Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki tại cuộc gặp ở Warsaw. Ảnh: AP

Vào mùa xuân năm 2022, vài tháng sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Ủy ban châu Âu (EC) đã thiết lập “các tuyến đường đoàn kết” để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp miễn thuế của Ukraine sang châu Phi và Trung Đông. Một trong những tuyến đường này đi qua Ba Lan. Theo Farm Foundation, tổ chức tư vấn tập trung vào các vấn đề nông nghiệp toàn cầu, kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ, gần 50% ngũ cốc của Ukraine đã quá cảnh hoặc đến Liên minh châu Âu (EU). Giá ngũ cốc của Ukraine lại thấp hơn nhiều so với giá lúa mì sản xuất tại EU mà đặc biệt là ở các nước Trung Âu.

Vào tháng 5, EU đã áp hạn chế đối với nông sản Ukraine xuất khẩu qua 5 nước láng giềng bao gồm Ba Lan, Bulgaria, Hungary, Romania và Slovakia. Theo đó, nông sản giá rẻ Ukraine chỉ được quá cảnh, không được bán ở 5 nước này để bảo vệ nền nông nghiệp địa phương. 

Tới ngày 15/9, EU chấm dứt lệnh cấm, song Ba Lan, Hungary và Slovakia tuyên bố tiếp tục duy trì biện pháp hạn chế với ngũ cốc Ukraine. Thậm chí, trước ngày 15/9, Warsaw tuyên bố “bất kể quyết định tiếp theo của EC ra sao, Ba Lan cũng sẽ không mở cửa biên giới cho ngũ cốc Ukraine”. Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan Robert Telus nhấn mạnh, đối với quốc gia này, lợi ích của nông dân Ba Lan là quan trọng hơn bất kỳ quy định nào từ Brussels. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sau đó đã lên tiếng phản ứng mạnh mẽ. 

Căng thẳng leo thang khi vào ngày 18/9, Ukraine gửi đơn khiếu nại Ba Lan, Hungary và Slovakia lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) với yêu cầu bồi thường tài chính. Theo Kiev, “hành động đơn phương của các nước thành viên EU trong lĩnh vực thương mại là không thể chấp nhận được”. 

Tới ngày 20/9, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki đáp trả: "Tôi cảnh báo chính quyền Ukraine, nếu họ muốn leo thang xung đột như này, chúng tôi sẽ cấm nhập khẩu thêm các sản phẩm khác". 

Mọi chuyện chỉ lắng dịu khi vào ngày hôm sau (21/9), Bộ trưởng Nông nghiệp 2 nước tiến hành điện đàm. Phía Ukraine tuyên bố 2 bên đã đồng ý "tìm giải pháp có lợi ích cho cả 2 nước", và hy vọng "tìm ra hướng đi cho hợp tác xuất khẩu trong tương lai gần". 

Xung đột ngoại giao và tranh cãi vận chuyển vũ khí

Trong kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York, Mỹ, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đã so sánh Ukraine như người sắp chết đuối, và có nguy cơ kéo theo những người đang cố cứu mình cùng chìm. Nhận định này dường như ám chỉ tới Ba Lan.

Đáp trả, Tổng thống Ukraine Zelensky đã có bài phát biểu cho rằng Nga "sử dụng giá lương thực làm vũ khí", và chỉ trích "một số quốc gia giả vờ đoàn kết nhưng lại gián tiếp hỗ trợ Nga". Tuyên bố của ông Zelensky rõ ràng muốn nói đến Ba Lan. 

Ba Lan là một trong những đồng minh và nước cung cấp vũ khí nhiều nhất cho Ukraine kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ. Ảnh: AP

Căng thẳng giữa Warsaw và Kiev lên tới đỉnh điểm khi cuộc gặp theo kế hoạch giữa 2 Tổng thống đã không diễn ra. Trong khi, chỉ vài tháng trước, ông Zelensky đã quyết định chọn Ba Lan để thực chuyến công du đầu tiên ra nước ngoài kể từ khi xung đột với Nga bùng nổ. Tổng thống Ba Lan Duda cũng đã đến thăm Kiev 4 lần.

Không chỉ dừng lại ở mặt trận ngoại giao, Thủ tướng Ba Lan Morawiecki hôm 20/9 tuyên bố đình chỉ các chuyến hàng vận chuyển vũ khí tới Ukraine. Nói về nguyên nhân, ông Morawiecki không liên kết quyết định này với vấn đề ngũ cốc hay bài phát biểu của Tổng thống Zelensky, mà khẳng định chỉ đang ưu tiên "hiện đại hóa và nhanh chóng trang bị vũ khí cho quân đội Ba Lan". 

Để xoa dịu tình hình, phát ngôn viên của chính phủ Ba Lan khẳng định tuyên bố của Thủ tướng Morawiecki không ảnh hưởng đến "các chuyến hàng chuyển đạn dược và vũ khí trước đó", và sân bay Rzeszow-Jasionka ở phía đông Ba Lan, nơi 80% viện trợ quân sự và nhân đạo quốc tế cho Ukraine đi qua, vẫn tiếp tục hoạt động. 

Tổng thống Ba Lan Duda cũng khẳng định tuyên bố của Thủ tướng Morawiecki đã bị hiểu sai. Chia sẻ với kênh tin tức Ba Lan TVN24, ông Duda nói: "Thủ tướng chỉ muốn nói rằng Ba Lan sẽ không chuyển giao cho Ukraine những loại vũ khí mới, mà chúng tôi đang mua để hiện đại hóa cho quân đội quốc gia”.

