Nhận định, soi kèo Bunyodkor vs Termez Surkhon, 21h ngày 16/8
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Siêu máy tính dự đoán Real Madrid vs Las Palmas, 22h15 ngày 19/01
Hạn chế chấm đồ ăn vào muối và gia vị mặn trước khi ăn (Ảnh: Getty Images).
Muối là một chất bảo quản và tăng vị giác được sử dụng gần như trong tất cả các thực phẩm chế biến sẵn. Các chuyên gia khuyến cáo hạn chế tiêu thụ thực phẩm nhiều muối và thực phẩm chế biến sẵn với muối, vì liên quan tới bệnh tăng huyết áp và có thể tăng nguy cơ ung thư dạ dày.
Ngoài ra, chúng ta cũng cần hạn chế lượng muối cho vào thực phẩm trong quá trình chuẩn bị và nấu ăn. Hạn chế chấm đồ ăn vào muối và gia vị mặn trước khi ăn. Tăng cường các cách chế biến như: luộc, hấp thay cho kho, rim, rang thường cần nhiều gia vị mặn. Các loại gia vị tươi và khô có thể được dùng để thêm vị thay thế muối, do vậy hãy giữ cho tủ đựng gia vị của bạn luôn phong phú.
Các loại thịt đỏ, thịt chế biến sẵn
Một trong những nội dung quan trọng của khuyến nghị chế độ ăn phòng chống ung thư là hạn chế khẩu phần thịt đỏ (như thịt bò, thịt trâu, thịt lợn, thịt chó…) và tránh lạm dụng thịt chế biến sẵn (thịt xông khói, thịt muối, giò, chả, xúc xích...).
Một giả thuyết để giải thích mối liên quan giữa thịt đỏ và ung thư ruột liên quan tới chất tạo ra màu đỏ đặc trưng của nhóm thịt này có thể phá hủy màng ruột, làm cho ung thư dễ phát triển hơn, nếu chúng ta ăn quá nhiều.
Lạm dụng thịt đỏ cũng có thể kích thích ruột tạo ra chất gây ung thư gọi là các chất N-nitroso, liên quan đến việc phá hủy ADN trong tế bào chúng ta. Các loại thịt chế biến sẵn cũng có thể tạo ra hàm lượng các chất N-nitroso cao hơn thịt đỏ tươi. Điều này có thể giải thích vì sao mối liên quan với ung thư của chúng mạnh hơn.
Hãy thử các cách sau để giúp cắt giảm lượng thịt đỏ bạn ăn hàng ngày như: ăn vài bữa ăn không thịt đỏ mỗi tuần, ăn thịt gia cầm nạc như thịt gà không da, thay thế một phần thịt bằng các loại đậu, vốn là những thực phẩm giàu protein và ít chất béo.
" alt="Thích đến mấy cũng không nên ăn quá nhiều 2 món này để tránh ung thư" />Hội thảo là một phần trong chuỗi sự kiện InnovaConnect, do Quỹ VinFuture phối hợp với Trường Đại học Y tế công cộng (ĐHYTCC) tổ chức.
"Đại dịch" thuốc lá mới tạo ra một thế hệ nghiện nicotine
Phát biểu tại sự kiện, GS Hoàng Văn Minh, Hiệu trưởng trường ĐHYTCC, nhấn mạnh tầm quan trọng của việc nâng cao ý thức cộng đồng và đưa ra các biện pháp can thiệp kịp thời nhằm đẩy lùi tỷ lệ sử dụng thuốc lá tại Việt Nam.
"Chúng tôi chọn giảng đường đại học là nơi tổ chức sự kiện, vì tôi tin rằng sự quan tâm của các em sinh viên sẽ góp phần nâng cao nhận thức, cũng như đóng góp các sáng kiến chống lại sự thịnh hành của các loại thuốc lá mới", GS Hoàng Văn Minh chia sẻ.
GS Hoàng Văn Minh cho biết, hút thuốc lá là hành vi dễ bắt gặp và thậm chí được coi là truyền thống ở Việt Nam. Trong quá khứ, việc hút thuốc được xem là cách để bắt đầu câu chuyện, để xây dựng mối quan hệ. Tuy nhiên, hút thuốc mang đến nhiều hệ lụy xấu cho sức khỏe của bản thân và những người xung quanh.
Với sự thịnh hành của các loại thuốc lá thế hệ mới (thuốc lá mới) như thuốc lá điện tử, thuốc lá nung nóng, thuốc lá lai… Việt Nam đang đối mặt với một "đại dịch" mới, tạo ra một thế hệ nghiện nicotine mới.
