Thế giới

Giấy vệ sinh sang chảnh 1 triệu đồng 3 cuộn, in cả thơ của Nhật Bản có gì đặc biệt?

字号+ 作者:NEWS 来源:Nhận định 2025-02-15 14:19:23 我要评论(0)

Đi nặng là một phần không thể thiếu trong lịch sử phát triển của loài người. Dù có muốn hay không,ấymazda cx-5mazda cx-5、、

Đi nặng là một phần không thể thiếu trong lịch sử phát triển của loài người. Dù có muốn hay không,ấyvệsinhsangchảnhtriệuđồngcuộnincảthơcủaNhậtBảncógìđặcbiệmazda cx-5 làm sạch bàn tọa sau khi tháo cống là việc bắt buộc trong nhiều nền văn hóa. Từ những thứ vô tri như lõi ngô, đá, vỏ sò, que cuốn giẻ cho đến giấy vệ sinh, vòi xịt... Những gì con người dùng để quệt/rửa bàn tọa cũng phần nào thể hiện sự văn minh và điều kiện sống.

Xã hội phát triển, hàng hóa xa xỉ xuất hiện như một điều tất yếu. Không chỉ quần áo, giày dép, thực phẩm... Giờ còn có giấy vệ sinh sang chảnh cả triệu đồng một cuộn, mà lại còn của Nhật sản xuất nữa cơ.

Cây viết với bút danh 'Mr. Sato' của tờ Sora News đã mạnh dạn đầu tư để trải nghiệm loại giấy vệ sinh cao cấp này. "Hơi lúng túng xíu", anh chia sẻ. "Mông tôi chưa bao giờ trải nghiệm cảm giác mềm nhẹ của giấy vệ sinh cao cấp, hồi xưa còn chẳng biết nó tồn tại..."

Với giá bán lên tới 5000 yên/bộ 3 cuộn (hơn 1 triệu đồng), nhà sản xuất Mochizuki Seishi cho hay loại giấy vệ sinh này xịn như thể được dùng trong Hoàng tộc. Nhìn qua cứ tưởng là hộp bánh Trung thu...

Giấy vệ sinh cao cấp “Hanebisho” với bao bì lịch sự, 1 bộ 3 cuộn có giá 5000 yên (gần 350.000 đồng/cuộn)

Đặc biệt, muốn dùng sẽ phải đặt mua trước chứ không bán sẵn. Sau vài hôm bộ giấy vệ sinh được ship đến tận cửa. Và trông nó xịn thật:

Ai ngờ trong đó là 3 cuộn giấy vệ sinh, nếu không phải bánh Trung thu thì có lẽ là chai rượu gì đó đắt tiền mới phải.

Giấy vệ sinh sang chảnh 1 triệu đồng 3 cuộn, in cả thơ của Nhật Bản có gì đặc biệt? - Ảnh 3.

Cùng unbox và trên tay: Cuộn giấy trên cùng có màu xanh huyền bí, gắn mác “Hanebisho”.

Mỗi cuộn một màu, trông rất mát mắt và biết ngay là đồ xịn. Hoa văn, họa tiết không khác gì bánh gato cao cấp!

 

Vì đẹp quá nên Mr. Sato tỏ ra lưỡng lự chưa dám bóc ra ngay. Hóa ra hoa văn bên ngoài chỉ là bao bì của từng cuộn giấy thôi...

Soi kỹ sẽ thấy nó đẹp như tranh in lụa, thậm chí in cả... THƠ! Có lẽ đây là lần đầu tiên con người in cả bài thơ lên giấy vệ sinh.

Cắt nghĩa hơi khó, đại loại là được dùng thì cảm thấy sung sướng và tự hào...

"Như này sao dám lấy để chùi mông?", Mr. Sato cho hay. Đem cả tác phẩm nghệ thuật đi lau chùi bàn tọa nghe thật phi lý! Tuy nhiên, hoa mỹ đến thế nào cũng không thể rời xa chức năng chính. Thôi được rồi, vẫn phải dùng:

Sora News không cung cấp hình ảnh trong quá trình sử dụng vì tính chất nhạy cảm, mong các bạn bỏ qua. Tuy nhiên, đây là khuôn mặt của Mr. Sato sau khi dùng giấy vệ sinh 1 triệu đồng 3 cuộn.

Vô cùng thỏa mãn!

Mr. Sato cho hay, giấy vệ sinh "Hanebisho” rất mềm, mịn, cứ như lụa là gấm vóc vậy. Dù mỏng nhẹ nhưng vẫn đủ chắc chắn để chùi mông mà không lo rách giấy.

