Nhận định, soi kèo Johor Darul Ta'zim vs Perak, 19h15 ngày 24/2: Tưng bừng bắn phá
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo NorthEast United vs Bengaluru, 21h00 ngày 21/2: Bảo vệ thứ hạng top 6 -
Phát hiện trang thông tin điện tử tổng hợp không phép, giả mạo báo Tuổi trẻ onlineĐáng chú ý, giả mạo website của các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp để lừa người dùng là tình trạng tương đối phổ biến những năm gần đây và có xu hướng gia tăng trong bối cảnh dịch bệnh diễn biến phức tạp hiện nay.
Gần đây, vào ngày 29/7, Trung tâm giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) thuộc Cục An toàn thông tin cảnh báo một số trang web, tiêu biểu là 2 trang có tên miền honapply.vn và miniboon.vn lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo website của Bộ Y tế nhằm lừa đảo trợ cấp tiêm chủng vắc-xin Covid-19 và lừa tiền cứu trợ.
Hay trước đó, trong tháng 6, khi nhiều giải bóng đá lớn đang diễn ra, đã có nhiều cơ quan, tổ chức nhà nước như Cổng thông tin điện tử của các tỉnh Bắc Ninh, Lai Châu bị đối tượng xấu lập website giả mạo, chèn thông tin quảng cáo về đặt cược, cá độ bóng đá trực tuyến để lừa người dùng.
Các trường hợp trên đã được cơ quan chức năng xử lý, gỡ bỏ. Tuy nhiên, theo đánh giá của các chuyên gia, đại dịch Covid-19 cùng những yêu cầu về giãn cách, phong tỏa, hạn chế tiếp xúc đã làm thời gian sử dụng Internet của người dùng Việt Nam tăng cao, đi kèm đó các vụ lừa đảo trực tuyến cũng có chiều hướng gia tăng rõ rệt.
Mặc dù đều sử dụng kỹ thuật cũ, song các cuộc tấn công lừa đảo diễn ra thời gian gần đây thường lợi dụng nội dung, thông tin thể hiện theo cách mới, đặc biệt là thông tin liên quan đến tình hình dịch Covid-19 khiến cho người dân hoang mang, mất cảnh giác và dễ mắc bẫy lừa đảo.
Theo thống kê của NCSC, chỉ trong 1 tuần từ ngày 2/8 đến 8/8, đã có 52 phản ánh trường hợp lừa đảo do người dùng Internet Việt Nam thông báo về Trung tâm qua hệ thống tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn. Qua kiểm tra, phân tích có nhiều trường hợp như lừa đảo giả mạo website của ngân hàng, lừa đảo liên quan đến Covid-19...
Trung tâm NCSC đề nghị người dùng Internet Việt Nam khi phát hiện hoặc nghi ngờ có dấu hiệu lừa đảo trực tuyến, có thể chủ động thông báo, cảnh báo cho Trung tâm tại địa chỉ canhbao.ncsc.gov.vn.
Người dùng cũng được khuyến nghị cần nâng cao cảnh giác, đề phòng cao độ để bảo vệ mình và người thân trước những nguy cơ lừa đảo đang gia tăng. Một số thủ đoạn lừa đảo mới trên không gian mạng có thể kể đến như: như giả mạo thông tin của tổ chức y tế, giả mạo trang web liên quan đến Covid-19, lừa đảo liên quan đến nhu yếu phẩm thiết yếu bán lẻ, đến hoạt động từ thiện, hoạt động đầu tư…
“Người dùng cần cẩn trọng khi truy cập vào các trang web trên mạng, bởi lẽ chỉ cần truy cập vào một website độc hại là người dùng đã có thể bị lây nhiễm mã độc vào máy tính của mình”, các chuyên gia lưu ý.
Vân Anh
Cảnh báo thủ đoạn giả mạo website của Bộ Y tế để lừa đảo trợ cấp Covid-19
Cho biết một số đối tượng đã lợi dụng tâm lý lo lắng về sức khỏe của người dân để giả mạo thông tin xin trợ cấp tiêm chủng vắc xin phòng Covid-19 và lừa tiền cứu trợ, Trung tâm NCSC khuyến cáo người dân nâng cao cảnh giác.
"> -
Tin tặc dùng cách nào thực hiện vụ trộm tiền ảo gây chấn động?Tin tặc đánh cắp 613 triệu USD tiền điện tử từ Poly Network như thế nào? Ví dụ: một khách hàng có thể sử dụng Poly Network để chuyển các mã thông báo như bitcoin từ chuỗi khối Ethereum sang chuỗi thông minh Binance, có thể đang tìm cách truy cập vào một ứng dụng cụ thể.
Theo trang web chuyên về tiền điện tử Coindesk, Poly Network được thành lập bởi một liên minh giữa các nhóm đã tạo ra những nền tảng liên kết blockchain, bao gồm Neo, Ontology và Switcheo.
Tin tặc đã đánh cắp token như thế nào?
Poly Network hoạt động trên blockchain thông minh Binance, Ethereum và Polygon. Các mã thông báo được hoán đổi giữa các blockchain bằng cách sử dụng một hợp đồng thông minh có chứa hướng dẫn về thời điểm phát hành tài sản cho các đối tác.