Trong một nghiên cứu do GS Hoàng Văn Minh thực hiện từ tháng 10/2023 đến tháng 12/2023 đối với 3.801 học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 thuộc 11 tỉnh, thành khác nhau ở Việt Nam, có tới 96,2% và 37,8% học sinh nhận thức được sự tồn tại của thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng.
Trong đó, 14% đã từng sử dụng thử thuốc lá điện tử và 7% hiện đang sử dụng trong 30 ngày qua. Tỷ lệ này đối với thuốc lá nung nóng là 1,8% đã từng sử dụng và 1,0% hiện đang sử dụng.
Một thống kê khác cũng được GS Hoàng Văn Minh chia sẻ, cho biết Việt Nam hiện có 45,3 triệu người hút thuốc, trong đó phần lớn là nam giới.
"Đây là xu hướng đáng lo ngại, vì nó có thể đảo ngược những nỗ lực kiểm soát việc sử dụng thuốc lá ở thanh thiếu niên đã được triển khai quyết liệt trong nhiều năm qua", GS Hoàng Văn Minh nhấn mạnh.
Không chỉ ở Việt Nam, tỷ lệ thanh thiếu niên sử dụng các sản phẩm thuốc lá mới cũng gia tăng nhanh ở nhiều quốc gia trong 10 năm qua.
Sự hấp dẫn của các thiết bị thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng với kiểu dáng thời thượng, hương vị đa dạng và những chiến dịch quảng cáo tinh vi đã khiến nhiều người, đặc biệt là thanh thiếu niên, lầm tưởng rằng những sản phẩm này an toàn hơn so với thuốc lá truyền thống.
Thuốc lá điện tử có nguy hiểm?
Theo bà Bungon Ritthiphakdee, Giám đốc Điều hành Trung tâm Quản trị và Kiểm soát thuốc lá toàn cầu (GGTC, Thái Lan), thuốc lá điện tử là nguy hiểm và có gây hại cho sức khỏe.
"Thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng cũng có nicotine gây nghiện, có khả năng tạo ra một thế hệ mới nghiện nicotine", bà cảnh báo.
Thực tế, cộng đồng y tế toàn cầu cũng đã ghi nhận một số trường hợp tổn thương phổi do thuốc lá điện tử, hay còn gọi là EVALI.
Theo đó, các sản phẩm thuốc lá mới được cho là có thể gây ra những tác động tiêu cực đến sức khỏe, đặc biệt là đối với não bộ đang phát triển của trẻ vị thành niên.
Đồng quan điểm với bà Ritthiphakdee, GS Hoàng Văn Minh cũng cho rằng việc nghiện chất nicotine dần hình thành trong quá trình sử dụng thuốc lá điện tử có thể dẫn đến sự "chuyển tiếp" sang các sản phẩm thuốc lá truyền thống.
"Sự hấp dẫn của các thiết bị thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng với kiểu dáng thời thượng, hương vị đa dạng và những chiến dịch quảng cáo tinh vi đã khiến nhiều người, đặc biệt là thanh thiếu niên, lầm tưởng rằng những sản phẩm này an toàn hơn so với thuốc lá truyền", GS Minh chia sẻ.
Không chỉ vậy, ngành công nghiệp thuốc lá còn đang tìm cách "lách" các quy định quản lý bằng việc giới thiệu các sản phẩm mới như thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng, nhằm đối phó với các quy định ngày càng nghiêm ngặt đối với thuốc lá truyền thống.
PGS. Becky Freeman, chuyên gia từ Trường Y tế công cộng, Đại học Sydney (Úc) cho biết mạng xã hội là công cụ được các công ty, người bán thuốc lá tiếp cận để đưa sản phẩm đến với người dùng.
"Trên mạng xã hội, dễ dàng tìm thấy những hình ảnh hấp dẫn, thậm chí người nổi tiếng quảng bá sản phẩm và đưa ra những thông tin sai lệch về độ an toàn của thuốc lá điện tử và thuốc lá nung nóng", PGS. Becky Freeman cho biết.
Kết quả từ khảo sát của GS. Minh và nhóm nghiên cứu cũng cho thấy, nhiều học sinh vẫn còn những hiểu lầm sai lệch về tác hại của các loại thuốc lá mới này, khi tin rằng chúng an toàn hoặc ít gây hại hơn so với thuốc lá truyền thống. 23,5% học sinh không nhận thức được những rủi ro tiềm ẩn của thuốc lá điện tử và con số này còn cao hơn đối với thuốc lá nung nóng (43,2%).
