Nhận định, soi kèo Gwangju vs Daegu, 17h30 ngày 9/4: Nối dài ngày vui
本文地址:http://member.tour-time.com/news/90f396609.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo nữ Israel vs nữ Bulgaria, 18h00 ngày 8/4: Đối thủ yêu thích
Thì cũng giống trẻ con thôi… Biết thế nhưngnhững đứa con lại đang thời trung niên trăm công ngàn việc, đầu óc thiếu tậptrung, tuổi tác thì lỡ cỡ: quá già để nhớ nổi khi bé mình đã ngớ ngẩn thế nào,đủ trẻ để không chấp nhận những cái “dở hơi” của các ông bà cụ. Mâu thuẫn triềnmiên, cho nên cái chu kỳ “cãi nhau xong lại mua quà” cho bố mẹ cứ thế diễn rađều đặn. Quà cho người già biết là gì đây ngoài khăn choàng, bánh xốp mềm và caotẩm bổ. Mua cao về rồi lũ con bận rộn lại quên không pha phách. Cao thì rấtcứng, các cụ lại không dám phiền, một cục cao “biểu tượng” có khi cứ thế nằmtrong ngăn kéo đến cả năm.
**
Hai năm nay, “thần tượng” của nhà tôi là mộtngười anh họ xa, có bà mẹ hơn chín chục mắc bệnh Alzheimer nằm một chỗ. Trước,cụ còn xem được truyền hình, nhưng một sáng kia, cụ gọi người con và bảo, “Thếlà từ nay tôi không nhìn được anh rồi”. Mắt cũng lòa nốt, nhưng cụ không thíchnghe đài, bảo “sao mà nó nói lắm thế”. Cụ nằm chơi thôi, vệ sinh tại chỗ, ănuống có người đút.
Nhưng may cho cụ là cụ có được người con traicó hiếu. Không đơn giản như tích ngày xưa Trần Minh khóc vì thấy mẹ yếu rồi mẹđánh không đau, Ngô Mãnh cởi trần bẫy muỗi để muỗi khỏi đốt cha mẹ, vị con traicả này phải hy sinh nhiều hơn: những thú lớn nhất của đàn ông hiện đại như ngồiquán xá với bạn bè, du lịch với vợ con, hay mải mê lướt mạng đọc tin, để dànhgần như hết thời gian tự tay chăm mẹ. Mỗi lần nghe người con trai vui vẻ kểchuyện chăm bà, tôi đều thán phục. Cái sự vẫn yêu đời ấy thật hiếm khi có ởnhững người chăm bệnh. Người ta có thể kiên nhẫn, chu đáo, nhưng ít nhiều thểnào cũng lộ ra cái sự mệt. Nhưng ở đây là một sự hào hứng của một người say mêchăm sóc mẹ, coi đó như một sự nghiệp mới của mình.
Anh lý luận rằng nuôi mẹ liệt giường sẽ khôngai tốt bằng con. Không ai thuộc thói quen ăn uống của mẹ bằng con, không ai dọnvệ sinh cho mẹ sạch bằng con, chỉ có con mới có thể vừa chăm sóc vừa ôm mẹ nhưem bé. Anh kết luận, “Thế mà có những kẻ, xin lỗi, chỉ ôm được mèo, ôm đượcngười khác, mà không ôm được mẹ.”
Nghe đến đây thì tôi không dám nhìnsang mẹ, phải hơn 20 năm rồi không ôm người già này nữa.
**
Nói đùa là nằm ngủ với trẻ con thật như ngủcạnh một con ve chó, đang khi mơ ngủ nó cũng quơ tay ôm được lấy mình, rất chínhxác. Giữa đêm tỉnh dậy, cánh tay tê dại vì trẻ con gối đầu, bỗng nhớ lại ngàyxưa mình cũng thế này với mẹ, rồi mẹ cũng đã có lúc thế này, với bà. Ai cũng cóthời là một cô bé, cậu bé… Rồi tuổi thiếu niên ập đến, tuổi thanh niên ào ạt,tuổi trưởng thành chóng mặt vì những chuyện của người ngoài, tuổi trung niên bắtđầu lo nghĩ về bệnh tật của bản thân…, tất cả bứt đứa con ra khỏi bà mẹ một cáchthật tự nhiên, cả về tinh thần lẫn thể chất, để đến nỗi bây giờ, mỗi khi xemphim truyền hình Việt Nam, hễ có cảnh một chị phụ nữ đã lớn tướng còn rúc vàonách mẹ, rồi mẹ vừa ôm con vừa âu yếm mắng, lại thấy lòng thắc mắc họ làm cáchnào để duy trì được những cái tiếp xúc thân mật mẹ-con ấy, sau bao nhiêu là sónggió đời?
