Lời kêu cứu của những… chiếc vô lăng
Một ngày nọ,ờikêucứucủanhữngchiếcvôlăarsenal vs mc những bộ phận trên chiếc xe ô tô ngồi lại với nhau cùng thảo luận xem ai đang phải làm việc vất vả nhất.
Khi nào cần bảo dưỡng điều hòa ô tô?当前位置:首页 > Thể thao > Lời kêu cứu của những… chiếc vô lăng 正文
Một ngày nọ,ờikêucứucủanhữngchiếcvôlăarsenal vs mc những bộ phận trên chiếc xe ô tô ngồi lại với nhau cùng thảo luận xem ai đang phải làm việc vất vả nhất.
Khi nào cần bảo dưỡng điều hòa ô tô?标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Al Batin vs Al Jandal, 19h45 ngày 19/2: Chủ nhà ‘ghi điểm’
Vợ chồng anh Hùng và chị Phượng kết hôn với nhau đã gần chục năm, nhưng số ngày sống chung gom lại chỉ tính được bằng tháng. Bởi ngay sau đám cưới, anh Hùng được điều động sang công ty mẹ ở Hàn Quốc làm giám sát công trình với mức lương rất cao.
Chị Phượng ở nhà, không cần phải đi làm nữa, chỉ việc chăm lo vun vén gia đình. Ngoài tiền mua nhà, thấm thoắt, anh chị đã dành thêm được một số tiền tiết kiệm rất lớn, phải đến vài ba tỷ trong ngân hàng.
Nhưng tiền thì nhiều mà khoảng cách thì xa khiến tình cảm vợ chồng cũng có phần nhạt phai đi nhiều. Những cuộc nói chuyện thưa thớt hơn khi hai người dường như chẳng biết kể chuyện gì cho nhau nghe nữa. Chị Phượng có nhiều thời gian rảnh rang chẳng biết làm gì, ngoài thời gian lân la facebook tâm sự thầm kín với các chị em thì lại đi spa, đi mua sắm…
Rồi mỗi tuần một lần, hội nhóm của chị lại họp mặt rôm rả tại một quán café quen thuộc. Ngay từ những hôm đầu đến đây, chị Phượng đã bị ấn tượng bởi một chàng phục vụ điển trai, phong thái rất khác những nhân viên còn lại. Quang có vóc dáng cao ráo, cách nói chuyện lịch sự nhưng đôi lúc lại biết cách ý nhị hỏi khách hàng những câu rất tâm lý, tình cảm.
![]() |
Ảnh minh họa |
Về nhà, hình ảnh của Quang vô tình theo chị Phượng vào trong cả giấc mơ. Rồi chị thường lui đến quán café ngày một nhiều hơn. Chị đến một mình, mang theo cái ipad và đôi lúc thấy quán vắng khách lại rủ rê Quang ngồi cùng nói chuyện cho vui. Qua đôi ba câu, chị Phượng đã bỗng thấy thương cảm trước một chàng trai mới ngoài ba mươi nhưng đã bỏ học từ nhỏ, đi làm kiếm tiền từ đủ nghề như bưng bê, chạy xe ôm, cửu vạn… và nhường cơ hội học hành cho các em.
Khoảng một tuần sau đó thì Quang bỗng dưng chẳng thấy chị Phượng đến quán nữa. Cậu nhắn tin hỏi thăm thì được biết chị bị ốm và đang ở nhà một mình nên rất mong có người đến thăm. Quang ghé qua nhà, bấm chuông và sững sờ khi thấy người ra mở cửa là một chị Phượng rất khác trong chiếc váy ngủ satin hai dây buông lơi hờ hững.
Quang có phần ngại nhưng vẫn vào nhà ngồi nói chuyện. Được vài câu thì bỗng dưng chị Phượng nghiêng người sang phía Quang và thỏ thẻ: “Anh nhà chị vắng nhà ngót nghét đã chục năm. Là một người đàn bà, chị cảm thấy rất khát khao được yêu thương. Nói thật, chị đã cảm mến em từ lâu…”. Chị không quên nhìn Quang bằng ánh mắt yếu đuối, như thể van nài muốn được yêu vậy.
Nhìn quanh ngôi nhà, Quang dường như nhận ra cơ hội của mình, lặng lẽ sát gần lại người đàn bà gọi mời bên cạnh, chủ động khơi gợi, bế thốc chị Phượng lên giường. Trong cơn đê mê, chị không còn muốn quay trở lại với cuộc sống nhàm chán của mình nữa, chỉ muốn được mãi như giây phút này, được bung tỏa những khát khao yếu mềm của một người đàn bà bị “bỏ đói” lâu ngày rồi mà thôi. Điện thoại báo cuộc gọi đến của chồng, chị cũng mặc kệ, vứt qua một bên.