"Điều này đã dẫn đến việc nhiều học sinh sẵn sàng trải nghiệm và sử dụng các sản phẩm này mà không hề lường trước được những tác hại đi kèm", GS. Minh cho biết.
Các chuyên gia tại sự kiện đồng thuận rằng, cần phải hành động ngay lập tức, xây dựng và thực thi các chính sách kiểm soát chặt chẽ đối với những sản phẩm này.
Hiện trên thế giới có ít nhất 34 quốc gia và vùng lãnh thổ áp dụng chính sách cấm hoàn toàn các sản phẩm thuốc lá điện tử, 11 quốc gia cấm bán thuốc lá nung nóng.
Chia sẻ bài học từ Singapore, bà Ritthiphakdee cho biết, từ tháng 2/2018, chính phủ nước này đã hoàn toàn cấm việc mua bán, sử dụng và sở hữu các sản phẩm thuốc lá như thuốc lá điện tử, shisha và thuốc lá không khói.
Trong khi đó tại Úc, tỷ lệ người hút thuốc hàng ngày ở nước này hiện đã ở dưới mức 10%. PGS. Freeman cho biết để đạt được thành công này, cần có các biện pháp tiếp cận toàn diện nhiều mặt, cùng với quy định nghiêm ngặt từ chính phủ.
"Người trẻ sẽ không còn dễ dàng mua các sản phẩm ở những cửa hàng tiện lợi nữa. Mô hình này đã giúp giảm đáng kể tỷ lệ sử dụng thuốc lá điện tử trong giới trẻ", PGS. Freeman chia sẻ.
" alt="Chuyên gia cảnh báo "đại dịch" thuốc lá mới, Việt Nam cần sớm đối phó" />Tọa đàm Tủ thuốc gia đình mùa bão lũ
Thời gian qua, nước ta đã và đang đối mặt với những ảnh hưởng nghiêm trọng từ các thiên tai do bão gây ra. Các cơn bão lớn liên tiếp đổ bộ gây ra lũ lụt, sạt lở đất trên diện rộng, ảnh hưởng nặng nề đến đời sống người dân, đặc biệt là tại các tỉnh miền Trung và miền Bắc.
Trong điều kiện bão lũ, việc tiếp cận các dịch vụ y tế gặp nhiều khó khăn. Đó là lý do mỗi gia đình cần chuẩn bị cho mình một tủ thuốc đầy đủ, phù hợp để sẵn sàng ứng phó với các tình huống sức khỏe khẩn cấp tại nhà.
Tuy nhiên, việc lựa chọn và sử dụng các loại thuốc, vật tư y tế trong tủ thuốc gia đình mùa bão lũ sao cho hiệu quả và an toàn không phải ai cũng nắm rõ. Một tủ thuốc đầy đủ nhưng không được bảo quản đúng cách hoặc sử dụng sai thuốc có thể dẫn đến những hậu quả khó lường.
Để hỗ trợ người dân trang bị kiến thức cần thiết để có thể tự chăm sóc sức khỏe trong mùa bão lũ, 9h sáng nay 30/9, báo Dân trí phối hợp Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ".
Buổi tọa đàm có sự tham gia của 2 khách mời:
- PGS.TS.BS Nguyễn Tiến Dũng, nguyên Trưởng khoa Nhi, Bệnh viện Bạch Mai.
- PGS.TS.DS Nguyễn Tuấn Dũng, nguyên Trưởng bộ môn Dược Lâm Sàng, Khoa Dược, Đại học Y Dược TPHCM.
Chương trình có sự đồng hành của Hệ thống Nhà thuốc và tiêm chủng FPT Long Châu.
Công ty cổ phần dược phẩm FPT Long Châu - trực thuộc Công ty cổ phần Bán lẻ kỹ thuật số FPT - Thành viên Tập đoàn FPT.
FPT Long Châu hiện sở hữu hệ thống hơn 1.800 nhà thuốc tại khắp 63 tỉnh thành trên cả nước và hơn 100 trung tâm tiêm chủng.
" alt="Tọa đàm trực tuyến "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"" />Ông Lê Thanh Dũng - Cục trưởng Cục Dân số - Bộ Y tế (Ảnh: PV).
Theo ông Dũng, giai đoạn 2015-2019, mỗi năm trên thế giới có 121 triệu ca mang thai ngoài ý muốn, trong số đó 61% được giải quyết bằng phá thai, tương đương với 73 triệu ca phá thai mỗi năm, ước tính có khoảng 45% số ca phá thai không an toàn.
