trường đang tổ chức cho học sinh chơi trò chơi trực tuyến có những mục yêu cầu nạp tiền bằng thẻ cào.
“Con tôi đang là học sinh lớp 5, do thường xuyên kiểm soát việc dùng máy tính của cháu nên tôi phát hiện cháu chơi game "Chinh phục Vũ Môn" trên máy tính với lịch sử khá dày trên trình duyệt web.
Qua tìm hiểu, tôi được biết tháng 10/2015, Bộ GD-ĐT đã có công văn gửi các địa phương đề nghị các trường phối hợp tổ chức chơi game online này cho học sinh cấp 2. Tuy nhiên, hiện game lại đang len lỏi vào các trường tiểu học.
Từ đó đến nay, game Chinh Phục Vũ Môn của Egame tổ chức rầm rộ và theo công bố của họ thì hiện nay đã có 800 ngàn người chơi.
Mỗi người chơi được yêu cầu nạp thẻ cào mệnh giá từ 10.000 VNĐ đến 300.000 VNĐ tương ứng với số lần chơi hoặc "mua đồ trong game" nhất định”, anh An chia sẻ.
Anh An cho rằng, học sinh tiểu học, với thể chất và trí tuệ còn rất non nớt mà sớm bị “cài đặt” game online vào trí não (có chiến thuật, có tranh đua, có thu phí) thì sẽ có nhiều tác hại về lâu về dài.
“Là cơ quan quản lý, Bộ GD-ĐT không nên có văn bản khuyến khích trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 10 tuổi chơi game online. Tôi cũng mong Bộ kiểm tra hoạt động tổ chức chơi game online của các Sở và các trường, kịp thời chấn chỉnh để tôi có thể yên tâm khi gửi con đến trường”, anh An nói.
Qua tìm hiểu của VietNamNet, Chinh Phục Vũ Môn là cuộc thi trực tuyến do Bộ GD-ĐT phối hợp với TƯ Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội TƯ và Công ty Cổ phần Tập đoàn giáo dục Egame (Egroup) tổ chức.
Trên thực tế, cuộc thi này không phải vừa mới xuất hiện mà đã bước sang mùa thứ 3 và thu hút gần 1 triệu thí sinh tham gia. Tuy nhiên, đây là năm đầu tiên mà cuộc thi này mở rộng thêm đối tượng thí sinh, cho phép các em ở bậc tiểu học lớp 3-5 tham gia.
Chinh Phục Vũ Môn là game giáo dục do Công ty Cổ phần Tập Đoàn giáo dục Egame phát hành, ra đời vào tháng 9/2015. Đây là trò chơi giáo dục lấy bối cảnh Việt Nam, cùng với nhiều tính năng, sự kiện được lấy nguyên mẫu từ các lễ hội trong văn hóa Việt.
Cuộc thi được công bố và được xây dựng là cuộc thi kiến thức bổ ích và hoàn toàn miễn phí dành cho học sinh Tiểu học và THCS trên toàn quốc.
Thông tin về cuộc thi với trò chơi giáo dục trực tuyến này được đăng tải trên website nhiều trường.
Trao đổi với VietNamNet, ông Phạm Ngọc Thập, Phó Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập Đoàn giáo dục Egame khẳng định: “Đến với cuộc thi, các em học sinh, cũng như phụ huynh không phải chi trả bất kì một khoản chi phí nào mà vẫn có thể tham gia chơi và thi. Đây là game giáo dục đã được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp phép”.
Theo đó, mỗi tuần học sinh có thể thi thật 2 lần và thi xong ban tổ chức sẽ cập nhật thành tích tốt nhất để xét chọn các em vào vòng thi cấp tỉnh/thành phố. Còn nếu, học sinh muốn thi thử để tích lũy điểm kinh nghiệm thì mua vé thi thử bằng hình thức nạp thẻ.">Phụ huynh phản ánh Bộ tổ chức game online cho học sinh
Theo tờ El Nuevo Dia, Tổ chức Hoa hậu Thế giới đang kiểm tra 7 trường hợp nghi ngờ nhiễm Covid-19 trong số 98 thí sinh đang có mặt ở Puerto Rico để chuẩn bị cho đêm chung kết diễn ra vào ngày 16/12. Trong đó, 3 thí sinh đến từ châu Phi, 2 thí sinh châu Á và 2 thí sinh latinh.
Pricilia Carla Yules sẽ đại diện Indonesia tranh tài tại Hoa hậu Thế giới 2021. Bà Julia Morley - Chủ tịch của Tổ chức Hoa hậu Thế giới - xác nhận các thí sinh và những người đã tiếp xúc trực tiếp đã được cách ly. "Nếu không có kết quả xét nghiệm PCR âm tính, họ sẽ không có mặt trên sân khấu đêm chung kết", bà Morley cho biết thông qua văn bản.
“Chúng tôi hiểu được mức độ nghiêm trọng của tình hình dịch bệnh. Chúng tôi thực hiện các bước khác để nắm bắt tài năng riêng biệt của từng thí sinh để dù không thể tham gia đêm chung kết, vẫn có thể giành được vương miện Hoa hậu Thế giới 2021. Các giám khảo sẽ xem các video ghi hình trước đó của thí sinh để đưa ra quyết định cuối cùng", bà cho biết thêm.
Bà Liliana Tanoesoedibjo - Giám đốc quốc gia của Indonesia - xác nhận người đẹp Pricilia Carla Yules đã dương tính với virus corona.
Pricilia Carla Yules đại diện Indonesia tranh tài tại Hoa hậu Thế giới 2021. Từ 21/11, đại diện của hàng chục quốc gia đã bắt đầu đến Puerto Rico để tham dự Miss World. Việc tổ chức các cuộc thi nhan sắc trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 diễn biến phức tạp tiềm ẩn nhiều nguy cơ lây nhiễm. Lịch trình hoạt động của Miss World khá dày đặc, bao gồm các chuyến thăm các địa điểm du lịch ở các thị trấn khác nhau, gần đây nhất là buổi dạ tiệc từ thiện. Hoa hậu Ấn Độ - Manasa Varanasi - không tham dự sự kiện này chưa rõ lý do dấy lên nhiều tin đồn.
Stephanie del Valle - Hoa hậu Thế giới 2016 - xác nhận một số thí sinh đã "bị cách ly trong vài ngày". Cô không tiết lộ tên thí sinh nhưng đảm bảo rằng việc tổ chức đã tuân theo tất cả các quy trình của Bộ Y tế ở Puerto Rico.
Hiện tại, các thí sinh đang có mặt tại Đấu trường José M. Agrelot Coliseum ở Puerto Rico để tập dượt cho đêm chung kết kỷ niệm 70 năm của Hoa hậu Thế giới. Chương trình sẽ được phát sóng ở 124 quốc gia ngày 16/12 (giờ Puerto Rico).
Nguyên Bảo
Đỗ Thị Hà diện áo dài 'rau má' phỏng vấn kín, trượt top 10 Hoa hậu nhân ái
Fanpage chính thức của cuộc thi Hoa hậu Thế giới thông báo top 10 'Beauty With A Purpose' - Hoa hậu nhân ái nhưng không có tên đại diện Việt Nam.
">7 hoa hậu cách ly vì nghi nhiễm Covid