**
Mỗi trưa trẻ con đi học về, việc đầu tiên làphải hỏi han nó hôm nay ra chơi thế nào, cô có phạt điều gì không, bạn A hôm naylàm gì, bạn B còn uống xi-rô không…? Chuyện nhạt và lặp đi lặp lại nhưng ngàynào cũng muốn nghe. Trong lúc nghe “báo cáo”, bỗng nghĩ tới người già lủi thủingồi trên nhà kia là một kho chuyện cũ. Mà người già nào chẳng như một phòng lưutrữ những đoạn phim ngắn những điều họ đã trải qua. Nhưng con cái thường lànhững nhân viên tồi của kho lưu trữ ấy, không biết khai thác mà cũng không muốnkhai thác những câu chuyện thời trẻ con của mẹ, cha.
![]() |
Ảnh minh họa: Internet |
Đến thăm nhà thủ trưởng, chúng ta có thể dànhcả giờ để hỏi thăm một bà cụ trong nhà chuyện cụ đi kháng chiến thế nào, cụ gặpcụ ông lần đầu tiên ra sao…, nhưng ta có lẽ chẳng khi nào hỏi mẹ mình hồi bé mẹlà một cô bé gầy hay béo, đi học thích ăn quà gì… Kể cũng buồn cười, ta thực tậpbài tập về lắng nghe người khác, nhưng đúng là ta chỉ lắng nghe người khác chứkhông phải lắng nghe các cụ già trong nhà. Người già cứ thế thui thủi trong nhà,xem truyền hình, đọc báo, được ăn các món ngon con nấu, khi ốm có thuốc men đầyđủ, nhưng những câu chuyện về tuổi niên thiếu, tuổi thanh niên của bản thân thìchỉ biết tự kể cho chính mình, trong đầu.
**
Ai đấy vẫn bảo, ông Trời đúng là chơi khăm,toàn cho người ta biết ân hận khi không còn cơ hội sửa chữa nữa, thí dụ nhiềungười bản thân già rồi, điếc lác rồi, mới ân hận rằng sao ngày ấy mình khó chịukhi mẹ mình mở T.V thật là to, chỉ vì cụ điếc! Cho nên càng thêm tuổi tôi cànghiểu, vì sao có những người hạnh phúc khi được chăm mẹ liệt giường như người đànông đã nói đến bên trên, hay như một bí thư thành ủy miền Trung, khi được hỏichuyện gia đình đã bảo ông có may mắn là được chăm cả cha lẫn mẹ lúc hai cụ đãlòa, đã liệt, suốt nhiều năm cho đến khi các cụ qua đời. Bố mẹ lên được “lão” đãlà một điều may, bố mẹ “lão” đến mức bản thân mình cũng lên lão kịp lại là điềumay nữa. Có “bệnh” là chuyện thường tình của người cao tuổi. Nếu các cụ có nằmmột chỗ như trẻ con thì lại là dịp để con cái kịp chuộc lại những điều chưa làm,được yêu bố mẹ như yêu trẻ con, được chiều bố mẹ như chiều con mình…
Chưa trải thì chưa biết, trong nhà tôi ngườigià vẫn ngày ngày giả vờ tranh chấp với trẻ con cái Ipad và tranh luận rất hăngvới bọn trung niên… Một lần bạn tôi hỏi, mỗi sáng tỉnh dậy ước mơ của chị là gì.Tôi bảo vì nhà có người già và trẻ con, ước mơ của tôi mỗi sáng chỉ là hôm nayđược như hôm qua, đều đặn và bình thường. Cứ dậm chân tại chỗ thế, nhưng nhữngbài học vẫn phải âm thầm học sớm hơn, 40 tuổi học bài về 50. 50 học bài về 60…,để những sự ân hận còn có cơ chuộc lại.