![]() |
Ảnh minh họa |
Thời gian sau đó chị bỗng có cảm giác mình như một bà hoàng khi được Quang cưng nựng, chiều chuộng, lại chuyển sang cách xưng hô anh em ngọt xớt. Bù lại, chị cũng sẵn sàng chi tiền để mua tặng Quang những chiếc điện thoại đời mới nhất, sắm sửa cho người tình một chiếc xe đua đắt tiền hay thay mới toàn bộ tủ quần áo của Quang bằng những món đồ thật đẹp. Rồi chị lại còn giúp Quang chuyển sang một chỗ trọ sáng sủa, tiện nghi hơn và tự tay vun vén căn nhà ấy như là tổ ấm của chính mình vậy.
Chị Phượng không còn mong chờ những cuộc gọi hai ngày một lần của anh Hùng nữa, cũng trả lời rất qua quýt mỗi lần chồng gọi video qua skype. Chị vô cảm trước chồng. Bởi mỗi năm anh mới về một lần, chị chẳng còn đủ sức để cứ mòn mỏi ngóng trông anh mãi như thế. Chị đang độ hồi xuân và điều chị muốn chỉ là được ôm người mình yêu mỗi đêm mà thôi. Có lẽ ai yêu rồi cũng sẽ mù quáng như chị. Nhưng chị kệ, bởi chị đã tưởng tượng đến một ngày rút hết tiền tiết kiệm và cùng Quang đến một nơi không ai biết, sống những ngày tháng chỉ có tình yêu mà thôi.
Chị chưa kịp mộng mơ cho xong thì đã nhận ngay cuộc điện thoại của người tình. Quang nói trong nước mắt: “Em trai anh bị bọn xã hội đen đến siết nợ vì vay tín dụng đen. Số tiền lên đến 800 triệu rồi. Bọn nó đang dọa giết cả nhà anh. Em giúp anh với, không cả nhà anh chết mất!” Chị bàng hoàng, không kịp suy nghĩ, chạy đến ngân hàng rút tiền và gửi đến cho Quang. Quang rưng rưng cám ơn và bảo chị Phượng rằng mình phải về quê gấp để giải quyết sự việc, có gì ra đến Hà Nội sẽ liên lạc lại sau.
Nhưng chị Phượng như ngồi trên đống lửa khi đã một tuần trôi đi mà Quang vẫn chẳng có tin tức gì. Gọi điện thì thuê bao đã không liên lạc được. Rồi đến một tháng trôi qua, người tình của chị vẫn bặt vô âm tín. Chị nằm bẹp trên giường mỗi ngày, lảng tránh những cuộc gọi từ phía chồng, hoang mang không biết mọi chuyện sẽ đi về đâu.
Rồi chị Phượng bàng hoàng vô cùng khi nhận được cuộc gọi từ công an điều tra, thông báo người tình của chị đang bị tạm giam vì hành vi lừa đảo, chiếm đoạt tài sản theo như lời tố cáo của một người phụ nữ khác. Qua điều tra, họ biết được chị cũng đã bị thất thoát ít nhiều và cần triệu tập để lấy lời khai. Lúc này chị mới choàng tỉnh, nhưng mọi việc dường như đã quá muộn màng.
Và càng cay đắng hơn cho chị khi điện thoại bỗng hiện lên tin nhắn của chồng: “Nhìn em dạo gần đây anh không thể yên tâm được. Anh đã xin nghỉ phép và đang trên đường ra sân bay để về nhà!” Chị ôm mặt khóc nức nở, vì không biết sẽ phải đối mặt với chồng mình ra sao, sẽ phải giải thích thế nào về số tiền tiết kiệm đã vơi đi một nửa và sống tiếp bằng cách nào với ký ức ê chề về những ngày tháng bên chàng “phi công trẻ” lừa đảo, tráo trở đây…
(Theo Tri thức trẻ)
" alt="Chồng xuất ngoại, vợ ôm tiền tỷ nuôi 'phi công trẻ'"/>Đạo Phật mà tôi biết khi ấy khác xa với những gì gia đình tôi biết đến trước đây. Mẹ tôi là một phật tử, cũng tín tâm, năng đi chùa chiền để cầu Phật, bồ tát gia hộ cho gia đình. Nhưng khi nghiệp quả đến, mẹ không qua khỏi. Bao lần tôi ngồi khóc, ước gì mẹ gặp duyên lành để hiểu đúng về đạo Phật thì dẫu có mệnh chung tâm thức mẹ vẫn ít nhiều được an lạc, nhẹ nhàng.