Theo tờ Le Monde, những tranh cãi và căng thẳng giữa Ukraine và Ba Lan có thể ảnh hưởng tới cuộc phản công đang diễn ra của Kiev. Bởi Ba Lan là một trong những đồng minh thân thiết nhất và nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho Ukraine. Theo trang web Oryx, chuyên liệt kê các loại vũ khí mà quân đội Ukraine nhận được, "rất ít quốc gia cung cấp cho Ukraine thậm chí chỉ bằng 1/2 mức hỗ trợ quân sự của Ba Lan”. 

Ngoài ra, quyết định của Ba Lan về việc cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine còn được cho xuất phát từ cuộc bầu cử quốc hội dự kiến diễn ra vào ngày 15/10 tới, và đảng Luật pháp và Công lý (PiS) cầm quyền của Thủ tướng Morawiecki cũng đang chịu áp lực chỉ trích từ các đảng cực hữu về vấn đề Ukraine. Để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử, đảng PiS cần duy trì sự ủng hộ của các khu vực nông nghiệp đã đưa họ lên nắm quyền, đồng thời chống lại áp lực từ phía đảng cực hữu Konfederacja. Bởi đảng Konfederacja cáo buộc đảng PiS đã quá dễ dãi với Ukraine, trong khi Kiev không tỏ ra biết ơn.

Ba Lan muốn Mỹ can thiệp vào bất đồng ngũ cốc với Ukraine

Ba Lan muốn Mỹ can thiệp vào bất đồng ngũ cốc với Ukraine

Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Arkadiusz Mularczyk nói, Mỹ nên can thiệp vào cuộc tranh cãi ngoại giao liên quan tới ngũ cốc, đang diễn ra giữa nước này với Ukraine." />

Vì sao Ba Lan và Ukraine từ đồng minh thân thiết trở thành đối đầu?

Kinh doanh 2025-03-29 19:01:48 5377

Ngũ cốc – Trọng tâm bất hòa

TheìsaoBaLanvàUkrainetừđồngminhthânthiếttrởthànhđốiđầlịch europa leagueo tờ Le Monde của Pháp, các vấn đề thương mại và ngoại giao xung quanh lúa mì, ngô, hạt cải dầu và hạt hướng dương của Ukraine là nguyên nhân chính gây bất hòa giữa Warsaw và Kiev.

Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki tại cuộc gặp ở Warsaw. Ảnh: AP

Vào mùa xuân năm 2022, vài tháng sau khi Nga triển khai chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, Ủy ban châu Âu (EC) đã thiết lập “các tuyến đường đoàn kết” để tạo điều kiện thuận lợi cho việc bán và xuất khẩu các sản phẩm nông nghiệp miễn thuế của Ukraine sang châu Phi và Trung Đông. Một trong những tuyến đường này đi qua Ba Lan. Theo Farm Foundation, tổ chức tư vấn tập trung vào các vấn đề nông nghiệp toàn cầu, kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ, gần 50% ngũ cốc của Ukraine đã quá cảnh hoặc đến Liên minh châu Âu (EU). Giá ngũ cốc của Ukraine lại thấp hơn nhiều so với giá lúa mì sản xuất tại EU mà đặc biệt là ở các nước Trung Âu.

Vào tháng 5, EU đã áp hạn chế đối với nông sản Ukraine xuất khẩu qua 5 nước láng giềng bao gồm Ba Lan, Bulgaria, Hungary, Romania và Slovakia. Theo đó, nông sản giá rẻ Ukraine chỉ được quá cảnh, không được bán ở 5 nước này để bảo vệ nền nông nghiệp địa phương. 

Tới ngày 15/9, EU chấm dứt lệnh cấm, song Ba Lan, Hungary và Slovakia tuyên bố tiếp tục duy trì biện pháp hạn chế với ngũ cốc Ukraine. Thậm chí, trước ngày 15/9, Warsaw tuyên bố “bất kể quyết định tiếp theo của EC ra sao, Ba Lan cũng sẽ không mở cửa biên giới cho ngũ cốc Ukraine”. Bộ trưởng Nông nghiệp Ba Lan Robert Telus nhấn mạnh, đối với quốc gia này, lợi ích của nông dân Ba Lan là quan trọng hơn bất kỳ quy định nào từ Brussels. Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky sau đó đã lên tiếng phản ứng mạnh mẽ. 

Căng thẳng leo thang khi vào ngày 18/9, Ukraine gửi đơn khiếu nại Ba Lan, Hungary và Slovakia lên Tổ chức Thương mại Thế giới (WHO) với yêu cầu bồi thường tài chính. Theo Kiev, “hành động đơn phương của các nước thành viên EU trong lĩnh vực thương mại là không thể chấp nhận được”. 

Tới ngày 20/9, Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki đáp trả: "Tôi cảnh báo chính quyền Ukraine, nếu họ muốn leo thang xung đột như này, chúng tôi sẽ cấm nhập khẩu thêm các sản phẩm khác". 

Mọi chuyện chỉ lắng dịu khi vào ngày hôm sau (21/9), Bộ trưởng Nông nghiệp 2 nước tiến hành điện đàm. Phía Ukraine tuyên bố 2 bên đã đồng ý "tìm giải pháp có lợi ích cho cả 2 nước", và hy vọng "tìm ra hướng đi cho hợp tác xuất khẩu trong tương lai gần". 

Xung đột ngoại giao và tranh cãi vận chuyển vũ khí

Trong kỳ họp của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc ở New York, Mỹ, Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda đã so sánh Ukraine như người sắp chết đuối, và có nguy cơ kéo theo những người đang cố cứu mình cùng chìm. Nhận định này dường như ám chỉ tới Ba Lan.

