Phân tích kèo hiệp 1 Vallecano vs Valencia, 19h ngày 10/9
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Strasbourg vs Brest, 23h15 ngày 23/2: Bệ phóng sân nhà -
Khánh Hòa chi hơn 1.867 tỷ đồng xây trụ sở chung của tỉnhKhu đất tại TP Nha Trang, nơi dự tính xây khu trụ sở chung tỉnh Khánh Hòa. Ảnh: N.X Dự án này được đầu tư xây mới tại khu liên hợp gồm trụ sở của các cơ quan thuộc UBND tỉnh, gồm 18 cơ quan chuyên môn, 4 tổ chức trị - xã hội và các đơn vị có tính chất đặc thù, trung tâm lưu trữ lịch sử tỉnh.
Công trình được xây trên khu đất rộng 9,2ha đất tại xã Vĩnh Thái, TP Nha Trang, quy mô 1.200 người sử dụng, triển khai giai đoạn 2024-2027. Đây là dự án thuộc nhóm A, với tổng mức đầu tư hơn 1.867 tỷ đồng, từ nguồn ngân sách tỉnh.
Trong đó, dự án thành phần 1 là xây trụ sở chung hơn 1.637 tỷ đồng do Ban Quản lý dự án phát triển tỉnh Khánh Hòa làm chủ đầu tư. Dự án thành phần 2 là bồi thường, hỗ trợ, tái định cư, giải phóng mặt bằng phục vụ dự án xây dựng trụ sở chung khoảng 230 tỷ đồng do UBND TP Nha Trang làm chủ đầu tư.
Phối cảnh Khu đô thị - Công viên - Trung tâm Hành chính tỉnh Khánh Hòa. Ảnh: N.X Trước đó, hồi tháng 4, tỉnh Khánh Hòa xây trụ sở làm việc của Tỉnh ủy, UBND, Đoàn đại biểu Quốc hội và HĐND tỉnh Khánh Hòa, tổng mức đầu tư hơn 544 tỷ đồng. Công trình gồm các tòa nhà cao 8 tầng, trên khu đất 23.000m2 nằm ở số 1, Trần Phú - phần đất của UBND tỉnh, HĐND tỉnh và Khu liên cơ 1 đang sử dụng.
Tỉnh Khánh Hoà có diện tích 5.137 km2 với 9 đơn vị hành chính cấp huyện, bao gồm 2 thành phố trực thuộc tỉnh, một thị xã và 6 huyện. Đây cũng là địa phương được quy hoạch sẽ là thành phố trực thuộc Trung ương vào năm 2030.
Khánh Hòa chi hơn 75 tỷ đồng hỗ trợ học phí các cấp học
Nhằm chia sẻ khó khăn với phụ huynh, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học, tỉnh Khánh Hòa dự kiến chi hơn 75 tỷ đồng hỗ trợ học phí các cấp."> -
Tiệm mì Nhật 'cấm' khách dùng điện thoại khi ănTiệm mì ramen ở Tokyo có tên Debu-chan của anh Kota Kai “Có một ngày tiệm mì của tôi rất đông nhưng tôi chợt phát hiện thấy một vị khách đã để bát mì nguội ngắt trước mặt trong bốn phút vì mải mê xem điện thoại", anh Kota chia sẻ.
Ở một số cửa hàng, thời gian ăn của khách không phải chuyện đáng để tâm. Nhưng Debu-chan là nơi bán Hakata ramen, một loại ramen của vùng Hakata ở miền tây Nhật Bản, vốn được biết tới là "món ăn sinh ra cho những người thiếu kiên nhẫn”.
Chủ tiệm cho biết sợi mì Hakata ramen rất mảnh, chỉ khoảng 1mm nên chúng bắt đầu giãn nở và kém ngon rất nhanh. Chính vì vậy, việc để bát mì trong suốt bốn phút không ăn thực sự sẽ gây ảnh hưởng tới chất lượng.
Sợi mì Hakata ramen rất mảnh, chỉ khoảng 1mm nên nở nhanh Debu-chan có diện tích tương đố lớn so với những tiệm mì ramen khác ở Tokyo, với 33 chỗ ngồi. Tuy nhiên, anh Kota cho biết hàng ngày vẫn có khoảng 10 người xếp hàng chờ một chỗ ngồi ăn vào giờ cao điểm.
“Khi tiệm đã kín chỗ nhưng vẫn có những vị khách không ăn mà chỉ nhìn chăm chăm vào điện thoại, tôi buộc phải nhắc nhở họ”, chủ tiệm Debu-chan cho biết.
Tiệm mì Debu-chan có 33 chỗ ngồi nhưng luôn kín khách Anh ấy nói thêm rằng cửa tiệm không có bất kỳ biển báo nào yêu cầu mọi người cất điện thoại đi mà thay vào đó, anh sẽ trực tiếp nói chuyện riêng với khách hàng.
Đối với Kota, ramen không chỉ đơn thuần là một món ăn.
“Tôi nghĩ ăn ramen cũng giống như chơi một trò chơi mà đã là trò chơi thì phải có quy tắc”, anh Kota chia sẻ.
