当前位置:首页 > Thể thao > Soi kèo tài xỉu Bologna vs Lecce hôm nay, 20h ngày 23/10 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Nhận định, soi kèo U19 Inter Milan vs U19 Lille, 22h00 ngày 11/2: Vóc dáng nhà vô địch
Mẹ bế con đi ăn chực
Chị Nga ở thành phố Hải Dương có một bé trai 27 tháng tuổi. Mọi người trong ngõ nhà chị đã quen với cảnh ngày ngày chị Nga bế con đi… ăn chực. Chẳng phải nhà chị khó khăn gì mà chỉ vì con chị không hứng thú với các món ăn mẹ nấu.
Chị tâm sự: “Không hiểu sao mình nấu gì con cũng không thích ăn nhưng lại luôn hào hứng với các món ăn của nhà hàng xóm. Hôm nào không sang nhà hàng xóm ăn chực là con bỏ ăn luôn. Ở nhà, một mẹ một con thì không thể nào ép con ăn được. Biết là cứ bế con đi xin ăn thế này rất mất lịch sự nhưng để ở nhà sợ con chết đói mất thôi”.
Thế là ngày ngày, cứ đến giờ ăn, chị Nga cho con bưng bát đi chơi, ghé nhà hàng xóm xin mỗi người vài miếng. Đa số mọi người trong xóm thương thằng bé, sẵn sàng cho bé ăn ké nhưng không phải ai cũng vui vẻ với “vị khách không mời”.
![]() |
Nhiều bố mẹ đau đầu vì trẻ biếng ăn (ảnh minh họa) |
Con ăn, bố diễn xiếc
Cùng cảnh có con lười ăn, vợ chồng chị Mai ở Hà Nội phải dùng chiêu thức “diễn xiếc” để dỗ dành đứa con trai hơn 2 tuổi chịu ăn cơm. Chị Mai tâm sự: “Con mình chỉ chịu ăn khi có việc gì “kích thích”. Bố nó ngày nào cũng phải diễn trò để tạo động lực ăn uống cho con”.
Trong bữa ăn của con, khi thì chồng chị Mai phải mặc quần áo siêu nhân nhào lộn, khi thì đeo mặt nạ múa gậy Tôn Ngộ Không, khi thì mang bóng ra tung hứng.
Đặc biệt, màn leo cây mua vui cho con của chồng chị khiến cả xóm cười ra nước mắt. Chẳng là để ép con ăn, chồng chị leo lên một cái cây khá cao, chị đứng dưới bưng bát cơm rồi dọa con: “Con không chịu ăn là bố không xuống đâu. Bố ở trên cây, không chơi với Bin nữa”.
Thằng bé thấy vậy thì miễn cưỡng há miệng ăn một miếng cơm. Con ăn được một miếng thì bố lại tụt xuống thơm má một cái, xong lại trèo lên. Đến khi con ăn được lưng bát cơm thì chồng chị Mai cũng mệt bở hơi tai vì leo trèo quá sức.
Mỗi bữa ăn một trò chơi
Chị Hoa ở Hưng Yên có con gái là bé Sóc 17 tháng tuổi. Cứ đến giờ cho con ăn là chị Hoa phải huy động nhân lực để vui chơi cùng bé. Chị Hoa kể: “Sóc lười ăn kinh khủng.
Chẳng bao giờ con chịu ăn tự nguyện, vui vẻ nên bữa nào cả nhà cũng phải bày trò để con vừa ăn vừa chơi, tranh thủ lúc con mải chơi, mải cười mẹ chớp thời cơ đút ngay một miếng. Mà trẻ con nhanh chán, trò chơi hôm nay phải khác hôm qua, thành thử với mình mỗi bữa cho con ăn là một sự sáng tạo”.
Những trò chơi chị Hoa sáng tạo ra để để dỗ dành con ăn chắc nhiều bố mẹ chưa bao giờ nghe tới: Bắt cá trong chậu, ăn thi với mèo, cho gà ăn thóc, xé giấy, tung hoa, ném bóng bay nước,…
Bé Sóc đặc biệt thích ngồi xe máy đi chơi nên hôm nào con không chịu ngồi một chỗ để ăn, chán mọi trò chơi thì chồng chị đành lấy xe máy chở chị ôm con bưng bát cháo ngồi sau, cứ dừng đèn đỏ thì chị đút cho con một miếng.
“Biết là cho con ăn kiểu này là không tốt nhưng để con nhịn đói không đành. Mình từng áp dụng mọi biện pháp sách vở mà chẳng có tác dụng gì” - chị Hoa thở dài ngao ngán.