Đáp trả, Tổng thống Ukraine Zelensky đã có bài phát biểu cho rằng Nga "sử dụng giá lương thực làm vũ khí", và chỉ trích "một số quốc gia giả vờ đoàn kết nhưng lại gián tiếp hỗ trợ Nga". Tuyên bố của ông Zelensky rõ ràng muốn nói đến Ba Lan. 

Ba Lan là một trong những đồng minh và nước cung cấp vũ khí nhiều nhất cho Ukraine kể từ khi xung đột Nga - Ukraine bùng nổ. Ảnh: AP

Căng thẳng giữa Warsaw và Kiev lên tới đỉnh điểm khi cuộc gặp theo kế hoạch giữa 2 Tổng thống đã không diễn ra. Trong khi, chỉ vài tháng trước, ông Zelensky đã quyết định chọn Ba Lan để thực chuyến công du đầu tiên ra nước ngoài kể từ khi xung đột với Nga bùng nổ. Tổng thống Ba Lan Duda cũng đã đến thăm Kiev 4 lần.

Không chỉ dừng lại ở mặt trận ngoại giao, Thủ tướng Ba Lan Morawiecki hôm 20/9 tuyên bố đình chỉ các chuyến hàng vận chuyển vũ khí tới Ukraine. Nói về nguyên nhân, ông Morawiecki không liên kết quyết định này với vấn đề ngũ cốc hay bài phát biểu của Tổng thống Zelensky, mà khẳng định chỉ đang ưu tiên "hiện đại hóa và nhanh chóng trang bị vũ khí cho quân đội Ba Lan". 

Để xoa dịu tình hình, phát ngôn viên của chính phủ Ba Lan khẳng định tuyên bố của Thủ tướng Morawiecki không ảnh hưởng đến "các chuyến hàng chuyển đạn dược và vũ khí trước đó", và sân bay Rzeszow-Jasionka ở phía đông Ba Lan, nơi 80% viện trợ quân sự và nhân đạo quốc tế cho Ukraine đi qua, vẫn tiếp tục hoạt động. 

Tổng thống Ba Lan Duda cũng khẳng định tuyên bố của Thủ tướng Morawiecki đã bị hiểu sai. Chia sẻ với kênh tin tức Ba Lan TVN24, ông Duda nói: "Thủ tướng chỉ muốn nói rằng Ba Lan sẽ không chuyển giao cho Ukraine những loại vũ khí mới, mà chúng tôi đang mua để hiện đại hóa cho quân đội quốc gia”.

Theo tờ Le Monde, những tranh cãi và căng thẳng giữa Ukraine và Ba Lan có thể ảnh hưởng tới cuộc phản công đang diễn ra của Kiev. Bởi Ba Lan là một trong những đồng minh thân thiết nhất và nhà cung cấp vũ khí lớn nhất cho Ukraine. Theo trang web Oryx, chuyên liệt kê các loại vũ khí mà quân đội Ukraine nhận được, "rất ít quốc gia cung cấp cho Ukraine thậm chí chỉ bằng 1/2 mức hỗ trợ quân sự của Ba Lan”. 

Ngoài ra, quyết định của Ba Lan về việc cấm nhập khẩu ngũ cốc Ukraine còn được cho xuất phát từ cuộc bầu cử quốc hội dự kiến diễn ra vào ngày 15/10 tới, và đảng Luật pháp và Công lý (PiS) cầm quyền của Thủ tướng Morawiecki cũng đang chịu áp lực chỉ trích từ các đảng cực hữu về vấn đề Ukraine. Để giành chiến thắng trong cuộc bầu cử, đảng PiS cần duy trì sự ủng hộ của các khu vực nông nghiệp đã đưa họ lên nắm quyền, đồng thời chống lại áp lực từ phía đảng cực hữu Konfederacja. Bởi đảng Konfederacja cáo buộc đảng PiS đã quá dễ dãi với Ukraine, trong khi Kiev không tỏ ra biết ơn.

Ba Lan muốn Mỹ can thiệp vào bất đồng ngũ cốc với Ukraine

Ba Lan muốn Mỹ can thiệp vào bất đồng ngũ cốc với Ukraine

Thứ trưởng Ngoại giao Ba Lan Arkadiusz Mularczyk nói, Mỹ nên can thiệp vào cuộc tranh cãi ngoại giao liên quan tới ngũ cốc, đang diễn ra giữa nước này với Ukraine.
本文地址:http://member.tour-time.com/news/873a398888.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Cerro Largo vs Torque, 06h00 ngày 26/3: Tin vào chủ nhà

image001-1.jpg
Lũ trẻ đùa vui trước sân nhà.

Xe vừa ghé trước cổng nhà làm bằng hàng mai trắng được cậu uốn nắn tỉa tót, cậu chậm rãi bước ra sân.

Bỗng đôi mắt cậu sáng lên niềm phấn khởi khi thấy tôi đứng cạnh mẹ cất tiếng chào. Cậu nói giọng run run: “Năm nay bây về đây ăn Tết, chắc cậu hết bao bệnh tuổi già!”. Giọng cậu có chút hờn trách lẫn hạnh phúc làm con tim tôi se thắt lại.

Đã 10 năm qua, guồng quay của cuộc sống gia đình rồi từ lúc ngoại mất đi, quê ngoại dần lùi vào miền ký ức trong tôi.

Con vện từ sau hè thấy vậy cũng lựng khựng đi từng bước nặng nhọc vì tuổi già cùng đôi mắt đã mờ. Trên người nó bám đầy cỏ xước khi cố rượt bắt con chuột nhưng bất thành vì đã già yếu.