Vào năm 2024, có 4,7 triệu trẻ sơ sinh, tương đương khoảng 3,5% tổng số trẻ sơ sinh trên toàn thế giới được sinh ra từ các bà mẹ dưới 18 tuổi và khoảng 340.000 trẻ được sinh ra từ các bé gái dưới 15 tuổi - gây ra những hậu quả nghiêm trọng cho sức khỏe và hạnh phúc của cả bà mẹ trẻ và những đứa trẻ .
Tại Việt Nam, số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ (15-49) khoảng 25 triệu người, dự báo số phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ vẫn tiếp tục gia tăng, nhu cầu sử dụng các phương tiện tránh thai tiếp tục tăng.
Báo cáo kết quả điều tra các mục tiêu Phát triển bền vững về trẻ em và phụ nữ Việt Nam 2020-2021 cho thấy, tổng nhu cầu chưa được đáp ứng về kế hoạch hóa gia đình không giảm mà tiếp tục tăng cao, từ 6,1% (năm 2014) lên 10,2% (năm 2021) ở nhóm phụ nữ hiện đã kết hôn hoặc sống chung.
Đặc biệt tỷ lệ này ở nhóm phụ nữ có quan hệ tình dục, hiện chưa kết hôn hoặc không sống chung như vợ chồng lên tới 40,7%.
Tỷ suất sinh con ở vị thành niên (từ 15-19 tuổi) vẫn còn cao, trên toàn quốc là 42 trẻ sinh ra sống/1000 phụ nữ, cao nhất ở khu vực Trung du và miền núi phía Bắc (115) và Tây Nguyên (76), nơi tập trung đông các dân tộc thiểu số.
"Chủ đề của Ngày Tránh thai Thế giới 26/9 năm 2024 của Việt Nam là: "Giới trẻ hãy có trách nhiệm trong việc quan hệ tình dục an toàn và chủ động tránh thai vì hạnh phúc của chính mình, vì tương lai của đất nước", nhằm khơi dậy trách nhiệm của giới trẻ về quan hệ tình dục an toàn và chủ động tránh thai vì lợi ích và hạnh phúc của chính mình", ông Dũng nói.
Theo Phó giáo sư Phạm Bá Nhất - Chủ tịch Hội Kế hoạch hóa gia đình, mục tiêu của chương trình nhằm nâng cao nhận thức cho giới trẻ, phụ nữ và nam giới trong độ tuổi sinh đẻ về các biện pháp tránh thai, giúp họ có sự lựa chọn để không mang thai ngoài ý muốn; đảm bảo mỗi đứa trẻ sinh ra đều là mong đợi của cha mẹ...
Bộ Y tế đề nghị Sở Y tế các tỉnh, thành phố phối hợp với các Sở, ban, ngành liên quan chỉ đạo tổ chức triển khai đồng bộ các nhiệm vụ, giải pháp từng bước khắc phục tình trạng mang thai và sinh con ở trẻ vị thành niên; ưu tiên đẩy mạnh các đợt chiến dịch truyền thông cao điểm lồng ghép với cung cấp dịch vụ về dân số, sức khỏe sinh sản thân thiện cho vị thành niên, thanh niên...
" alt="Hàng triệu trẻ em được sinh ra từ các bà mẹ vị thành niên trên thế giới" />Cơ quan chức năng tiến hành phun hóa chất diệt muỗi quanh nơi sinh sống, làm việc của bệnh nhân vừa tử vong do sốt xuất huyết (Ảnh minh họa: Uy Nguyễn),
Ngày 20/9, bệnh nhân H. khởi phát các triệu chứng sốt cao liên tục, kèm đau đầu, người mệt, dùng thuốc hạ sốt nhưng không đỡ. Do đó, bệnh nhân được người nhà đưa đến Bệnh viện Đa khoa Hòa Bình (thị xã Buôn Hồ) để thăm khám, điều trị.
Ngày 22/9, bệnh nhân được chuyển đến Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh (thành phố Buôn Ma Thuột) và do tình trạng nặng nên được đưa đến Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên ngay trong ngày. Tại đây, bệnh nhân được chẩn đoán sốt xuất huyết Dengue.
Ngày 23/9, bệnh nhân được chuyển đến khoa Hồi sức tích cực - Chống độc, Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên để điều trị tiếp.
Tuy nhiên, do bệnh có dấu hiệu nặng nên ngày 24/9, bệnh nhân H. được chuyển viện đến Bệnh viện Nhiệt đới TPHCM chữa trị.
