当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Việt Nam vs Indonesia, 20h00 ngày 15/12: Kinh nghiệm lên tiếng 正文
标签:
责任编辑:Nhận định
Nhận định, soi kèo Hyderabad vs Mumbai City, 21h00 ngày 19/2: Khó giữ thứ hạng
Soi kèo phạt góc nữ Nhật Bản vs nữ Thụy Điển, 14h30 ngày 11/8
Báo Thái Lan nêu yếu tố có thể giúp Việt Nam giành AFF Cup 2022
Cả nước có 656 thí sinh điểm liệt kỳ thi tốt nghiệp THPT 2023
Kèo vàng bóng đá Anderlecht vs Fenerbahce, 03h00 ngày 21/2: Khách hoan ca
Sau khi Tô Lưu Dật hoàn thành chương trình tiểu học trong 2,5 ngày, giáo viên đề nghị bố mẹ đưa con đến trường THCS kiểm tra kiến thức. Tại đây, nhiều giáo viên ngỡ ngàng vì kiến thức của Tô Lưu Dật. Kết quả bài kiểm tra hoàn toàn đúng từ Toán học đến Văn học cổ. Trường quyết định cho Tô Lưu Dật học chương trình THCS.
Cậu hoàn thành chương trình cấp 2 trong vòng 1 năm khi mới tròn 7 tuổi. Sau 3 tháng học tại trường, Tô Lưu Dật giành được giải Nhất môn Toán cấp THCS tỉnh Sơn Đông, giải Nhất tiếng Anh TP Thái An và Huy chương Đồng quốc gia Toán.
Tháng 9/2008, ở tuổi lên 8, Tô Lưu Dật vượt qua hơn 300 học sinh giỏi để bước vào trường THPT chọn của thành phố. Trong vòng 1,5 năm, cậu hoàn thành chương trình học cấp 3.
Ngoài ra, Tô Lưu Dật còn tự học một loạt ngôn ngữ lập trình khác như Basic, Pascal, JAVA... Cậu hiểu được cách viết và vận hành ngôn ngữ máy tính. Thậm chí, Tô Lưu Dật còn thiết lập được hệ điều hành ngôn ngữ cho riêng mình.
Khi con trai được nhiều người ca tụng là thần đồng, bà Lưu Hân Hân - mẹ Tô Lưu Dật, bày tỏ: "Con trai tôi không phải thần đồng. Mọi người đừng đội chiếc mũ quá to lên đầu nó. Tô Lưu Dật vẫn là một cậu bé và hãy để cháu được sống cuộc đời bình thường".
Đỗ ĐH năm 10 tuổi
Tháng 6/2010, Tô Lưu Dật tham gia kỳ thi tuyển sinh ĐH đạt 566/750 điểm. Với số điểm này, cậu được nhận vào ĐH Khoa học và Công nghệ Nam Phương (ở Thâm Quyến, Quảng Đông, Trung Quốc).
Khi nhận xét về thần đồng Toán học, ông Chúc Thanh Thi - đại diện trường, cho biết: "Đây là cậu bé có trí nhớ siêu phàm và một tài năng về Toán học, Vật lý. Lần đầu tôi thấy đứa trẻ 10 tuổi thảo luận với các giáo sư về thuyết tương đối của Einstein".
Tuy nhiên, vì tính cách còn trẻ con nên việc học nghiêm túc ở giảng đường trở thành chướng ngại vật lớn đối với Tô Lưu Dật. Cậu được xếp ngồi cuối để tránh gây ồn ào, ảnh hưởng đến sinh viên khác. Tô Lưu Dật thường xuyên nghịch ngợm, vuốt tóc sinh viên nữ trong lớp và sẵn sàng khóc nếu bị trêu. Khi các bạn nghe giảng, cậu lại ngủ hoặc quay sang trêu đùa người bên cạnh.
Hết năm nhất Tô Lưu Dật trượt 8/10 môn học, điều này khiến bố mẹ vô cùng sốc. Sau khi biết tin con trai không qua nhiều môn, bố mẹ từ quê lên Thâm Quyến để đồng hành cùng Tô Lưu Dật.