Tôi đến bên bàn thờ gia tiên thắp nhang cho ngoại cùng mợ. Vẫn còn đây những bức tranh kiếng kể về sự tích Thoại Khanh Châu Tuấn được ngoại treo từ thuở tôi còn ấu thơ. Vẫn cặp dưa hấu đen tròn được dán bằng tấm giấy đỏ có hình rồng, phượng cùng những đòn bánh tét như bao cái Tết thuở xa xưa.

Tôi đã về đây sau mười năm xa cách. Xa cách bởi ý nghĩ của bản thân bó buộc mình vào trong mối quan hệ thâm tình, bó buộc bởi guồng quay cơm áo gạo tiền công danh chức lợi…

Về với quê hương, được đi chân đất ra khoảng đồng ruộng mênh mông, được trò chuyện với người nhà quê, tôi lại được mở rộng lòng sống thật với chính mình. Không e dè lời nói, không phải gồng mình khen ngợi ai. 

Về đây, không ai hỏi tôi đã làm tới chức gì, ông kia bà nọ mà chỉ quan tâm tôi có sống hạnh phúc không, có được khoẻ mạnh không. Vì đó được xuất phát từ mối tình thân ấm áp của những người đã một thuở chứng kiến cảnh tôi còn tóc tai rối ren, nhảy nhót tung tăng từ tuổi tắm mưa cùng mấy đứa bạn trong xóm.

Tôi lại được an yên ngồi cắn miếng dưa đỏ thắm ngọt lịm từ đất mẹ dưỡng nuôi, được cùng cậu nhấm nháp chậm rãi ngụm trà, ôn lại tuổi ấu thơ, được nhìn thấy đám con trẻ hồn nhiên, mặt lấm lem bùn đất, chơi đủ trò dân gian trong nắng xuân rạng rỡ.

image003.jpg
Ngày về, tôi được cậu và anh chị gói ghém ít quà quê cùng bao lời nhắn nhủ thân tình.

Tôi theo cậu ra hái bụi cải trời mọc xanh mơn mởn sau hè, một loại rau mọc hoang đem vào nấu cùng con tép trấu, ấy vậy mà húp đến cạn tô trong lấm tấm giọt mồ hôi. Đã lâu rồi hương vị quê mới lại thấm đẫm trong tôi làm bao giác quan được đánh thức.

Tôi húp từng muỗng canh mang vị đăng đắng, mùi nồng nồng lẫn vị ngọt thanh đọng lại. Cậu thoáng buồn đưa mắt nhìn tôi, bởi Tết lần này chỉ có tôi và sắp nhỏ trở về…

Hoàng hôn buông xuống đỏ rực một góc quê, tôi cùng mẹ và sắp nhỏ lỉnh kỉnh với bao món quà quê cậu và anh chị gửi mang về. Ngồi trên xe, tôi đưa mắt dõi theo ánh hoàng hôn vẫn còn sáng rực những vầng dương và thầm nghĩ, cuộc sống ta đánh mất tình yêu thương này thì sẽ có sự yêu thương khác mở ra.

Xe lăn bánh, nhìn dáng cậu đứng vẫy tay chào tạm biệt, tôi bỗng thấy lòng ấm áp lạ thường, với khát vọng dẹp bỏ những điều không vui đã qua, chào đón tiết xuân mới căng tràn nhựa sống. Tôi cũng nhớ mãi lời cậu dặn dò: “Tết năm sau cứ dẫn tụi nhỏ về, ngoại mất vẫn còn có cậu!”.

Kỳ nghỉ tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 đã đi qua. Người Việt lại trở về với bồn bề công việc, học hành. Tuy nhiên, những dư âm của ngày Tết hẳn vẫn còn trong mỗi người. 

Hãy chia sẻ với chúng tôi về cái Tết vừa qua của bạn. Bài viết xin gửi về địa chỉ email: bandoisong@vietnamnet.vn hoặc bình luận phía cuối bài. Trân trọng!

Lần đầu ăn Tết ở nhà riêng, vui đâu chẳng thấy, chỉ ước được về quê chồng

Lần đầu ăn Tết ở nhà riêng, vui đâu chẳng thấy, chỉ ước được về quê chồng

Lần đầu được ăn Tết ở nhà riêng, tôi vô cùng háo hức. Thế nhưng, đối mặt với hàng tá việc chuẩn bị cho Tết, tôi chỉ ước có mẹ chồng bên cạnh.">

Về quê ngoại ăn Tết, chỉ nghe cậu nói một câu mà lòng tôi ấm áp lạ thường

 

{keywords}

Rụng tóc sau sinh đã trở thành nỗi ám ảnh của nhiều sao nữ, Chương Tử Di cũng không ngoại lệ. Ngày 24/2 vừa rồi, Chương Tử Di đăng đoạn video tự cắt tóc cho con trai lên trang cá nhân kèm dòng caption hóm hỉnh: “Em trai cạo đầu”. Trong đoạn video, Chương Tử Di mặc áo len đỏ, buộc tóc nửa đầu đang tỉ mỉ cắt tóc cho con trai mới sinh, bên cạnh là chồng và con gái đang chăm chú theo dõi. Sau đó, ông xã Uông Phong chia sẻ lại đoạn video cùng dòng chú thích: “Làm ơn đừng cạo đầu tôi như thế”.