Dù tích cực điều trị nhưng tình trạng bệnh nhân rất nặng, do đó, ngày 27/9, gia đình xin bệnh nhân ra viện. Khi về đến Đắk Lắk, bệnh nhân đã tử vong vào 2h ngày 28/9 tại nhà riêng.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật Đắk Lắk, sau khi ghi nhận trường hợp bệnh nhân tử vong vì sốt xuất huyết đã nhanh chóng phối hợp với các đơn vị liên quan triển khai các biện pháp kiểm tra, xử lý vệ sinh môi trường, điều tra nguồn bệnh.
Trung tâm Y tế thị xã Buôn Hồ được yêu cầu triển khai phun hóa chất diệt muỗi phòng, chống bệnh sốt xuất huyết tại khu vực ở và làm việc của bệnh nhân.
" alt="Một phụ nữ ở Đắk Lắk tử vong do sốc sốt xuất huyết" />
- ·Kèo vàng bóng đá AS Roma vs Genoa, 02h45 ngày 18/1: Tiếp đà hồi sinh
- ·5 sự thật bạn chưa biết về ung thư phổi
- ·Trà xanh tốt nhưng bạn cần biết điều này để không hại gan
- ·Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần
- ·Nhận định, soi kèo AL
- ·Sắp diễn ra Tọa đàm "Tủ thuốc gia đình: Lá chắn bệnh tật mùa bão lũ"
- ·Sạt lở đất ở Hà Giang: 2 bệnh viện tuyến trên hỗ trợ cứu người bị nạn
- ·Sạt lở đất ở Hà Giang: 2 bệnh viện tuyến trên hỗ trợ cứu người bị nạn
- ·Soi kèo góc Newcastle vs Bournemouth, 19h30 ngày 18/1
- ·Bệnh bạch cầu: Thực phẩm nên và không nên ăn
Ngoài trường hợp trên, vào cuối tháng 8, Bệnh viện Nhi đồng 2 cũng tiếp nhận điều trị một bé gái từng được chăm sóc tại Mái ấm Hoa Hồng. Bệnh nhi này hiện đã được xuất viện.
Như đã thông tin, ngày 4/9, báo Thanh Niênphản ánh vụ việc bạo hành trẻ em tại Mái ấm Hoa Hồng, được ví như "địa ngục trần gian". Theo đó, mái ấm nhận nuôi dưỡng gần 100 trẻ mồ côi, trong đó có cả trẻ sơ sinh.
Tuy nhiên, quá trình chăm sóc, nuôi dưỡng, bảo mẫu tên T. có những hành động ngược đãi, đánh đập dã man đối với các trẻ. Trong đó, có bé trai khoảng 7 tháng tuổi bị T. ngồi lên người, nhéo lỗ tai. Thậm chí, một bé còn bị tác động vật lý đến chảy máu miệng, nhấc lên cao rồi ném xuống nệm.
Sau khi tiếp nhận sự việc, Công an quận 12 phối hợp với các đơn vị liên quan đã vào cuộc điều tra. Nhà chức trách thu thập tài liệu, lập hồ sơ đưa 86 trẻ đến các cơ sở bảo trợ xã hội công lập.
Đến ngày 5/9, Công an TPHCM tạm giữ bà Giáp Thị Sông Hương (SN 1974) cùng một số người khác để điều tra các dấu hiệu bạo hành trẻ em và trục lợi quà từ thiện của các nhà hảo tâm.
Theo Sở Lao động - Thương binh và Xã hội TPHCM, các trẻ ở Mái ấm Hoa Hồng được đưa về chăm sóc, nuôi dưỡng tại 3 cơ sở bảo trợ xã hội công lập của thành phố.
Cụ thể, Trung tâm Nuôi dưỡng - Bảo trợ trẻ em Gò Vấp tiếp nhận 15 trẻ sơ sinh (dưới 1 tuổi), gồm 8 bé gái, 7 bé trai. Trung tâm Bảo trợ trẻ em Tam Bình tiếp nhận 32 trẻ từ 1 tuổi đến 6 tuổi, gồm 13 bé gái, 19 bé trai. Làng Thiếu niên Thủ Đức tiếp nhận 37 trẻ dưới 6 tuổi, gồm 12 bé gái, 25 bé trai.
Tại Trung tâm Bảo trợ trẻ em Tam Bình, kết quả kiểm tra sức khỏe của 32 trẻ đều không phát hiện các chấn thương, không có các vết sưng bầm tím hay trầy ngoài da.