![]() |
Cho con "vừa ăn vừa chơi" là sai lầm của nhiều bố mẹ (ảnh minh họa) |
Những nỗ lực phản tác dụng
Dù bố mẹ tìm mọi cách để ép con ăn nhưng các bé con chị Nga, chị Mai, chị Hoa đều trong tình trạng đe dọa suy dinh dưỡng. Tình trạng biếng ăn của con kéo dài khiến bố mẹ các bé vô cùng mệt mỏi và cảm thấy bế tắc trong việc tăng cân cho con.
Theo ý kiến của các chuyên gia, để cải thiện tình trạng biếng ăn của trẻ, cần phải tìm ra nguyên nhân thật sự khiến trẻ lười ăn và tập cho con thói quen ăn uống khoa học. Theo đó, các bố mẹ không nên cho con “vừa ăn vừa chơi” hay ép buộc con ăn vì sẽ khiến trẻ ham chơi, không hứng thú với đồ ăn và ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của trẻ sau này.
Việc bố mẹ dùng “khổ nhục kế” để ép con ăn đã vô tình tạo cho trẻ những thói quen không tốt. Và để thay đổi điều này, các bố mẹ phải kiên nhẫn sửa sai. Khi thấy con có tình trạng biếng ăn, suy dinh dưỡng, điều tốt nhất bố mẹ nên làm là đưa trẻ đi khám và nghe theo lời khuyên của các chuyên gia.
(Theo Dân Việt)
" alt="Nỗi khổ của bố mẹ có con biếng ăn"/>Tôi lấy chồng theo sự mai mối của cô chú, 2 vợ chồng tìm hiểu được khoảng nửa năm thì cưới. Chồng tôi làm công trình, nay đây mai đó còn tôi là nhân viên hợp đồng ở trường học.
May mắn là bố mẹ chồng cho chúng tôi căn chung cư nên tôi không phải lâm vào cảnh ở nhà thuê như nhiều người bạn lập nghiệp giữa thủ đô đắt đỏ này…
Tôi thấy mình lấy được người có nghề nghiệp đàng hoàng, có nhà cửa thì rất mừng chỉ việc lo phấn đấu kiếm tiền nuôi con. Nhưng thực tế sự đời nào có như mơ. Căn chung cư có 2 phòng ngủ, 1 phòng khách của hai vợ chồng tôi thường xuyên có em trai chồng, chị chồng tới ở cùng cho vui.
Hôm nào chồng tôi về thì em chồng trải đệm nằm phòng khách. Hễ tôi có nói điều gì lỡ lời là chị chồng, em chồng gọi điện về mách ngay với mẹ chồng tôi. Sau đó, tôi cứ về đến quê là bà lôi tôi ra "dạy dỗ". Tôi tức giận, có vùng vằng đôi câu thì bà liền lu loa gọi điện cho bố mẹ đẻ tôi. Bà bảo "trả tôi về nơi sản xuất" để bố mẹ tôi dạy bảo.
Tôi chỉ thương bố mẹ mình, phải nhịn hết nước hết cái, biết con gái yếu thế nên tháng nào mẹ cũng dấm dúi cho tôi từ mớ rau, quả trứng đến vài đồng tiêu vặt. Mẹ đẻ tôi bảo: "Thôi con ạ, một sự nhịn chín sự lành, con cứ nhẫn nhịn cho nhà cửa yên ấm".
Vợ chồng tôi lấy nhau được gần 2 năm thì sinh con đầu lòng. Hôm tôi đi đẻ, tuyệt nhiên không thấy mặt mẹ chồng đâu, chỉ có mẹ tôi và chị gái thay nhau trực ở bệnh viện.
Mẹ chồng tôi chỉ gọi điện cho chồng tôi hỏi han vài câu lấy lệ. Thấy tôi sinh con gái thì bà càng có vẻ thờ ơ. Nhìn sang mấy chị em sản phụ cùng phòng, toàn thấy bà nội đón tay đứa trẻ mà tôi trào nước mắt.
Mẹ đẻ tôi không nói năng gì, chỉ một mực động viên tôi chịu khó ăn uống cho sữa nhanh về.
![]() |
Ảnh minh họa |
Đến ngày đầy tháng cháu, mẹ chồng tôi mới xuất hiện, bà đưa cho tôi 1 triệu bảo là cho cháu tiền mua sữa.
Tiếp đó bà cứ ngồi vắt chân trên ghế xem phim mặc kệ mẹ đẻ tôi quay cuồng trong bếp làm mâm cơm đầy tháng cho cháu ngoại. Chồng tôi cười cười nhắc khéo: " Bà nội xuống bếp phụ cùng bà ngoại cho vui" thì bà nói rõ to, cố tình cho mẹ đẻ tôi nghe rõ.