{keywords}
Khuôn mặt Chương Tử Di là khuôn mặt tỷ lệ vàng. Điều đáng nói là nhiều fan tinh ý phát hiện ra đường chân tóc của cô có sự thay đổi. Phần tóc ở trán dường như bị rụng một mảng lớn khiến trán lộ hẳn ra. Nhiều cư dân mạng còn hóm hỉnh trêu đùa: “Chà, tỷ tỷ cũng tự cạo tóc đấy à?”.
{keywords}
Không chỉ Chương Tử Di, nhiều sao nữ cũng gặp phải vấn đề này. Dương Mịch là một điển hình. Những từ khóa “Đường chân tóc của Dương Mịch”, “Dương Mịch rụng tóc”,... cũng được tìm kiếm rất nhiều. Trong “Tam sinh tam thế thập lý đào hoa”, kiểu tóc búi cao khiến cô lộ khuyết điểm đường chân tóc cao, lưa thưa tóc. Cư dân mạng cũng tinh tế phát hiện ra, trong “Tiên kiếm kỳ hiệp 3” (tức là trước khi sinh con), đường chân tóc của cô cũng không đến nỗi ‘quá cao’ như sau khi sinh.
{keywords}
Trong “Tam sinh tam thế thập lý đào hoa”, kiểu tóc búi cao khiến Dương Mịch lộ khuyết điểm trán cao, lưa thưa tóc. Sau sinh, đường chân tóc của Dương Mịch cao lên trông thấy.
{keywords}
 Trước khi sinh con, có thể thấy đường chân tóc của Dương Mịch khá thấp.
{keywords}
Mỹ nhân Tân Cương Đồng Lệ Á cũng nhiều lần phiền lòng vì vấn đề này, cô than thở trên trang cá nhân: “Thật sự sợ sau này sẽ bị hói mất...Trán rộng quá rồi”.

 

{keywords}
Sau khi sinh cho ông xã Trần Kiến Châu cặp song sinh kháu khỉnh, Phạm Vỹ Kỳ phải dùng đến tóc giả trong một thời gian dài để tạm thời che giấu đi hình ảnh rụng tóc của mình.
{keywords}
Y Năng Tịnh tìm đến bác sĩ để thăm khám, cô chia sẻ trên Weibo: “Sau khi rụng tóc quá nhiều, tôi tìm đến bác sĩ để làm một số xét nghiệm về da đầu và máu, tôi phát hiện ra, tình trạng này không phải do suy giảm estrogen như tôi nghĩ, thì ra là do lượng hồng cầu bị giảm và thiếu dinh dưỡng”.
{keywords}
Bà mẹ nóng bỏng Trương Hâm Nghệ đăng một bài viết kèm ảnh trên trang cá nhân, băn khoăn: “Bạn có bị rụng tóc sau sinh không? Người ta nói rằng từng cái một sẽ bị rụng, không ai không bị cả. Tôi đang cảm thấy lo lắng quá”.
{keywords}
Hồ Hạnh Nhi đăng tải một hình ảnh với tóc được bờm cao trên trang cá nhân. Nhiều fan tá hỏa khi thấy đường chân tóc “chạm tới đỉnh hộp sọ” của cô.
{keywords}
Côn Lăng từng có mái tóc bồng bềnh đáng mơ ước. Nhưng sau khi sinh con, “rụng tóc” cũng không buông tha cho cô.
{keywords}
Đỗ Giang thỉnh thoảng lại lấy những bức ảnh thời sau sinh của Hoắc Tư Yến ra trêu chọc bà xã. Có thể thấy, rụng tóc khiến trán của Hoắc Tư Yến ‘cao’ hơn hẳn.

Thanh Nhàn

Chương Tử Di khiến fan lo lắng vì rụng tóc sau khi sinh con thứ 2

Chương Tử Di khiến fan lo lắng vì rụng tóc sau khi sinh con thứ 2

 - Sau khi sinh con thứ 2 ở tuổi 41, Chương Tử Di khiến nhiều người hâm mộ lo lắng khi thấy mảng đầu hói trong những hình ảnh mới nhất của cô

">

Chương Tử Di, Dương Mịch và hàng loạt sao nữ bị ‘hói đầu’ sau sinh

{keywords}

Bộ trưởng Bộ Tư pháp Hà Hùng Cường (Ảnh: BTP).

Phóng viên:Quyết định bổ nhiệm ông Lê Tiến Châu - Vụ trưởng Vụ Tổ chức Cán bộ (Bộ Tư pháp) giữ chức Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội có hiệu lực từ khi nào thưa Bộ trưởng ?

Bộ trưởng Hà Hùng Cường: Ông Châu sẽ điều hành tại trường từ ngày 21/1.

- Vậy, điều đó có đồng nghĩa với việc hủy bỏ xem xét bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội với ông Lê Đình Vinh - người đã dự thi và trúng tuyển tại kỳ thi do Bộ Tư pháp tổ chức hay không ?

Trong thông cáo báo chí của Bộ Tư pháp đã nói rõ rồi. Báo chí phải hiểu rằng Trường Đại học Luật Hà Nội có hiệu trưởng mới rồi, còn ông Vinh vẫn đang chờ đợi xem xét tiếp, cho đến bao giờ đề án (Đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng của Ban Cán sự Đảng Chính phủ đang được Bộ Nội vụ xây dựng - PV) được ban hành. Bao giờ đề án này được ban hành thì không phụ thuộc vào Bộ Tư pháp. Kết luận của Bộ Chính trị nói quý 3/2016 ban hành đề án đó để quý 4/2016 thí điểm nhưng đến hôm nay đã có đâu. Tôi cũng không biết bao giờ có.