Phan Thị Vàng Anh
9/2014
(Theo Nhân dân hàng tháng)
">Quanh chuyện sống với người già
Ngày yêu nhau, em vẫn xưng cậu tớ với tôi, tôi thấy buồn cười. Tôi ép em gọi bằng anh, em nhất định không. (ảnh minh họa)
Thân nhau được gần 2 năm, tôi chính thức ngỏ lời yêu em. Với tôi, em là người con gái rất tốt, hợp với tôi, yêu thương và quan tâm tôi. Chúng tôi tâm đầu ý hợp từ lâu nên tỏ tình chỉ là hình thức. Hai đứa dành tình cảm cho nhau, quan tâm nhau, lo lắng cho nhau, chỉ cần cả ngày không thấy cuộc điện thoại nào là ngay lập tức gọi điện hỏi thăm xem có bị ốm hay không. Tình cảm tự nhiên đến như thế, nhẹ nhàng, chân thành…
Ngày yêu nhau, em vẫn xưng cậu tớ với tôi, tôi thấy buồn cười. Tôi ép em gọi bằng anh, em nhất định không. Em còn bảo tôi gọi em bằng chị. Câu chuyện chị em tạo ra khá nhiều câu chuyện hài hước trong cuộc sống của chúng tôi. Mãi đến sau này, khi chúng tôi đã là vợ chồng vẫn luôn trêu nhau gọi chị em.
Về nhà chồng, sống với nhà chồng, có quá nhiều áp lực từ bố mẹ chồng, em đã gầy đi trông thấy. Nhìn em tiều tụy, đen gầy và xấu hơn. Em vốn cũng không phải là xinh đẹp nên khi em gầy đi, nhìn em thật tội nghiệp. Tôi thương em nhiều, nhìn em như thế tôi xót xa trong lòng. Nhớ lại ngày em yêu tôi, nhìn em trẻ trung, phong cách. Hơn tôi 2 tuổi nhưng trẻ hơn tôi nhiều, bây giờ thì khác một trời một vực, em già và xuống sắc. Tôi cảm thấy buồn lắm…
![]() |
Sinh con xong, người ta thì béo, nhìn trắng trẻo, nhưng bây giờ thì vợ gầy quá, xơ xác chẳng tăng được cân nào. (ảnh minh họa) |
Tôi cũng cố gắng động viên em, mỗi lần thấy em buồn vì chuyện gia đình, tôi đều phải ở bên. Tôi sợ vợ sẽ vì suy nghĩ mà càng gầy, càng kém ăn uống nên tôi liên tục nói về những chuyện vui, kể những câu chuyện ngày yêu nhau cho vợ an lòng. Ở chung với bố mẹ, tôi biết em chịu nhiều thiệt thòi nhưng tôi có làm được gì cho em nữa đâu, vì tôi chưa có điều kiện để có thể mua cho em được nhà riêng. Tôi đang cố gắng làm việc từng ngày.
Sinh con xong, người ta thì béo, nhìn trắng trẻo, nhưng bây giờ thì vợ gầy quá, xơ xác chẳng tăng được cân nào. Chăm con thơ, con quấy khóc suốt đêm làm đôi mắt vợ thâm quầng. Vợ thật sự quá vất vả vì tôi. Người đàn bà sinh cho chúng ta một đứa con đã là công lao quá lớn rồi, sự hi sinh của người phụ nữ lớn lao như vậy, đàn ông nên trân trọng tất cả.
Tôi thay vợ chăm con, làm việc nhà giúp vợ để vợ có những giấc ngủ ngon. Tôi thương người vợ của tôi khi bị thiên hạ dị nghị là vợ già, xấu hơn tôi nhiều. Người phụ nữ khi chưa chồng xinh đẹp, trẻ trung nhưng khi có con, họ gầy đi, xấu đi, già đi lại còn bị người khác chê bai, ai có thấu được nỗi lòng của người phụ nữ như vậy? Làm chồng, người yêu thương bên cạnh vợ không hiểu được chuyện đó thì hiểu chuyện gì?
![]() |
Họ không làm tôi cảm thấy phiền vì vợ của mình dù vợ của họ rất trẻ trung, xinh đẹp mà lại càng làm tôi thương vợ, yêu vợ hơn. (ảnh minh họa) |
Mỗi lần đưa vợ đi đâu đó, bạn bè đều giấu giếm chê bai vợ của tôi già, bảo là tôi lấy vợ trẻ không lấy đi lấy người hơn tuổi rồi bây giờ lại già hơn chồng bao nhiêu. Tôi chẳng hài lòng cách họ nói thế. Lòng tôi biết vậy, nhưng tôi đâu nói ra. Tôi trân trọng những gì vợ hi sinh cho tôi, tôi đâu chê bai gì vợ. Những lời khó nghe của họ khiến tôi cảm thấy xót xa.