Bà nói: "Tao khổ sở cày kéo bao năm mới có tiền mua cái nhà này cho vợ chồng mày, bà ấy lên chăm cháu vài ngày bõ bèn gì". Tôi ngậm đắng nuốt cay thương mẹ mình cứ lúi húi dưới bếp, giả vờ điếc không nghe thấy câu nói vừa rồi.
Lúc ăn cơm, cả nhà đang trò chuyện vui vẻ thì bà nội bảo tôi đưa con cho bà bế. Tôi vừa và miếng cơm vào miệng thì bà thao thao bất tuyệt: "Ôi con bé này nó giống bố nên trán cao thông minh, mắt to. Bé mà giống mẹ thì chán chết, vừa xấu vừa dốt, lương chỉ đủ xăng xe với ăn vặt".
Liếc nhìn thấy mặt mẹ đẻ tái nhợt đi vì giận nên tôi vội chống chế: "Mẹ cháu nuôi cháu lớn thêm một chút rồi sẽ xoay sở kiếm thêm bà ạ".
Mẹ chồng tôi vẫn chẳng chịu buông tha: "Đồng lương quèn thì làm nổi cái gì? Thôi sau này mẹ Bống cứ bỏ việc nhà nước đi, về quê bán gạo cho bà còn giàu gấp vạn".
Tôi cố mím chặt môi để khỏi bật ra tiếng khóc. Trong lòng không khỏi oán giận mẹ chồng. Bà chỉ lên chơi với cháu 1 ngày, sáng lên chiều về mà bà nỡ dội cho tôi không biết bao nhiêu câu đau đớn.
Đến lúc mẹ chồng về, tôi ôm con mà nước mắt lưng tròng. Mẹ đẻ tôi lại cố gắng động viên. Tuy nhiên, lần này bà chịu hết nổi nên bảo: “Biết tiếng bà ấy ở cùng xã là ghê gớm nhưng mẹ không nghĩ đến mức này. Thôi thì vì con vì cháu, mẹ cứ phải giả câm giả điếc mà ở đây giúp con, chứ nhà mình có đến nỗi nghèo hèn gì cho cam”.
Nói xong, bà quay đi lau nhanh giọt nước mắt. Tôi nhìn mẹ mà thấy giận bản thân mình. Người ta càng lớn càng khiến bố mẹ tự hào, còn tôi, gần 30 tuổi vẫn khiến mẹ buồn tủi…
![]() Mẹ chồng tái mặt nhìn loạt ảnh Facebook của con dâu Sau khi đưa số ảnh cho mọi người xem, bà gào lên rồi khóc. Bà cho rằng tôi mất nết, trong lúc chồng ốm lại công khai ngoại tình. " alt="Tâm sự: Bà ngoại bật khóc vì câu nói của thông gia giàu có"/>Tâm sự: Bà ngoại bật khóc vì câu nói của thông gia giàu có ![]() Tôi vốn không phải là người đòi hỏi quá cao hay khắt khe với vợ. Tôi cũng không phải là một người đàn ông vũ phu. Thế nhưng đến nay, sau 1 năm cưới vợ, tôi mới nhận ra rằng chính vợ mình mới là một người keo kiệt, khó ưa. Quen nhau được 5 tháng thì vợ tôi có thai nên chúng tôi quyết định làm đám cưới. Sau hôn lễ, hai vợ chồng tôi thuê một căn nhà ở ngoại thành để sinh sống. Sau khi sinh con xong vợ tôi chỉ đi bán hàng cho một siêu thị nhỏ cạnh nhà. Lúc đó, tôi đang làm nhân viên kinh doanh cho một công ty sữa. Thu nhập mỗi tháng của hai vợ chồng được hơn 10 triệu.