Còn tại Trung tâm Nuôi dưỡng - Bảo trợ trẻ em Gò Vấp, có 3 em được phát hiện viêm phế quản sau khi khám sức khỏe. Trong đó, có 1 bé theo dõi tim bẩm sinh, có khối u đỉnh đầu trái.
Với 37 trẻ được đưa đến Làng Thiếu niên Thủ Đức, có 1 bé gái bị khuyết tật nặng (cụt 1 tay và 1 chân, cánh tay còn lại mất 4 ngón ở bàn tay).
" alt="Bé trai 3 tháng tuổi từng ở Mái ấm Hoa Hồng đã tử vong tại bệnh viện" />Việc tầm soát ung thư vú giúp chị em phát hiện sớm bệnh, từ đó tiên lượng điều trị tốt hơn.
Thời điểm nào chị em nên tầm soát ung thư vú?
Chị em phụ nữ nên tầm soát ung thư vú sau khi hết kinh nguyệt từ 3 đến 7 ngày để có kết quả chẩn đoán chính xác.
Cần lưu ý điều trị trước khi đi tầm soát?
- Hãy liên hệ đăng ký khám trước để được ưu tiên và làm thủ tục nhanh chóng hơn khi tới bệnh viện.
- Chị em nên mang theo tất cả kết quả gần nhất mà mình vừa thực hiện để các bác sĩ có căn cứ cho các chỉ định tiếp theo.
Lưu ý khi chụp X-quang vú
- Không chụp khi ngực bị căng cứng để giúp giảm bớt sự khó chịu và để thu được hình ảnh chính xác hơn.
- Không bôi chất khử mùi, chất chống mồ hôi, phấn, kem hoặc nước hoa dưới cánh tay, trên hoặc dưới ngực vào ngày tầm soát.
- Trước khi vào phòng chụp X-quang, bạn cần tháo trang sức, không mặc áo lót và mặc trang phục áo choàng của bệnh viện.
Khi trao đổi với bác sĩ
- Hãy trao đổi thông tin của bạn và vấn đề đang gặp phải ở vùng ngực để bác sĩ nắm rõ có dấu hiệu.
- Nếu gia đình có người thân mắc bệnh này bạn cũng nên trao đổi với bác sĩ để có lời khuyên phù hợp cho thành viên khác trong gia đình nên đi tầm soát.
-Hãy lắng nghe thật kỹ những chia sẻ, tư vấn của bác sĩ và tuân thủ lời khuyên đó.
Lưu ý sau khi tầm soát
- Nên thực hiện thăm khám, tầm soát ung thư vú ở cùng một cơ sở y tế chuyên khoa để bác sĩ dễ dàng theo dõi và đánh giá các chỉ số.
- Chị em nên thực hiện tự khám vú hàng tháng và khám vú định kỳ ít nhất mỗi 6 tháng một lần tại các cơ sở y tế uy tín để phát hiện bất thường ở tuyến vú và có hướng điều trị kịp thời.
- Từ tuổi 40, mọi phụ nữ nên được khám tầm soát ung thư vú. Đặc biệt, những người có các yếu tố nguy cơ ung thư vú cao hơn người bình thường như tiền sử gia đình có người mắc ung thư vú, ung thư buồng trứng, tiền sử bản thân (ung thư vú, ung thư buồng trứng, đã xạ trị vùng cổ, vùng ngực...), có mang gen đột biến (BRCA1, BRCA 2...), mắc một số hội chứng di truyền, sử dụng liệu pháp nội tiết thay thế hay một số yếu tố liên quan đến lối sống... cần tầm soát ung thư vú chặt chẽ ở thời điểm sớm hơn như ngoài 30 tuổi hoặc khi có bất thường để phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm và can thiệp kịp thời.
" alt="Những lưu ý khi tầm soát ung thư vú chị em không nên bỏ qua" />Nghiên cứu này bổ sung thêm bằng chứng cho thấy việc ngừng ngồi lâu là cần thiết ngay cả khi ai đó tập thể dục hàng ngày.
Các nhà nghiên cứu cho biết bạn không cần phải làm bất cứ điều gì quá khắt khe, chỉ cần đi bộ chậm cũng có thể tạo ra sự khác biệt đáng ngạc nhiên.
TS Diaz cho biết: "Việc cứ cách nửa giờ nghỉ một lần và đi bộ 5 phút giúp giảm 60% nguy cơ lượng đường trong máu tăng đột biến. Đó là những mức tương tự như những gì bạn sẽ thấy nếu ai đó đang sử dụng thuốc tiêm insulin để kiểm soát lượng đường trong máu".