Họ không làm tôi cảm thấy phiền vì vợ của mình dù vợ của họ rất trẻ trung, xinh đẹp mà lại càng làm tôi thương vợ, yêu vợ hơn. Tôi sẽ cố gắng dành thời gian chăm vợ con, để vợ tôi có thời gian chăm sóc bản thân, cố gắng tìm lại hình ảnh ngày trước. Có gì khó đâu nếu như thật sự yêu thương nhau và thật tâm vì nhau. Còn nếu cứ ngồi một chỗ, nhìn người khác rồi chê bai vợ mình thì quả là không đáng mặt làm chồng…
(Theo Khám phá)">Vợ già, xấu, tôi lại càng yêu
Trường hợp của anh Dũng không hiếm. Thực tế có nhiều trường hợp bệnh nhân không có triệu chứng nhưng khi khám bệnh lại bị phát hiện mắc suy thận mạn. Thậm chí, có trường hợp khi vào bệnh viện thì bệnh đã tiến triển sang giai đoạn nặng, cần lọc thận hoặc ghép thận.
Tại hội thảo khoa học "Chân trời mới cho phổ rộng bệnh nhân bệnh thận mạn - cuộc cách mạng từ Empagliflozin" diễn ra tại Hà Nội ngày 22/11, GS.TS.BS Nguyễn Lân Việt, Phó Chủ tịch thường trực Hội Tim mạch học Việt Nam cho biết: "Bệnh thận mạn thường không có hoặc có ít triệu chứng giai đoạn đầu nên thường bị bỏ sót trong quá trình chẩn đoán. Một số khảo sát gần đây cho thấy 80,3% bệnh nhân có nguy cơ cao bệnh thận mạn như bệnh nhân đái tháo đường, tăng huyết áp, còn chưa được thực hiện các xét nghiệm tầm soát để chẩn đoán bệnh thận mạn theo đúng khuyến cáo".
Tầm soát, điều trị sớm
Nhận định, soi kèo Atletico GO vs Athletic Club, 05h00 ngày 8/4: Bắt nạt ‘lính mới’
Tuy nhiên, lối ứng xử đó chỉ làm cho tình hình thêm xấu đi và con bạn sẽ vẫn tiếp tục bị những đứa trẻ cá biệt kia "tẩy chay" về tội mạch lẻo và nhiều đứa trẻ sẽ rất mặc cảm và mất tự tin.
Cha mẹ làm gì khi biết con bị bắt nạt?
Khi con bạn bị bắt nạt thì trên người chúng thường xuất hiện những vết bầm tím, trầy xước, hoặc vết thương mà cha mẹ không rõ lý do như quần áo, cặp sách bị rách, tóc tai bù xù… Tinh thần hoảng loạn, sợ hãi khi đến trường hoặc khi từ trường trở về nhà, không muốn đi học, hoặc xin bố mẹ rất nhiều tiền.
Chính vì thế cha mẹ hãy dành thời gian lắng nghe và nói chuyện với con. Việc lắng nghe và nói chuyện với con không chỉ có ích trong các trường hợp con bị bắt nạt trong trường học mà còn cho mọi vấn đề của con trong cuộc sống. Nhiều cha mẹ có khuynh hướng “biết rõ” con cần gì và vì thế đã quyết định hết tất cả mọi chuyện mà không để cho con tham gia vào, chính điều đó dẫn đến hạn chế khả năng lắng nghe và trao đổi với con cái. Khi cha mẹ có được khả năng lắng nghe và nói chuyện thân tình với con, chúng sẽ cảm thấy được quan tâm, được thông cảm, được tôn trọng, và quan trọng là cảm thấy tin tưởng được vào khả năng có thể giải quyết các vấn đề rắc rối.