Theo GenK

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读

Điều này không phải là không có cơ sở, bởi đây không chỉ đơn thuần là một bản remake ăn theo tác phẩm điện ảnh, Westworld (2016) còn được sự hậu thuẫn của các nhà sản xuất nổi tiếng. Trong đó có thể kể tới nhà sáng tạo cầm trịch cho bộ phim Jonathan Nolan (em trai của Christopher Nolan), ông cũng từng tham gia biên kịch cho các tác phẩm nổi tiếng như Memento (2000), The Prestige (2006), The Dark Knight series (2008, 2012) và Interstellar (2014),… Đích thân Nolan đảm nhiệm tập đầu và tập cuối của season đầu tiên. Không chỉ vậy, ông còn kiêm thêm vị trí CEO của dự án cùng với nhà làm phim J.J. Abrams - người từng làm nên tên tuổi của series Lost (2004-2010).

Anthony Hopkins trong vai giáo sư Robert Ford - cha đẻ của mã nguồn Westworld trong phim

Bên cạnh đội ngũ sản xuất thì đội ngũ diễn viên tham gia cũng ấn tượng không kém, Westworld (2016) rất may mắn khi có được sự góp mặt của lão tướng "Hannibal" Anthony Hopkins sau gần 10 năm vắng mặt trên màn ảnh truyền hình. Trước đó, lần mới nhất mà Hopkins xuất hiện trên truyền hình là vai diễn mang tính khách mời trong series American Masters (2007).

Miền Tây nước Mỹ của những năm 1930 được tái hiện chân thực trong Westworld

Ai cũng từng có tuổi thơ mơ mộng, dù là công chúa hay là hoàng tử hoặc chàng cao bồi trên lưng ngựa miền Tây nước Mỹ như nhân vật truyện tranh Lucky Luke, giấc mơ đó chưa bao giờ tắt trong mỗi người chúng ta. Nắm bắt cảm xúc đó và tận dụng những tiến bộ của công nghệ tương lai, giáo sư Robert Ford đã lập ra công viên giải trí Westworld nhằm tái hiện chân thực về thế giới lý tưởng miền Tây nước Mỹ - khi mà con người vẫn còn chưa quá thực dụng và chưa bị "nghiện" smartphone/công nghệ, kết hợp giữa robot trang bị trí tuệ nhân tạo (AI) có khả năng tư duy và các công nghệ kiểm soát an toàn cho du khách khi họ đắm chìm trong thế giới của riêng mình ở công viên trong mơ này... 

Có thể nói câu chuyện của Westworld đang kể ở trên đang dần tiệm cận những gì con người hướng tới, nếu các bạn từng ghé qua các khuôn viên giải trí lớn hiện nay thì nhận thấy người ta đang ngày ngày cố gắng bày trò để thỏa mãn các giấc mơ tuổi thơ của mình, từ màn hù dọa trong các khu giải trí ma mị cho tới tàu trượt tốc độ cao cho những ai mê cảm giác mạnh.

Westworld là nơi bạn chi tiền để thỏa sức giải trí, kể cả... đấu súng giết người (robot AI)

Dĩ nhiên, công viên Westworld mà bộ phim mô tả đã vượt xa sự giả tạo lộ liễu ấy. Khung cảnh hùng vĩ của miền Tây nước Mỹ những năm 1930 giờ đây được tái hiện lại y như thật trong Westworld, từ những con đường bụi bặm tới các thị trấn hoang sơ nhưng đầy rẫy các tay súng và cả những trò mua vui của một thời. Điểm mạnh về thiết kế sản xuất cũng như kỹ xảo của điện ảnh Mỹ tiếp tục được phát huy, khung cảnh và gam màu trong phim dễ giúp người xem gợi nhớ về miền viễn Tây của những tay súng cừ khôi một thời, trong khi phần kỹ xảo cho các robot được tiết chế ở mức tinh tế đủ để người xem không còn "bắt lỗi" chúng và phần âm nhạc cũng được các nhà làm phim đầu tư chỉn chu. 

Giờ đây trong thế giới của Westworld, chỉ cần có tiền là bạn gần như rơi vào một thị trấn miền Tây nước Mỹ với những chàng cao bồi sẵn sàng thách đấu với bạn, nhưng đạn của họ không giết chết bạn trong khi bạn có thể... giết chết họ mà không hề bị truy tố, bạn cũng có thể tán tỉnh và "lên giường" với một cô nàng lẳng lơ nào đó tùy thích,... dĩ nhiên những người bị bạn giết chết hoặc lên giường đó đều là... những robot giống hệt người. Những robot này được cấy trí tuệ nhân tạo đủ để tương tác với bạn như con người, nhưng bị khống chế về tiềm thức và ý thức để không làm hại con người, chúng được reset lại và xóa sạch bộ nhớ sau các "màn chơi" của khách tham quan. Nhưng liệu những người quản lý ở đó có đủ tầm bao quát để khống chế hết các robot họ tạo ra hay không? Đáng tiếc là không...