Nhưng dứt khoát Trường Đại học Luật Hà Nội phải có người điều hành và đồng chí Lê Tiến Châu đang làm quy trình bổ nhiệm Thứ trưởng Bộ Tư pháp mà phải đưa về đây.

- Nếu đến hết năm 2016, Đề án thí điểm đổi mới cách tuyển chọn lãnh đạo quản lý cấp vụ, cấp sở, cấp phòng của Ban Cán sự Đảng Chính phủ chưa được ban hành thì giải quyết cho ông Lê Đình Vinh như thế nào, thưa Bộ trưởng ?

Thì vẫn treo đó thôi, chứ làm sao được. Thông cáo báo chí chúng tôi đã nói rõ rồi còn gì. Cho đến khi đề án được ban hành thì xem xét tiếp việc bổ nhiệm. Ai dám nói đề án bao giờ được ban hành ?. Tôi không nói được. Trong khi trường này được xây dựng thành trường trọng điểm nên trường phải có hiệu trưởng.

- Khi đề án đó ra đời thì Bộ Tư pháp có họp bàn với các cơ quan liên quan để đối chiếu xem có phù hợp với đề án mà Bộ Tư pháp đã xây dựng, tổ chức thi tuyển ?

Rõ rồi thì không phải họp.

- Nhưng, thưa Bộ trưởng nếu “vênh nhau” thì ông Lê Đình Vinh sẽ không được bổ nhiệm ?

Cái đó chưa thể nói được. Nó đang là dự thảo nên khác nhau, còn khi chính thức là luật rồi thì không phải hỏi ai nữa.

- Đến thời điểm này ông có khẳng định đề án thi tuyển lãnh đạo cấp vụ do Bộ Tư pháp xây dựng và sau đó xin ý kiến Chính phủ thực hiện là đúng đắn, phù hợp với các quy định hiện hành ?

Hoàn toàn đúng đắn.

{keywords}

Ông Lê Đình Vinh: “Tôi rất bất ngờ về việc bổ nhiệm ông Châu làm hiệu trưởng. Tuy nhiên đó là quyết định của Bộ Tư pháp”.

- Áp theo các tiêu chí của ứng viên dự thi được nêu ra trong đề án đó, ông Lê Đình Vinh hoàn toàn phù hợp ?

Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị về cải cách tư pháp ban hành 10 năm nay rồi đã nói rất rõ. Đó là mở rộng nguồn ra để bổ nhiệm, kể cả đối với thẩm phán, kiểm sát viên và chấp hành viên. Chấp hành viên của chúng tôi hiện nay là thi, kể cả người ngoài biên chế cũng có thể thi. Luật quy định rồi, nghị định của Chính phủ quy định rồi. Những cái đó có luật, có nghị định của Chính phủ có hiệu lực rồi thì khác, còn đây là dự thảo chưa có hiệu lực, chưa được ban hành nên cách hiểu khác nhau.

- Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng thi tuyển, Bộ trưởng có chia sẻ với những vấn đề mà ông Lê Đình Vinh đang gặp phải ?

Đương nhiên Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp chúng tôi chia sẻ. Chúng tôi đã giao cho anh Tụng - Phó Bí thư Ban cán sự đảng Bộ Tư pháp (ông Đinh Trung Tụng - Thứ trưởng Bộ Tư pháp) gặp gỡ thông báo, động viên anh Vinh để chia sẻ với những trục trặc vừa qua. Chứ anh Vinh vẫn là người chiến thắng.

- Nhưng thực tế việc bổ nhiệm Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội đối với ông Lê Đình Vinh đang vượt ngoài tầm tay của Bộ Tư pháp ?

Đương nhiên, vượt khỏi tầm tay thì chúng tôi mới không giải quyết được.

Xin trân trọng cám ơn Bộ trưởng!

“Tôi rất bất ngờ”

Ngay sau khi đọc được thông tin trên báo chí về việc Bộ Tư pháp bổ nhiệm ông Lê Tiến Châu làm Hiệu trưởng Trường Đại học Luật Hà Nội, ông Lê Đình Vinh đã nói với PV Dân trí: “Tôi rất bất ngờ về việc bổ nhiệm ông Châu làm hiệu trưởng. Tuy nhiên đó là quyết định của Bộ Tư pháp”.

Ông Lê Đình Vinh khẳng định mình đã làm đúng nghĩa vụ, trách nhiệm của một thí sinh trong kỳ thi tuyển Hiệu trưởng Đại học Luật Hà Nội và kết quả cuối cùng như thế nào thì dư luận đều đã biết rõ.

“Việc xử lý vụ việc như thế nào là trách nhiệm của Bộ Tư pháp. Tôi mong Bộ Tư pháp sẽ có quyết định công bằng, thỏa đáng, đảm bảo quyền lợi của thí sinh tham dự cuộc thi và đã trúng tuyển. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn đối với những người đã quan tâm, chia sẻ, động viên tôi bằng nhiều hình thức khác nhau suốt thời gian qua”- ông Vinh nói.


">

Bộ trưởng Bộ Tư pháp lên tiếng việc bổ nhiệm hiệu trưởng ĐH Luật Hà Nội

Kèo vàng bóng đá Gibraltar vs Czech, 02h45 ngày 26/3: Khó tin chủ nhà

{keywords}Anne Boden, CEO ngân hàng kỹ thuật số Starling

Bà Boden gọi tiền mã hóa là nguy cơ đối với sự an toàn của hạ tầng thanh toán. “Nó rất nguy hiểm”, bà cảnh báo. Starling thành lập năm 2014, có trụ sở tại Anh, chuyên cung cấp các tài khoản vãng lai và cho vay thông qua ứng dụng. Doanh nghiệp này được định giá 3,1 tỷ USD và được các “ông lớn” như Goldman Sachs, Fidelity hậu thuẫn.