Theo công ty tình báo tiền điện tử CipherTrace, một trong những hợp đồng thông minh mà Poly Network sử dụng để chuyển token giữa các blockchains duy trì lượng thanh khoản lớn để cho phép người dùng hoán đổi token một cách hiệu quả.
Theo thông tin được Poly Network đưa ra vào ngày thứ 10/8 cho biết, trong một cuộc điều tra sơ bộ cho thấy các tin tặc đã khai thác một lỗ hổng trong hợp đồng thông minh này.
Theo phân tích về các giao dịch được đăng bởi Kelvin Fichter, một lập trình viên của Ethereum, các tin tặc dường như đã ghi đè các hướng dẫn hợp đồng của từng blockchain trong số ba blockchain và chuyển tiền đến ba địa chỉ ví, các địa điểm kỹ thuật số để lưu trữ mã thông báo. Những điều này sau đó đã được Poly Network truy tìm và xuất bản.
Những kẻ tấn công đã đánh cắp tiền bằng hơn 12 loại tiền điện tử khác nhau, bao gồm cả ether và một loại bitcoin, theo công ty pháp lý blockchain Chainalysis cho biết.
Theo thông báo được đăng trên mạng Ethereum do công ty Chainalysis công bố cho biết, một người tự xưng là kẻ gây ra vụ tấn công cho biết họ đã phát hiện ra một lỗi mà không xác định cụ thể và họ muốn phơi bày lỗ hổng bảo mật trước khi những người khác có thể khai thác nó. Hiện Reuterskhông thể xác minh tính xác thực của các thông tin này.
Tiền đã bị đánh cắp đi đâu?
Poly Network cho biết, tính đến cuối ngày 11/8, các tin tặc đã trả lại 260 triệu USD, tuy nhiên số tiền còn lại 353 triệu USD vẫn chưa biết đã đi đâu.
Coindesk đã báo cáo vào ngày 10/8 rằng, các tin tặc đã cố gắng chuyển các tài sản bao gồm mã thông báo tether từ một trong ba ví vào nhóm thanh khoản Curve.fi, nhưng việc chuyển giao đó đã bị từ chối. Khoảng 100 triệu USD đã được chuyển ra khỏi một ví khác và gửi vào quỹ thanh khoản Ellipsis Finance.
Tin tặc gây ra vụ đánh cắp này là ai?
Hiện tại, kẻ gây ra vụ đánh cắp này vẫn chưa được xác định.
Công ty bảo mật tiền điện tử SlowMist cho biết trên trang web của mình rằng, họ đã xác định được hộp thư, địa chỉ giao thức internet và dấu vân tay thiết bị của kẻ tấn công, nhưng công ty vẫn chưa nêu tên bất kỳ cá nhân nào. SlowMist cho biết vụ trộm có khả năng là một cuộc tấn công được lên kế hoạch từ lâu, có tổ chức và được chuẩn bị từ trước.
Gurvais Grigg, Giám đốc công nghệ tại Chainalysis và là cựu nhân viên của Cục Điều tra liên bang Mỹ (FBI) cho biết, khó có khả năng tin tặc mũ trắng đánh cắp số tiền lớn như vậy. Ông nói rằng chúng có thể đã trả lại một số tiền vì quá khó để chuyển chúng thành tiền mặt.
“Thật khó để biết được động cơ của chúng. Hãy xem liệu chúng có trả lại toàn bộ số tiền hay không”, ông Gurvais Grigg cho biết thêm.
Phan Văn Hòa(theo Reuters)
Vụ hack tiền mã hóa lớn nhất lịch sử vừa diễn ra
Giao thức chuỗi chéo Poly Network vừa bị hacker tấn công, lấy đi hơn 600 triệu USD.
"> -
Thiếu nữ 16 tuổi xinh như búp bêBarbie, hơn 300 bạn trẻ trong trang phục ông già - bà già Noel diễu hành khắp phố phường Sài Gòn, clip chúc mừng sinh nhật người yêu... khiến trái tim cộng đồng mạng "tan chảy"...là những thông tin nóng nhất về thế giới trẻ trong ngày qua.
Thiếu nữ bị 'nghi' là hình mẫu của búp bê Barbie
Thiếu nữ người Mỹ Kotakoti 16 tuổi xinh như búp bê khiến nhiều người nghi ngờ cô chính là hình mẫu của búp bê Barbie nổi tiếng thế giới.
Trong khi biết bao thiếu nữ mơ ước được sở hữu khuôn mặt xinh xắn vàthân hình hoàn mỹ của búp bê Barbie, thậm chí có những phụ nữ còn điphẫu thuật để được đẹp như “nữ hoàng búp bê” thì Kotakoti người Mỹ đãkhiến cư dân mạng điên đảo vì nhan sắc của mình. 16 tuổi, sở hữu thânhình mảnh dẻ, đặc biệt là những đường nét trên khuôn mặt rất giống vớibúp bê Barbie, Kotakoti đã trở thành hình mẫu của búp bê Barbie trongmắt giới trẻ Mỹ.
Búp bê Barbie được phổ biến rộng rãi và là đồchơi hot trong thế kỷ 20, được Ruth Handler người Mỹ phát minh từ năm1959, lần đầu được trưng bày tại triển lãm đồ chơi tại Mỹ. Hiện búp bêBarbie đã được tiêu thụ tại hơn 150 quốc gia trên thế giới.
"> Thiếu nữ 16 tuổi xinh như búp bê Barbie