Thế nhưng, ngay cả khi bố mẹ ở bên động viên và chăm sóc, điểm số của cậu vẫn không cải thiện. Nhiều sinh viên trong lớp phàn nàn không thể tập trung học vì có Tô Lưu Dật, sau một thời gian, cậu quyết định không đến lớp.
"Dù sở hữu trí óc của thiên tài nhưng tính cách của Tô Lưu Dật vẫn là đứa trẻ 10 tuổi. Sinh viên này không thể ngồi yên khoảng 10p trong lớp học", một giảng viên từng dạy Tô Lưu Dật cho hay.
Sau khi tin tức Tô Lưu Dật nghỉ học lan truyền, đại diện trường cho biết: “Tô Lưu Dật tạm thời nghỉ, không phải tự ý bỏ học, nhà trường cũng không đuổi”.
"Tô Lưu Dật còn quá trẻ để theo học môi trường ĐH. Do đó, nhà trường đã thiết kế chương trình học riêng cho em tại nhà, đa phần là tự học. Nhà trường cũng cử các giáo sư đến nhà dạy học cho Tô Lưu Dật", ông Thẩm Đình Đình, hiệu trưởng nhà trường cho biết.
Với sự hỗ trợ của nhà trường cùng với khả năng tự học cao, Tô Lưu Dật lấy được bằng cử nhân ĐH. Năm 2016, cậu tiếp tục học lên tiến sĩ. Sau khi lấy được bằng tiến sĩ, dù được nhiều giáo sư mời về làm trợ lý, nhưng Tô Lưu Dật đã từ chối.
Rời bỏ hào quang quá khứ, hiện tại ở tuổi 23, Tô Lưu Dật làm việc trong Viện Nghiên cứu ở Trung Quốc. Cậu có cuộc sống bình thường như bao người khác. Giờ đây Tô Lưu Dật đã chững chạc, trưởng thành hơn, sống có mục đích và lý tưởng.
Theo Sohu
Về quan hệ công sở, nhà trường yêu cầu không được làm việc riêng trong giờ làm việc, giải quyết công việc không đúng quy định về vị trí việc làm, không thực hiện theo quy trình giải quyết công việc, sử dụng văn hóa phẩm không đúng thuần phong mỹ tục của dân tộc, sử dụng những hình ảnh phản cảm hoặc không đúng quy định của pháp luật để trang trí công sở, có hành vi phản cảm trong giao tiếp với khách, người học và công chúng.
Đối với việc ứng xử nhà trường yêu cầu giao tiếp cấp trên cấp dưới, đồng cấp… phải có thái độ lịch sự, nhã nhặn, tôn trọng lẫn nhau, không xúc phạm danh dự, nhân phẩm và thân thể người khác. Ngôn ngữ giao tiếp phải rõ ràng, mạch lạc, không nói tục, nói tiếng lóng.
Các sinh viên, giảng viên không thể hiện thái độ hách dịch, nhũng nhiễu, gây khó khăn, phiền hà, cần giúp đỡ chia sẻ, hợp tác thể hiện sự tôn trọng, đúng mực. Trong cuộc họp phải thể hiện sự tôn trọng đối với người đang thuyết trình, báo cáo, không đọc báo, không nói chuyện riêng hay làm việc riêng; điện thoại di động phải tắt nguồn hoặc để chế độ rung, hạn chế nghe điện thoại và ra vào phòng họp. Trong giờ giảng dạy, giảng viên và người học không được sử dụng điện thoại.