Quan tâm, quan sát và chú ý đến những dấu hiệu khác thường của con. Khi các dấu hiệu “khả nghi” liên quan đến việc con bạn bị bắt nạt trong trường học, cha mẹ có thể sử dụng những dấu hiệu đó để xem xét xem liệu con mình có đang gặp rắc rối trong trường học hay không. Điều quan trọng là sự chú tâm quan sát và chú ý đến con, dành thời gian tiếp xúc với con, qua đó mới có thể nhận diện được những dấu hiệu bất thường.
Một số cha mẹ và người lớn có thể cho rằng việc gây gổ hay chọc phá nhau trong trường học là điều bình thường của tuổi học trò, tuy vậy, các nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực này đã đưa ra các khuyến cáo rằng điều đó hoàn toàn không bình thường, mà có thể dẫn đến những nguy cơ gây căng thẳng, bất an và lo sợ cho những đứa trẻ “yếu thế” hơn trong trường.
Bạn cần tạo cho con những kỹ năng để ứng phó khi bị bắt nạt
Bạn hãy dạy con bạn đi thẳng người và kiêu hãnh, nhìn thẳng vào mắt của kẻ bắt nạt. Ngôn ngữ rất quan trọng. Vóc dáng tự tin, tích cực sẽ giúp con bạn đương đầu với những kẻ bắt nạt trong nhiều năm.
Khuyến khích con bạn đọc truyện truyền cảm hứng. Chia sẻ thời gian này với con là chỉ ra sức mạnh của nhân vật có tính kiên nhẫn, điều này có thể đem lại kết quả tích cực mà không cần sử dụng đến bạo lực hoặc quyền lực.
Tình bạn là yếu tố rất quan trọng. Nếu con gặp khó khăn khi kết bạn hoặc duy trì tình bạn, bạn hãy can thiệp và giúp đỡ. Tình bạn là một pháo đài bảo vệ con trẻ khỏi kẻ bắt nạt. Hãy quan sát và phân biệt những trẻ nào có thể kết bạn với con và sắp xếp một buổi gặp. Khuyến khích con bạn tham gia vào các hoạt động xây dựng sức mạnh và sự tự tin trước đám đông.
Tuyệt đối không dạy trẻ bằng hành vi bạo lực. Trẻ em và thanh thiếu niên rất có thể cảm thấy sẽ không “anh hùng” khi phải khóc lóc hoặc để yên khi bị bắt nạt, vì thế các em có thể nhờ cậy vào các hung khí hoặc những nhóm “xã hội đen” khác để đánh trả lại kẻ bắt nạt. Điều này rất nguy hiểm, vì bạo lực đáp trả bạo lực sẽ càng tăng thêm tính nguy hiểm của bạo lực và gây ra thêm nhiều rắc rối khó có thể lường trước được.
Giúp con phát triển lòng tự tôn, những điều này cha mẹ có thể giúp con hình thành từ khi con còn nhỏ thông qua việc trao đổi, khen ngợi, và tạo cơ hội để con tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về những quyết định của chúng. Những đứa trẻ có lòng tự tôn cao thường sẽ thể hiện ra bên ngoại sự tự tin, khả năng kết bạn và cả khả năng giải quyết các vấn đề theo hướng tích cực.
Bắt nạt và sau đó là bạo lực trong trường học đang có nguy cơ ngày càng gia tăng, và việc giải quyết rốt ráo vấn đề phải được thực hiện một cách tổng thể, ít nhất là phải có chiến lược toàn trường, hoặc xa hơn và lý tưởng hơn là một chiến lược quốc gia, vì thế trong giới hạn của một người phụ huynh, đôi lúc chúng ta khó có thể giải quyết được hoàn toàn chuyện bắt nạn xảy ra với con của mình hoặc với những đứa trẻ khác là bạn bè của con.
Tuy vậy, hãy bắt đầu từ chính mỗi người phụ huynh thông qua việc biết lắng nghe, có thể nói chuyện, hướng dẫn và giúp đỡ chính đứa con của mình trong từng trường hợp cụ thể, và sau cùng mọi người cùng lên tiếng với nhau để cảnh báo và thúc đẩy những người có trách nhiệm phải quan tâm đến tình trạng an toàn trong trường học và trong xã hội để trẻ em có thể có được một môi trường học tập và phát triển hiệu quả nhất.
(Theo Pháp Luật Xã Hội)
">Con bị bạn xấu bắt nạt, cha mẹ nên làm gì?