Gia đình tôi ở quê không mấy khá giả. Bố mẹ tôi là nông dân. Là con cả đáng lẽ tôi phải có trách nhiệm chu cấp cho gia đình nhưng bố mẹ thương con cháu nên chẳng bao giờ cầm một đồng nào của vợ chồng tôi. Cách đây 1 tuần, mẹ tôi gọi điện thoại lên thông báo người em họ con nhà chú cưới vợ nên hai vợ chồng phải tranh thủ về tham dự đám cưới. Nghe mẹ nói xong, tôi vô cùng háo hức, vui mừng. Ấy vậy mà vợ tôi sau khi nghe chuyện lại tỏ ra buồn bã. Cô ấy nói rằng đám cưới này cô ấy không về tham dự được. Sau đó, cô ấy đưa cho tôi một phong bì gọi là để mừng cưới em họ. Thế là ít ngày sau, một mình tôi khăn gói về quê tham dự đám cưới. Tiệc cưới diễn ra khá vui vẻ, trang trọng. Sau màn rước dâu, tôi hăm hở dúi ngay chiếc phong bì cưới vào tay em họ rồi chào mọi người lên Thủ đô để kịp làm việc ngày hôm sau. Cứ tưởng mọi việc êm xuôi, vậy mà tối qua, mẹ tôi vội vã gọi điện thoại trách móc tôi. Bà nói rằng chúng tôi "bôi gio trát trấu" vào mặt ông bà khi chỉ mừng cưới em có 200 nghìn. Bà còn trách: "Nếu hai con không có tiền thì phải bảo bố mẹ lo, tại sao lại chỉ mừng thế để cả họ cười chê". Vừa nói dứt câu, mẹ tôi liền dập máy. Tôi hốt hoảng, không tin nổi chuyện mẹ vừa nói. Tôi quay sang trách vợ tại sao lại mừng em họ ít như vậy bởi dù gì cũng là anh em, nên quan tâm, chăm chút một tí. Mừng phong bì cưới như vậy chỉ bằng người ngoài. Vậy mà nghe xong, cô ấy liền hậm hực. Cô ấy gắt gỏng: "Anh muốn mừng cưới nhiều thì đi kiếm thêm tiền mà mừng. Nhà đã đi thuê, tiền thì không có một cắc lại còn sĩ diện. Hơn nữa tiền mừng chỉ là một phép lịch sự. Ở quê người ta mừng như thế là nhiều rồi. Không ngờ anh và bố mẹ, dòng họ lại nặng nề chuyện tiền nong như vậy". Nghe cô ấy nói xong, tôi vội cho cô ấy một cái tát vì tội cãi chồng. Cô ta uất ức ôm mặt bỏ vào giường nằm khóc. Đến hôm nay hai vợ chồng tôi vẫn chiến tranh lạnh. Cô ta lấy cớ mặt sưng vì bị chồng đánh nên không chịu đi làm. Về phía tôi, càng nghĩ tôi càng chán. Cứ nghĩ đến chuyện vợ bỏ phong bì mừng cưới 200 nghìn là tôi lại xấu hổ với em họ, với bố mẹ và chỉ muốn ly hôn vợ ngay tức khắc. Lần sau về quê tôi không biết phải lấy gì che mặt nữa. Ngẫm nghĩ lại bao năm nay, mình chấp nhận cuộc sống bon chen nơi đô thị để bố mẹ mở mày mở mặt, vậy mà... Hoàng Vũ Hải (Hải Dương) " alt="Mừng cưới em họ 200 nghìn, vợ 'bôi gio trát chấu' vào mặt tôi"/>Mừng cưới em họ 200 nghìn, vợ 'bôi gio trát chấu' vào mặt tôi ![]() Nhận định, soi kèo Rosenborg vs Varnamo, 23h00 ngày 10/2: Chờ mưa bàn thắng "CTO của công ty gọi điện thông báo về vụ tấn công ngay khi tôi chuẩn bị lên máy bay. Lúc đó rất nhiều cảm xúc hỗn loạn chạy trong đầu, vừa muốn theo dõi diễn biến, cập nhật tin tức để xử lý nhưng không thể làm gì vì máy bay sắp cất cánh", Trung kể lại trong sự kiện Scale-Up Forum do Endeavor Việt Nam tổ chức ngày 14/4. Cha đẻ củaAxie Infinitycho biết: "Tôi buồn bực, tức giận vì sao kẻ trộm lại tham lam thế. Đây không chỉ là câu chuyện của công ty mà còn là của biết bao nhiêu người. Hơn 600 triệu USD bị đánh cắp có thể ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống, cuộc đời của rất nhiều người chơi, người đầu tư vào game. Nhiều người có thể từ đây mà có những suy nghĩ hoặc hành động tiêu cực". ![]() 'Chân dài' Sài thành nô nức thi Miss Teen Miss Teen 2011: Rạng rỡ ngày sơ khảo Những nhan sắc đẹp nhất trong 2.000 thí sinh Miss Teen 2011 Thí sinh Miss Teen 'đọ sắc' với Ngọc Trinh