“Nhiều ví tiền mã hóa kết nối trực tiếp đến hệ thống thanh toán. Đây là nguy cơ đối với sự an toàn của hệ thống thanh toán toàn cầu”, bà tiếp tục.

Những người chơi lớn trên thị trường thanh toán đều đang đón nhận tiền mã hóa. Chẳng hạn, hai gã khổng lồ thẻ tín dụng Mastercard và Visa mở cửa mạng lưới với tài sản kỹ thuật số, còn PayPal cho phép người dùng trao đổi Bitcoin và các loại tiền số khác. Ngược lại, nhà chức trách lo ngại khi hệ thống tài chính ngày càng bị cuốn vào thế giới tiền mã hóa nhiều biến động.

Chỉ trong tháng trước, gần 400 tỷ USD tiền mã hóa đã “bốc hơi” khi các nhà đầu tư hoảng loạn vì sự sụp đổ của terraUSD, đồng tiền ổn định (stablecoin) phổ biến.

Đây không phải lần đầu bà Boden cảnh báo về rủi ro của không gian tiền mã hóa. Trước đây, bà từng báo động về nguy cơ khi người dùng trở thành nạn nhân của những kẻ lừa đảo khi đầu tư vào tiền số.

“Khách hàng đang bị lừa”, bà nói. “Chúng tôi sẽ bỏ nhiều thời gian hơn để bảo vệ khách hàng trước những kẻ lừa đảo hơn là quảng bá tiền số”.

Khi được hỏi liệu Starling có cung cấp tiền mã hóa hay không, bà Boden nói vài năm tới sẽ không. Bà nói thêm rằng các doanh nghiệp tiền mã hóa còn nhiều điều phải làm khi xét đến phòng chống rửa tiền.

Du Lam (Theo CNBC)

Mỹ điều tra đợt phát hành tiền số năm 2017 của Binance

Mỹ điều tra đợt phát hành tiền số năm 2017 của Binance

Theo Bloomberg, Ủy ban Chứng khoán và Sàn giao dịch Mỹ (SEC) đang tiến hành điều tra Binance vì đợt phát hành token BNB năm 2017.  

">

Tiền mã hóa đe dọa an toàn của hệ thống thanh toán toàn cầu

{keywords}

Poster “Cây no đủ” của Phạm Thị Minh Khuê - HS trường PTLC Vinschool đã đạt giải Nhì Thế giới của Cuộc thi sáng tác Poster hưởng ứng ngày Lương thực thế giới của Tổ chức FAO

Với ý nghĩa “tình đoàn kết không biên giới” vì một tương lai tốt đẹp hơn cộng thêm cách tạo hình ấn tượng, tấm poster “Cây no đủ” của tác giả đến từ Việt Nam, Phạm Thị Minh Khuê, học sinh lớp 8 Trường Trung học Vinschool đã đạt giải Nhì thế giới lứa tuổi 13 - 17 cuộc thi Sáng tác poster với chủ đề “An sinh xã hội: Phá vỡ vòng xoáy đói nghèo” năm 2015 của FAO.

Chia sẻ về ý nghĩa bức poster của mình trong buổi gặp gỡ với đại diện Tổ chức Nông lương thế giới tại Việt Nam, Minh Khuê cho biết: Xã hội, thế giới giống như một cái cây lớn mà trong đó mỗi con người, mỗi đất nước đều là một bộ phận. Nếu mọi người cùng cố gắng và chia sẻ với nhau thì cây mới tươi xanh và tỏa bóng mát. Cây no đủ là khi mọi người cùng san sẻ thức ăn, niềm vui để tất cả được sống hạnh phúc, ấm no.”

{keywords}
Trưởng Đại diện Tổ chức FAO tại Việt Nam, ông JongHa Bae chia sẻ rất ấn tượng với bức poster của Minh Khuê

Vẫn theo Minh Khuê, trong một thế giới đầy biến động, khi thực tế có đến 20 nghìn người chết đói hằng năm, cùng một phần không nhỏ dân số trong tình trạng tụt hậu, mù chữ. An sinh xã hội trở thành một vấn đề toàn cầu cần sự chung tay của các nước. Giới trẻ với tư cách là tương lai của thế giới luôn muốn được trao cơ hội để bày tỏ tiếng nói và góp phần tạo nên sự thay đổi vì một cuộc sống tốt đẹp hơn.

Đại diện Việt Nam đã thể hiện tinh thần sống có trách nhiệm với đất nước, ước mơ xây dựng một thế giới ấm no hơn của thế hệ trẻ và chinh phục Ban giám khảo của cuộc thi.

Là một học sinh giỏi toàn diện của Trường PTLC Vinschool, Minh Khuê cho biết, cảm hứng sáng tác bắt nguồn từ những thông tin về nạn đói, về xã hội trên báo chí, sách và từ những bài học trên lớp về cuộc sống.

“Em rất tự hào khi nhận được giải thưởng này. Qua bức tranh, em mong mọi người có thể cùng nhau chia sẻ, giúp đỡ lẫn nhau trong những lúc khó khăn, không phân biệt giàu nghèo.” Minh Khuê xúc động nói.