TS.BS Lê Quang Huy, Trưởng Đơn nguyên chấn thương chỉnh hình, cho biết bệnh nhân nhập viện trong tình trạng hai khớp gối thoái hóa khớp giai đoạn 4, sụn khớp hao mòn nặng, kèm dịch khớp nhiều. Phương pháp điều trị tối ưu trong trường hợp này là thay cùng lúc hai khớp gối gióng trục động học, không cắt gân cơ.
Thay hai khớp gối không cắt gân cơ cho cụ ông thoái hóa 10 năm
"Cô ấy gọi cho tôi khi lên cơn chuyển dạ, chính tôi là người đã lái xe đưa cô ấy đến bệnh viện, và khi cô ấy ở trong phòng sinh thì tôi túc trực bên ngoài. Cô ấy không có người thân bên cạnh, bố mẹ cô ấy ở quê nên tôi là bạn cũng là người thân duy nhất ở bên cô ấy lúc đó. Tôi là người đón tay đứa bé lúc hai mẹ con từ phòng sinh ra. Một trải nghiệm hạnh phúc, đúng không? Lẽ ra tôi đã rất vui lòng khi có thể giúp đỡ...", người vợ nói.
Nhưng hôm sau, cô đã vô cùng sốc khi đến nhà giúp bạn tắm cho em bé mới sinh. Đứa bé có một vết bớt sau cổ vô cùng quen thuộc, bởi con trai lớn của cô cũng có một vết bớt như thế.
"Con riêng của chồng tôi với vợ cũ cũng có một vết bớt như vậy, linh tính ngay lập tức mách bảo tôi rằng có chuyện chẳng lành", người vợ viết. Cô đã chất vấn người bạn, với thái độ không thể nghiêm trọng hơn và người bạn đó thừa nhận đứa bé chính là con của chồng cô. Bây giờ anh ta đã là chồng cũ.
Hailey chia sẻ câu chuyện của mình trên Tiktok (Ảnh chụp màn hình). |
Trò chuyện trên TikTok, người vợ nói: "Cô ấy ngồi ngay cạnh tôi khi tôi tắm và quấn tã cho đứa bé. Cả hai chúng tôi đều nhìn thấy vết bớt, rồi chúng tôi cùng nhìn nhau. Tôi đã phải bỏ ra ngoài, để sắp xếp lại những suy nghĩ rối bời trước khi quyết định tôi nên làm gì trong tình huống này. Cuối cùng tôi nghiêm túc đặt câu hỏi, và cô ấy thừa nhận có quan hệ với chồng tôi".
Về phía người chồng, vài tháng sau anh ta mới thừa nhận rằng mình đã phản bội. Không lâu sau đó, người vợ hoàn tất thủ tục ly hôn.
Điều khiến nhiều người cảm thấy khó hiểu là cô vẫn duy trì mối quan hệ hòa hảo với "bạn thân", nói rằng "dù sao con của cô ấy cũng là em gái của các con tôi", nhưng cô kiên quyết không tha thứ cho chồng cũ và không nhìn mặt anh ta nữa.
Những người cảm thấy có thể hiểu được suy nghĩ của người vợ cho rằng "chị ấy đã quyết định đúng, trong chuyện này người đàn ông là người có tội lớn nhất, anh ta đáng phải bị như vậy, phụ nữ không nên cắn xé nhau, làm khổ nhau vì một người đàn ông không xứng đáng".
Nhiều người khác cho rằng, cả chồng cũ và bạn thân đều không xứng đáng với tình bạn, tình cảm của người vợ trong câu chuyện. Họ đều đã lừa dối cô, làm chuyện có lỗi sau lưng cô, bất kể là thừa nhận ngay sau khi bị phát hiện hay tiếp tục nói dối thì ngay từ đầu họ đã không thật với cô rồi.
Người vợ nên bắt đầu cuộc sống mới, loại bỏ hoàn toàn khỏi đời mình những mối quan hệ độc hại như vậy. Cắt đứt hoàn toàn với nỗi đau quá khứ là cách giúp cô tiến đến khởi đầu mới thanh thản, hạnh phúc hơn.
Theo Dân trí
Đến lúc nhận ra mình quá dại dột thì cũng là lúc tôi mất tất cả, vợ con cũng chẳng màng.
">Phát hiện ra chồng ngoại tình với bạn thân từ một vết bớt trên cơ thể
友情链接