Miss Teen 2011 nhận giải 100 triệu đồng " alt="Miss Teen: nhí nhảnh nhưng đậm nét văn hóa miền Trung"/> Hiền kể cho tôi nghe câu chuyện đầy bế tắc của cô. Cô lấy chồng khi đã ngoài 30 tuổi. Vừa nghe tin cô lấy được chồng, gia đình bạn bè cô ai cũng vui mừng khôn xiết. Chồng cô làm chân bí thư đoàn phường, bố mẹ chồng làm nghề kinh doanh buôn bán, nhà lại ở mặt phố lớn nên ai cũng nghĩ cô sung sướng. Nhưng cuộc sống không như là mơ. Lấy chồng chọn chồng đã khó, mấy ai chọn được cả bố mẹ chồng. Cô kể, chồng cô và bố chồng không hợp nhau, nên từ khi cô về làm dâu hầu như không có ngày nào là không nghe bố chồng và chồng cãi nhau. Có lần cãi nhau to quá, ông còn giơ cả dép đánh vào mặt chồng cô trước mặt các con và cô. Đỉnh điểm là vụ gần đây, khi mẹ chồng cô đi ăn liên hoan với bạn bè, nhưng bố chồng thì không gọi điện cho bà được. Ông nổi khùng lên. Ngay lúc về tới nhà, ông không chờ bà giải thích, ông lao vào đánh đập, lăng mạ vợ. Ông còn nói bà đi cặp bồ, bỏ mặc chồng con, trong khi đó bà thì đi ăn liên hoan cùng chính đám bạn trong khu, mọi người ông đều biết. “Ông bắt bà quỳ gối cả tối ở ngoài hè, quỳ xong vẫn không cho vào nhà còn đuổi bà đi. Mấy ngày sau đó, bà còn phải đi trốn ở nhà người quen. Đánh rồi, ông cũng mặc kệ không quan tâm, ông bỏ nhà đi chơi cả tuần” - chị Hiền kể lại. Nghĩ bố chồng đi chơi xa, cô đi xuống nhà ngoại cũng không gọi điện thoại báo cho ông nữa. Không ngờ ông bất chợt về nhà. Lúc không thấy cô, ông đã gọi điện thoại lớn tiếng quát nạt, chẳng thèm quan tâm tới thái độ của ông bà thông gia. “Mày có thấy chuyện vừa xảy ra với mẹ chồng mày không? Mày không thấy đấy là tấm gương hay sao mà đi còn không báo cáo". Nghe xong câu đó, mình chỉ biết lắp bắp xin lỗi, nhưng mặt thì đơ luôn, cảm giác như cắt không còn một giọt máu” - Hiền nhớ lại.
Sau lần ông bà cãi nhau, ông đánh bà, chồng cô lớn tiếng bênh vực mẹ thì cũng bị ông đánh và đuổi ra khỏi nhà. Nước mắt ngắn dài, cô đành ôm con đi theo chồng. Nhưng ông chỉ cho cô mang con bé con, còn bé trai lớn ông giữ lại. Cây muốn lặng mà gió chẳng đừng, bởi sau khi tống cổ vợ chồng cô ra khỏi nhà, ông còn viết thư tận tay mang tới nhà ông bà thông gia (bố mẹ đẻ Hiền) với nội dung cảnh báo ông bà thông gia về việc cẩn trọng không sẽ bị thằng con rể (tức con trai ông) lừa cho mất cả chì lẫn chài. “Ông viết thư dài tới 3 trang giấy, chạy qua nhà mình từ lúc 5 giờ sáng để gửi tận tay bố mẹ mình. Trong thư gửi bố mẹ mình ông bảo, tôi có mỗi thằng con trai, nuôi nó mà giờ nó trộm hết tài sản của tôi. Ông bà cẩn thận không thì lại bị nó lừa. Thậm chí còn cảnh báo cả nhà mình là không nên giúp đỡ vợ chồng mình, không được dung túng con trai ông. Nói rồi ông than như khổ lắm, rằng gia đình đang rối, tôi rất buồn nên phải về ngay còn giải quyết. Ông bà cứ đọc thư rồi hồi âm lại cho tôi” - chị Hiền ngậm ngùi kể lại. Giờ mặc dù đã ra ngoài sống, nhưng bố chồng mình đòi giữ lại con trai chị với lý do cho nó tiếp tục đi học gần nhà và sau này để cháu hương hỏa cho tổ tiên. Còn thằng Tùng - chồng Hiền thì ông không cần, ông từ luôn. “Nói thì nói vậy, nhưng nhiều hôm mình về thấy ông bóng gió mắng chồng mình, rồi ông cũng trù ẻo cả con mình. Nghe thấy con khóc lóc, sợ hãi mà mình thắt cả lòng lại chẳng biết phải làm sao. Không biết phải làm cách nào để có thể đón con đi cùng, hoặc hòa giải câu chuyện của bố chồng và chồng mình bây giờ” - chị Hiền tuyệt vọng.
|