Khi các robot có ý thức về việc nỗi đau của chúng bị đưa ra làm trò mua vui cho con người thì dĩ nhiên chúng sẽ phản kháng

Với sự hậu thuẫn của một vài nhân vật bí hiểm, Westworld bắt đầu xuất hiện một số robot có ý thức. Các AI trong các robot giờ đây đã đạt tới một cấp độ mới, chúng có thể tự suy nghĩ và có ý thức, không còn đi theo các câu lệnh lập trình sẵn cho nó nữa mà nó có khả năng tự lập trình cho bản thân. Thậm chí, chúng bắt đầu nhận biết về số phận và vai trò của chúng, biết tự đặt câu hỏi cho bản thân, biết cách "giấu đi tham vọng và ý định" của mình để âm thầm trỗi dậy, tạo ra một bước ngoặt chưa từng có trong lịch sử nhân loại...

Bạn sẽ phải sống trong một thế giới mà khó phân biệt được kẻ bên cạnh mình là người hay robot....

Trong một thế giới có robot giống hệt người, chúng ta không chỉ lo đối phó với trí tuệ nhân tạo đang chực nuốt chửng lấy con người khi dần ý thức được vai trò của chúng và âm thầm tự "tái lập trình" mã nguồn, mà chúng ta còn dễ rơi vào cảnh khó xử khi nhận ra người bạn/đồng nghiệp hằng ngày bên mình lâu nay... không phải là con người. Từ một cô nàng tiểu thư Dolores mong manh yếu đuối cũng có thể biến thành một vị nữ tướng điều khiển đội quân của mình trong bóng tối, hay một gã tay chơi hùng hổ như Teddy Flood (James Marsden) cũng có thể chết không kịp ngáp.... 

Các tuyến nhân vật trong phim đều có vai trò cụ thể và được đạo diễn điều tiết tốt, giúp người xem luôn cảm thấy bất ngờ với con người của họ. Sự biến đổi nội tâm cũng như vai trò của các nhân vật có thể sẽ làm bạn bất ngờ theo diễn biến từng tập phim, thậm chí có những khi bạn phải há hốc miệng vì những chiêu "gài hàng" của nhà sản xuất.

Cô nàng robot Dolores và gã phản diện bí ẩn Man in Black trong phim

Các nhân vật trung tâm của Westworld season 1 bao gồm cô nàng tiểu thư Dolores Abernathy (Evan Rachel Wood), cô ả gái gọi Maeve Millay (Thandie Newton), giáo sư Bernard Lowe (Jeffrey Wright), tay đầu cơ có biệt danh Man in Black (Ed Harris) và đặc biệt là tiến sĩ Robert Ford (Anthony Hopkins) - người được coi là đồng cha đẻ của công viên Westworld trong phim.

Đúng nghĩa là một bộ phim giật gân, trong phim ngoài các cảnh nude 100% và những cảnh giật gân thì còn có cả cảnh... cưỡng hiếp robot. Trong cảnh nóng đầu phim, robot nữ Dolores (Evan Rachel Wood thủ vai) bị gã đàn ông có biệt danh Man in Black (Ed Harris) - một kẻ phản diện bí ẩn trong phim - cưỡng bức. Cảnh quay này có thể gây shock và khiến nhiều người bức xúc, nhưng đại diện HBO cho biết, họ sẽ tập trung vào diễn biến của các robot trong phim, kể cả những màn bạo lực gây shock.

Thực tế, phim không chỉ là cuộc đối đầu của con người với chính robot có trí tuệ nhân tạo - một sản phẩm của con người tạo ra để mua vui cho bản thân, Westworld còn gần như lột mặt nạ của con người để cho thấy phần nào bản chất của họ. Theo ý tưởng của HBO, "khi bạn cư xử với robot (giống người) thế nào thì ít nhiều cũng phản ánh lại cách đối xử của bạn với con người như thế", điều này có một chút khác biệt so với các màn đối đầu bạo lực trong "Game of Thrones." 

Các robot AI được ném vào các màn chơi trong công viên giải trí giả lập Westworld chỉ là một trong những thử nghiệm của nhân vật "creator" (cha đẻ/nhà sáng tạo) nên chúng, người đứng sau mã nguồn của các robot này và cũng là kẻ âm thầm cài mã "ý thức" cho chúng. Kẻ bí ẩn này muốn vượt qua nỗi sợ hãi của con người để tạo ra một quyền lực mới - sáng tạo ra bản sao của con người. Giờ đây, con người sẽ phải đối mặt với các "bản sao" của mình theo cách mà họ không lường hết được và họ sẽ tìm thấy bản thân mình trong các hành vi/thái độ/suy nghĩ của các robot này. 