Các nhà nghiên cứu nhấn mạnh rằng không nên coi những khoảng nghỉ ngắn này là sự thay thế cho việc tập thể dục thường xuyên. Tuy nhiên, nó thực sự cần thiết với những người có thói quen ngồi một chỗ quá lâu.
Một nghiên cứu gần đây khác của các nhà nghiên cứu tại Đại học Cambridge ở Anh đã xem xét các dữ liệu khác về lợi ích sức khỏe của việc đi bộ. Họ phát hiện ra rằng đi bộ nhanh 11 phút mỗi ngày hoặc đi bộ 75 phút mỗi tuần có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh tim mạch, đột quỵ, và một số bệnh ung thư.
Cụ thể, theo Live Science, dành ít nhất 11 phút mỗi ngày cho hoạt động thể chất, hoặc 75 phút mỗi tuần, có thể giảm 17% nguy cơ mắc bệnh tim mạch. Lượng tương tự có liên quan đến việc giảm 7% nguy cơ ung thư.
Họ cũng chỉ ra rằng 11 phút hoạt động thể chất vừa phải, chẳng hạn như đi bộ nhanh, có thể giảm 23% nguy cơ tử vong sớm. Vì vậy, nếu mọi người làm điều này hàng ngày, thì 1 trong 10 ca tử vong sớm có thể được ngăn chặn.
Các nhà nghiên cứu khẳng định thực hiện một số hoạt động thể chất tốt hơn là không làm gì. Đây cũng là một khởi đầu tốt nếu bạn thấy rằng 75 phút một tuần có thể kiểm soát được, thì bạn có thể thử tăng dần dần đến mức được đề xuất.
Hoạt động thể chất vừa phải được định nghĩa là hoạt động làm tăng nhịp tim và làm cho hơi thở nhanh hơn. Nó không cần liên quan đến thể thao hay chạy bộ khiến người ta khó thở.
Chẳng hạn như cố gắng đi bộ hoặc đạp xe đến nơi làm việc hoặc học tập của bạn thay vì sử dụng ô tô hoặc tham gia các hoạt động vui chơi tích cực với con hoặc cháu của bạn.
Đi bộ giúp đốt cháy năng lượng và giảm cân. Nếu là người đi bộ thường xuyên bạn sẽ thấy rõ tác dụng của việc này. Ngay cả khi cân nặng của bạn không giảm, nhưng quần áo của bạn sẽ trở nên vừa vặn hơn.
Đi bộ hằng ngày giúp tăng cường sự trao đổi chất bằng cách đốt cháy thêm calo và ngăn ngừa sự mất cơ, điều thường xảy ra khi cơ thể già đi. Chỉ bằng cách đi bộ từ nơi làm về nhà, với quãng đường dưới 1,6 km cũng có thể giúp bạn giảm 2% mỡ cơ thể sau một tháng.
" alt="Chỉ 5 phút làm việc này thường xuyên, bạn sẽ thấy ngồi nhiều vẫn khỏe" />Theo Hiệp hội Tim mạch Mỹ (AHA), đậu phụ còn chứa các vitamin và khoáng chất thiết yếu như canxi, mangan, sắt, vitamin A.
Đậu phụ có thực sự tốt cho sức khỏe?
Chuyên gia Mok chia sẻ với CNBC, thực phẩm có nguồn gốc thực vật cũng có isoflavone, một loại estrogen thực vật. Theo AHA, các sản phẩm từ đậu nành và isoflavone không được ưa chuộng ở Mỹ do lịch sử phức tạp.
Một số người liên kết isoflavone với sự phát triển của một số bệnh ung thư như ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt. Mối lo ngại này bắt nguồn từ mối liên hệ giữa mức tăng estrogen và nguy cơ mắc các bệnh ung thư cao hơn. Điều này đã khiến nhiều người không coi đậu phụ như một lựa chọn thay thế lành mạnh.
Vậy liệu đậu phụ có thực sự tốt? Theo chuyên gia trên, xét về các khoáng chất và vitamin, đậu phụ là một lựa chọn lành mạnh để mọi người cân nhắc.
Quan niệm cho rằng đậu nành có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe là hoàn toàn sai lầm. Theo đó, mặc dù đậu nành có chứa isoflavone nhưng chúng tương tự như estrogen của con người (estrogen nội sinh) và thực tế là yếu hơn nhiều.
Mok cũng lưu ý rằng isoflavone cũng rất khác so với estrogen tổng hợp, có thể góp phần gây ra một số vấn đề sức khỏe.