{keywords}
Trường PTLC Vinschool đã phát động và tổ chức triển lãm để hưởng ứng cuộc thi sáng tác poster 2015 của FAO

Để hưởng ứng cuộc thi, ngay từ đầu tháng 10, trường Trung học Vinschool đã phát động và tổ chức triển lãm các tác phẩm xuất sắc của học sinh Vinschool tham gia cuộc thi ý nghĩa này. Điều để lại nhiều cảm xúc hơn cả là trong các tranh vẽ tuy còn thơ ngây của các em đều ý thức lồng ghép đưa ra nhiều thông điệp, giải pháp, thể hiện kiến thức xã hội và tinh thần trách nhiệm.

“Tại Vinschool, thông qua nghệ thuật cũng như các môn học, chúng tôi khuyến khích học sinh tích cực tham gia những hoạt động ngoại khóa ý nghĩa, gắn liền với cuộc sống thực tế. Đây cũng là cách hướng các em quan tâm tới những vấn đề nóng của xã hội, gắn học đi đôi với hành và biến kiến thức học đường trở thành hành trang sống của một công dân tương lai có trách nhiệm, sống nhân văn”, PGS.TS Nguyễn Chí Thành, Hiệu trưởng Trường Trung học Vinschool chia sẻ.

Với chủ đề “An sinh xã hội: Phá vỡ vòng xoáy đói nghèo”, năm nay cuộc thi đã nhận được hơn 2500 bài dự thi của giới trẻ toàn cầu. Các tác phẩm của cuộc thi đã thể hiện sâu sắc sự quan tâm của các bạn trẻ đối với một trong những vấn đề cốt lõi của xã hội hiện đại. 9 tác phẩm ở các lứa tuổi: 5-8, 9-12, 13-17 đã được chọn để trao 3 giải Nhất, 3 giải Nhì và 3 giải Ba toàn cầu.

Ông JongHa Bae, Trưởng đại diện của Tổ chức Nông lương thế giới FAO tại Việt Nam phát biểu:“Cuộc thi Sáng tác poster nhân ngày Lương thực thế giới dành cho học sinh phổ thông là một trong những hoạt động thường niên có quy mô toàn cầu của tổ chức Nông lương thế giới. Trong lịch sử 34 năm tổ chức, cuộc thi là cơ hội để giới trẻ thế giới thể hiện tài năng và sự sáng tạo để tìm ra những giải pháp khắc phục tình trạng đói nghèo tại đất nước mình.”

Minh Tuấn

">

Poster chống đói nghèo của HS Vinschool đạt giải nhì thế giới

Từ ngày 21/2, Lạng Sơn không tiếp nhận xử lý với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu không khai báo thông tin trên Nền tảng cửa khẩu số.

Đến nay, theo Sở TT&TT Lạng Sơn, 100% các xe hàng khai báo trực tuyến trên nền tảng cửa khẩu số trước khi vào cửa khẩu và được lực lượng chức năng kiểm tra, xác nhận trên nền tảng cửa khẩu số (bao gồm cả xe nhập và xe xuất).

Số liệu thống kê trên hệ thống cho thấy, tính đến ngày 13/6, đã có tổng số 46.272 phương tiện xuất, nhập khẩu thực hiện khai báo trên Nền tảng cửa khẩu số. Trong đó, cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị có 5.872 phương tiện xuất và 17.845 phương tiện nhập; cửa khẩu Tân Thanh có 12.375 phương tiện xuất và 10.180 phương tiện nhập.

Để phù hợp hơn với tình hình thực tế cũng như tạo thuận tiện cho các doanh nghiệp xuất nhập khẩu sử dụng Nền tảng cửa khẩu số, UBND tỉnh Lạng Sơn vừa ra quyết định ban hành quy định về quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn. Quy định mới này thay thế cho quy định đã được áp dụng từ cuối tháng 9/2021 đến nay.

Các bước thực hiện quy trình xuất khẩu trên Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn.

Quy định mới được áp dụng để sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn trong hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá thông qua cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị và cửa khẩu phụ Tân Thanh.

Đối tượng áp dụng quy định mới về quy trình sử dụng Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn gồm có: các tổ chức, cá nhân hoạt động xuất nhập khẩu hàng hóa; các lái xe vận chuyển hàng hóa thông qua cửa khẩu Hữu Nghị và Tân Thanh; các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bến bãi tại 2 cửa khẩu và các cơ quan, đơn vị quản lý nhà nước với cửa khẩu quốc tế Hữu Nghị, cửa khẩu phụ Tân Thanh.

Các bước thực hiện quy trình nhập khẩu trên Nền tảng cửa khẩu số tỉnh Lạng Sơn.

So với quy định trước đây, quy định mới đã tách quy trình xuất khẩu và quy trình nhập khẩu trên nền tảng cửa khẩu số. Theo đó, quy trình xuất khẩu gồm 7 bước và quy trình nhập khẩu bao gồm 8 bước.

UBND tỉnh Lạng Sơn giao Sở TT&TT chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan giải quyết những vấn đề về công nghệ, kỹ thuật, quản lý, vận hành, duy trì 24/7 toàn bộ Nền tảng cửa khẩu số; chỉ đạo các đơn vị liên quan đảm bảo hệ thống hoạt động ổn định, liên tục và an toàn.

Sở TT&TT Lạng Sơn có trách nhiệm thông báo cho các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan tạm thời chuyển từ quy trình thực hiện trực tuyến sang trực tiếp khi Nền tảng cửa khẩu số xảy ra sự cố ngừng hoạt động; chịu trách nhiệm cấp tài khoản truy cập Nền tảng cửa khẩu số cho các cơ quan quản lý nhà nước...

Vân Anh

">

Lạng Sơn ban hành quy định mới về quy trình sử dụng nền tảng cửa khẩu số

友情链接