Bệnh của tôi khi đó nặng, chữa trị nhiều nơi, nhiều phương pháp nhưng không khỏi. Trong lúc tuyệt vọng, tôi đọc cuốn Đường xưa mây trắngcủa sư ông Thích Nhất Hạnh do một người bạn giới thiệu. Hiểu được giá trị của đạo Phật, tôi quay về sửa đổi thân tâm, thay đổi thái độ sống, tích cực thể thao, sức khỏe nhờ đó mà cũng dần tốt lên.
Giỗ mẹ lần nào tôi cũng khuyên bố và em gái đừng đốt vàng mã, giết gà hay mua thịt cá về cúng; chỉ cần hoa trái và tâm chân thành, hồi hướng cho người đã khuất. Nhưng em gái và bố tôi vẫn quan niệm "trần sao âm vậy", "có thờ có thiêng" và "gia tiên bao đời nay vẫn thế" nên không đồng ý thay đổi.
Tôi đem chuyện gia đình kể với một vị sư. Thầy cười, cho biết thầy đi tu bao năm mà người thân ở quê vẫn chấp tín, tin Phật và bồ tát như những thần linh có khả năng ban phước, giáng họa cho chúng sinh. Trong khi đức Phật là con người lịch sử đã từ bỏ địa vị, danh vọng, vật chất. Cớ sao phật tử lại tìm đến Ngài để cầu lộc, cầu tài, cầu những thứ mà ngài đã buông bỏ?
Sau lần trò chuyện đó, tôi hiểu cần phải tôn trọng tự do, tín ngưỡng vì mỗi người có một nhân duyên khác nhau. Nên chú trọng sửa mình thay vì đi sửa người. Trong mối quan hệ gia đình, tôi đã nhầm lẫn giữa vị kỷ và vị tha. Vị tha là yêu thương không có điều kiện còn vị kỷ là yêu thương theo ý của mình - một cái "tôi" to đùng. Bản thân tôi còn sống với cái "tôi" to đùng, còn có lúc buông lung, phóng giật thì sao lại muốn thay đổi người khác. Như thế là quy y bản ngã chứ không phải quy y tam bảo.
Quy y tam bảo không hẳn chỉ là quy y Phật Thích Ca hay trung thành với một vị thầy, một ngôi chùa cụ thể nào đó. Quy y Phật chính là quay về đức tính từ bi, trí tuệ của chư Phật vốn có sẵn trong mỗi người, chủ yếu là:
Không làm các việc ác
Nên làm các việc lành
Giữ tâm ý trong sạch
Là lời chư Phật dạy.
Sau khi khỏi bệnh, tôi mến mộ đạo Phật, có lúc trở nên quá nhiệt tâm. Đầu năm 2020, tôi gọi điện cho người bạn trong xóm, vốn là một tu sĩ, để nói về ý định xuất gia và lên kế hoạch bộ hành từ Việt Nam qua Lào, Myanmar đến Ấn Độ để tạ ơn đức Phật. Người bạn khuyên tôi không nên xuất gia vì còn có gia đình, thay vào đó có thể báo ơn Phật bằng cách sống cho tốt.
Nửa năm sau, bạn tôi cũng hoàn tục. Bạn thành thật chia sẻ bản thân còn ái dục nên quyết định xả y. Bạn nói chỉ nên xuất gia khi thấy mình không còn phù hợp với đời sống thế tục. Còn xuất gia với mục đích "từ bỏ ngôi nhà nhỏ để vào ngôi nhà lớn" hưởng sự cúng dường thì sẽ không đi trọn đường đạo.
Từ đó, tôi bỏ ý định đi tu của bản thân và vẫn tôn trọng quyết định của những người xuất gia khác. Tôi hiểu mình vẫn có thể là một phật tử tại gia, không cần buông bỏ công việc hay trách nhiệm với gia đình, xã hội. Cái cần phải buông bỏ chính là thái độ lăng xăng, sân hận, bất mãn với hoàn cảnh. Nếu không, những trạng thái khó chịu, mê muội này sẽ "luân hồi" ngày này qua tháng nọ khiến cho đời sống mỗi người thêm nhiều phiền não.
Những ngày này, tôi chứng kiến nhiều cuộc tranh luận về tín ngưỡng và những cách tu tập, hành trì khác nhau. Tôi không có câu trả lời, chỉ biết tự do tín ngưỡng, tôn giáo không phạm đến luật pháp và đạo đức, là điều cần được tôn trọng. Nhưng đức Phật cũng từng căn dặn tăng chúng "phải lấy giới luật làm thầy" và "tin ta mà không hiểu ta tức là phỉ báng ta".
Và không nhất thiết phải xuất gia, những người dũng cảm đối mặt với thực tại, sống phụng sự và biết tu sửa thân tâm ngay giữa những bất toại nguyện của đời sống cũng chính là những phật tử thuần thành.
Bùi Võ
" alt="Những người theo Phật"/>