Nghiên cứu cho thấy các hóa chất thực vật này (isoflavone) thậm chí có một số lợi ích sức khỏe giúp điều chỉnh estrogen, từ đó giúp bảo vệ chống lại ung thư vú.
Sau khi phân tích các nghiên cứu với hơn 9.500 người sống sót sau ung thư vú ở Trung Quốc và Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy mối liên quan giữa việc tiêu thụ isoflavone từ đậu nành sau chẩn đoán và nguy cơ tái phát khối u thấp hơn 25%.
Và trong nhiều năm qua, đã có nhiều ý kiến trái chiều về việc liệu ăn các sản phẩm từ đậu nành có thực sự có lợi cho sức khỏe tim mạch hay không. Những nghiên cứu gần đây cũng cho thấy nó thực sự tốt cho tim mạch.
Một nghiên cứu năm 2020 được công bố trên tạp chí y khoa Circulation cho thấy trong số 210.000 đàn ông và phụ nữ Mỹ, những người ăn đậu phụ ít nhất một lần một tuần có nguy cơ mắc bệnh tim thấp hơn 18% so với những người hầu như không ăn đậu phụ.
Giá trị của đậu nành
100g đậu nành cung cấp 400 kcal năng lượng, 34g chất đạm, 18,4g chất béo và các vi chất khác như canxi, magie, photpho, kẽm và một số vitamin nhóm B.
Đậu nành có nhiều đạm hơn thịt, nhiều canxi hơn sữa bò, nhiều lecithin hơn trứng. Đậu nành là một nguồn cung cấp protein có giá trị sinh học cao, chất xơ, kali và acid folic chất lượng cao. Nó cũng là nguồn cung cấp protein tốt, nhưng đậu nành lại không chứa cholesterol (do có nguồn gốc thực vật) và là nguồn cung cấp acid béo thiết yếu.
Do đó sử dụng đậu nành rất có lợi cho sức khỏe, đặc biệt là người mắc các bệnh rối loạn chuyển hóa lipid máu.
Theo bác sĩ Bệnh viện K Trung ương, cho đến nay, các nghiên cứu trên những người bệnh sau điều trị ung thư vú và ung thư tuyến tiền liệt cho thấy không có tác dụng có hại nào từ đậu nành đối với sự phát triển khối u và nguy cơ tái phát ung thư.
Một số nghiên cứu còn cho thấy isoflavone có thể "kích hoạt" các gen làm chậm sự phát triển của tế bào ung thư và kích thích quá trình tự hủy của chúng ("quá trình tự chết"). Các hợp chất này cũng có thể hỗ trợ khả năng chống oxy hóa của cơ thể và sửa chữa DNA, giúp bảo vệ chống lại bệnh ung thư.
Đậu nành được xem như một loại thực phẩm có lợi trong khẩu phần của chế độ ăn uống lành mạnh. Từ đậu nành có thể chế biến ra các món ăn ngon miệng, bổ dưỡng gần gũi với văn hóa và đời sống của người Việt Nam.
Do đó, không có lý do gì để tránh hoặc kiêng đậu nành, đừng để những lầm tưởng về đậu nành ngăn bạn thưởng thức chúng như một phần của chế độ ăn uống lành mạnh.
Khuyến nghị đậu nành cho bệnh nhân ung thư hiện nay là 1-2 đơn vị/ngày tương đương với 1-2 bìa đậu phụ, 1-2 cốc sữa đậu nành, 30-60g hạt đậu nành.
" alt="Đậu phụ là món thay thế phổ biến cho thịt nhưng liệu nó có thực sự tốt?" />
- ·Nhận định, soi kèo Everton vs Tottenham, 21h00 ngày 19/1: Ngồi trên đống lửa
- ·Vào viện vì tiểu đêm mới phát hiện tuyến tiền liệt lớn gấp 12 lần
- ·Thói quen của người bận rộn đang tàn phá thận
- ·Mạnh mẽ vượt qua đại dịch, THT Việt Nam tăng tốc và cất cánh
- ·Soi kèo phạt góc Espanyol vs Valladolid, 3h00 ngày 18/1
- ·Nhiều ca laser thẩm mỹ bị tai biến vì "máy bắn cháy giấy"
- ·Công nghệ ngăn rụng tóc từ Nano dầu Olive
- ·Game bài Top88 và những ưu điểm thu hút người chơi
- ·Nhận định, soi kèo Reims vs Le Havre, 23h15 ngày 19/1: Chìm trong khủng hoảng
- ·Trung tâm y tế báo cáo vụ hàng loạt người ở chung cư nghi bị ngộ độc