Thưởng thức ramen cũng giống như chơi một trò chơi Debu-chan không phải là nơi đầu tiên trên thế giới có những quy định vê việc sử dụng điện thoại trong khi ăn.
Một cửa hàng McDonald's ở Singapore đã từng phát động một chiến dịch mang tên “Tắt điện thoại. Vui vẻ hơn” vào năm 2017. Theo đó, cửa hàng này đã lắp đặt những tủ khóa để khách hàng có thể cất các thiết bị thông minh của họ vào đó trong khi ăn, với mục tiêu là để những người lớn dành nhiều thời gian hơn cho con cái của họ.
Việc hạn chế sử dụng điện thoại thông minh không chỉ giới hạn trong lĩnh vực ăn uống, nhà hàng.
Vào năm 2021, phường Adachi của Tokyo đã ban hành quy định cấm sử dụng điện thoại khi đi bộ hoặc đi xe đạp để tránh những tai nạn đáng tiếc có thể xảy ra.
Đỗ An(Tổng hợp)
"> -
Công khai thông tin người đã mua nhà ở xã hội tránh trục lợi chính sách1.300 khách hàng tham gia bốc thăm chọn 149 suất mua nhà tại dự án nhà ở xã hội NHS Trung Văn (Hà Nội), tháng 5/2023. Ảnh: Hồng Khanh Ngoài ra, nghị định này cũng có quy định liên quan đến biểu mẫu thu thập thông tin, chủ thể thực hiện báo cáo, tổng hợp thông tin phục vụ xây dựng, khai thác dữ liệu về các cá nhân được mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội trên từng địa bàn và phạm vi toàn quốc.
Theo đó, UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm định kỳ hàng quý báo cáo Bộ Xây dựng thông tin về cá nhân được mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội trên địa bàn và định kỳ hàng năm công bố danh sách này.
Đối với Bộ Xây dựng, bộ này có trách nhiệm tổng hợp thông tin cá nhân được mua, thuê, thuê mua nhà ở xã hội trên phạm vi toàn quốc phục vụ công tác quản lý nhà nước của ngành xây dựng; chia sẻ, kết nối với các cơ sở dữ liệu chuyên ngành khác có liên quan (cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư, đất đai).
Phát biểu tại một hội thảo hồi tháng 8, ông Nguyễn Đức Thọ, Phó Chủ tịch UBND TP Hải Phòng, cho biết, thời gian qua khi triển khai thủ tục mua bán nhà ở xã hội tại Hải Phòng đã xuất hiện một số người lợi dụng chính sách để hưởng chênh lệch giá, khi phát hiện thành phố đã lập tổ công tác xác minh và xử lý.
Để tránh tình trạng trục lợi trong mua bán nhà ở xã hội, Hải Phòng đã thực hiện quy trình công khai các dự án, giá cả, tiêu chuẩn với người mua. Điều này giúp người thực sự có nhu cầu mua nhà có thể tiếp cận được nhà ở xã hội.
Trong năm 2023, khi thực hiện mở bán dự án nhà ở xã hội NHS Trung Văn tại quận Nam Từ Liêm (Hà Nội), chủ đầu tư dự án cho biết, có 7 trường hợp không đủ điều kiện mua nhà.
7 trường hợp trên bị phát hiện đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sở hữu nhà ở (sổ đỏ) tại các vị trí khác, hoặc nhà đất vượt quá 10 m2/người, nhưng vẫn tham gia bốc thăm. Điều này làm giảm mất cơ hội bốc thăm trúng suất mua nhà của những người có nhu cầu thật khác.
Nhiều ý kiến đánh giá, việc công khai thông tin người đã mua nhà ở xã hội sẽ tránh tình trạng trục lợi chính sách về nhà ở xã hội.
Theo báo cáo về tình hình triển khai Đề án “Đầu tư xây dựng ít nhất 1 triệu căn hộ nhà ở xã hội cho đối tượng thu nhập thấp, công nhân khu công nghiệp giai đoạn 2021-2030” của Bộ Xây dựng, từ năm 2021 đến cuối tháng 8/2024, cả nước đã hoàn thành 79 dự án với hơn 40.600 căn nhà ở xã hội.
So với mục tiêu đề án là hoàn thành 428.000 căn nhà ở xã hội trong giai đoạn 2021-2025 thì số lượng nhà hoàn thành thấp hơn nhiều, mới đạt gần 9,5%.
128 dự án đã khởi công xây dựng (gần 111.700 căn hộ) và 412 dự án (hơn 409.000 căn hộ) đã được chấp thuận chủ trương đầu tư.
Như vậy, với số lượng căn hộ đã khởi công, hoàn thành từ năm 2021 đến nay đạt khoảng 35,6% mục tiêu của đề án đặt ra đến năm 2025.
Hà Nội sẽ có hơn 8.000 căn nhà ở xã hội tại Long Biên, Ba Đình, Thanh TrìUBND TP Hà Nội vừa phê duyệt cập nhật chi tiết 6 dự án nhà ở xã hội, 121 dự án thương mại và khu đô thị mới ở Hà Nội giai đoạn 2021-2025 (Đợt 3).">