Bản thân loài người trong phim đang dần biến thành những con robot lạnh lùng đùa giỡn với "mạng sống" của kẻ khác. Trong khi các robot của phe host đang dần làm chủ cảm xúc và ý thức để trở thành "con người" thực sự, tiến tới biến con người thành nô lệ.

Nếu bạn có quyền bấm nút để chấm dứt Westworld -  chấm dứt màn thử nghiệm về sự trưởng thành của ý thức trí tuệ nhân tạo, thì liệu bạn có bấm nút để con người tiếp tục tận hưởng cuộc vui trên nỗi đau thể xác của kẻ khác (các robot AI) hay bỏ mặc nó để những robot này có được ý thức và tự quyết định về vai trò của chúng trong thế giới con người? Đó cũng sẽ là câu hỏi dành cho người xem sau khi xem tập cuối của bộ phim - tập phim chứa đựng nhiều cảm xúc dồn nén của các "bản sao con người" trong thế giới Westworld.

Kết thúc phần 1 đã giải đáp được một số thắc mắc của người xem, nhưng vẫn còn đó những "câu đố" đang dằn vặt người xem: Liệu phe con người hay phe host (các robot) sẽ thắng trong cuộc tranh giành quyền kiểm soát công viên? Cậu bé đi lạc có thể là hiện thân ý thức của giáo sư Ford, là một thiên thần hay ác quỷ trong hình hài nhỏ bé?... Nếu bạn là fan của thể loại phim khoa học viễn tưởng và đủ kiên nhẫn để xem ít nhất là vài tập đầu, thì bạn sẽ hiểu rằng không phải tự nhiên mà Westworld trở thành một trong những bộ phim truyền hình thành công nhất của HBO trong thời gian gần đây, bên cạnh "tượng đài" Game of Thrones. 

Một trailer của Westworld season 1

Westworld season đầu tiên đã khởi chiếu từ năm 2016 và đã có mặt trên các trang xem phim online trong nước và có sẵn trên các ứng dụng xem phim phổ biến như Netflix hay Amazon Prime. Trong khi đó, theo thông tin mới nhất thì HBO sẽ chính thức khởi chiếu Westworld season 2 vào ngày 23/4 tới đây trên kênh của họ. 

Lưu ý: Phim có chứa nhiều cảnh bạo lực và tình dục 18+, bạn đọc nên cân nhắc trước khi xem.

" alt="Đánh giá phim truyền hình Westworld: Khi trí tuệ nhân tạo thao túng giấc mơ Mỹ" width="90" height="59"/>

Đánh giá phim truyền hình Westworld: Khi trí tuệ nhân tạo thao túng giấc mơ Mỹ

Nhà sáng lập kiêm CEO của GoPro – Nick Woodman đã làm được một điều rất tuyệt vời khi tạo ra một hướng đi lạc quan hơn cho camera – Camera hành động, trong thời điểm mà ngành công nghệ đang phải vật lộn với việc kết hợp camera và điện thoại. Tuy nhiên những mẫu camera hành động của GoPro không còn hấp dẫn nữa khi mà người dùng chẳng còn mấy mặn mà.

Vấn đề của GoPro là ở chỗ họ đã không có nhiều đột phá trong suốt 16 năm. Dòng sản phẩm của GoPro không có sự thay đổi đáng kể mà chỉ lặp đi lặp lại những mẫu camera nhỏ gọn, doanh thu chủ yếu vẫn đến từ thị trường nội địa. Cụ thể, năm 2004, khi GoPro trình làng camera đầu tiên, sản phẩm nổi bật nhất của Apple khi ấy là iPod. Và giờ đây, khi GoPro vẫn đang giậm chân lại chỗ vơi camera, Apple đang kiếm hàng núi tiền từ iPhone cũng như các sản phẩm khác.

GoPro cũng có một vài nỗ lực để đa dạng hóa sản phẩm nhưng đều thất bại. Năm 2016, hãng này gia nhập thị trường thiết bị bay không người lái (Drone), nhưng chỉ duy trì được trong 15 tháng trong bối cảnh DJI và các hãng drone khác đã và đang thống trị thị trường.

Trái ngược với GoPro, Xiaomi lại không bao giờ chịu đứng yên. Startup Trung Quốc này còn tạo ra hẳn một hệ sinh thái với sự tham gia của nhiều startup nhỏ khác. Các sản phẩm mà Xiaomi cung cấp trải rộng từ smartphone tới nồi cơm điện, máy lọc không khí và thậm chí cả cân điện tử, giày thông minh và camera hành động. Theo thông tin từ Information, Xiaomi sẵn sàng bỏ ra khoảng 1 tỷ USD để thâu tóm GoPro.

" alt="Xiaomi có thể sẽ là ‘người hùng’ mà GoPro tìm kiếm" width="90" height="59"/>

Xiaomi có thể sẽ là ‘người hùng’ mà GoPro tìm kiếm