Ngoài ra, trường cũng quy định ứng xử trong giao tiếp qua điện thoại như thái độ nhã nhặn, lịch sự; âm lượng vừa phải, không nên ngắt lời người đang nói và tuyệt đối không ngắt điện thoại đột ngột… Trường hợp người nghe không phải là người cần giao tiếp cần để lại một lời nhắn và kết thúc bằng lời cảm ơn. Kết thúc cuộc gọi phải có lời cảm ơn, lời chào và chỉ cúp máy sau khi nghe tín hiệu cúp máy từ đầu dây bên kia nếu người vừa giao tiếp là cấp trên hoặc hơn tuổi…
Lê Na và nhóm PV, BTV" alt="Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã"/>Trường học cấm sinh viên mặc quần soóc, có hành vi khiếm nhã
Tin nhắn gửi tới fanpage: “Trường mình có xét tuyển thẳng IELTS 6.5 cho các bạn học trường không chuyên không ạ?” vào lúc 12h52. Ngay lập tức, một tư vấn viên của fanpage đã phản hồi: “Em không nghĩ giờ này các thầy cô cần nghỉ ngơi à?”.
Nhận thấy mình gửi tin nhắn vào lúc giữa trưa, học sinh này xin lỗi: “Em xin lỗi, em đang loay hoay nên không để ý thời gian”. Thế nhưng tư vấn viên của fanpage tiếp tục phản hồi với thái độ thiếu nhã nhặn: “Em là học sinh trường chuyên mà không biết nghĩ đến người khác à?”.
Trước phản ứng của tư vấn viên, học sinh này trả lời: “Thầy/cô có thể trả lời lúc khác mà ạ?. Em vẫn hỏi rất lịch sự nhưng thầy cô lại bảo là: "Các thầy cô đang nghỉ ngơi", bảo em "không quan tâm đến người khác" mà không đi vào trọng điểm của câu hỏi".
Đồng thời, học sinh này cũng đặt câu hỏi: "Thầy cô có thấy mình đang làm đúng trách nhiệm của một bộ phận tuyển sinh của trường không?"
Tư vấn viên của fanpage tiếp tục phản hồi: “Có vẻ như là em khá bức xúc khi nhắn như vậy. Cô không hiểu chuyện gì đang xảy ra? Vì hình như nãy giờ cô không trò chuyện với em, phải không nhỉ? Và khi không hiểu đã có chuyện gì xảy ra, cũng không phải người đã trả lời em thì việc cô phải nhận những lời này khiến cô khá tổn thương.
Em có thể nghĩ kỹ trước khi đưa ra đánh giá về người khác, nhất là người lớn tuổi hơn em rất nhiều, em nhé. Cả tập thể thầy cô hơn chục người đang bị em quy kết không có lý do đấy. Nghĩ đơn giản như vầy nha. Khi em xin mẹ đi chơi, mẹ em lúc nào cũng phản ứng và trả lời giống nhau?
Vui như thế thôi để em tự ngẫm. Cô còn nhiều bạn cần hỗ trợ nữa, em nhé nếu cần thông tin gì về tuyển sinh cần hỗ trợ, em có thể hỏi. Còn nếu là những việc khác thì thầy cô còn nhiều việc khác em nhé…".
Vụ việc được đăng tải trên các trang mạng xã hội và nhận hàng nghìn phản hồi không mấy thiện cảm của độc giả. Hiện fanpage Tuyển sinh Đại học Quy Nhơn đã đăng tải lời xin lỗi tới học sinh.
“Nhóm tư vấn tuyển sinh thành thật xin lỗi vì những trả lời tư vấn chưa phù hợp mà một tư vấn viên của fanpage đã đưa ra trong quá trình phản hồi inbox. Nhóm hiểu rằng việc này đã gây ra sự bất an và phiền lòng cho các bạn học sinh.
Nhóm tư vấn tuyển sinh đã báo cáo lãnh đạo trường xử lý nghiêm đối với nhân viên tư vấn này và mời ra khỏi nhóm tư vấn. Nhóm hiểu rằng sự việc vừa rồi là một sai sót đáng tiếc và nhóm xin nhận trách nhiệm hoàn toàn đối với những phản hồi không thích hợp đã xảy ra".
Đồng thời, Bộ phận tuyển sinh Đại học Quy Nhơn cũng cam kết tất cả các câu trả lời tư vấn trong tương lai sẽ được đưa ra một cách chính xác, chuẩn mực.
Một thành viên trong nhóm tuyển sinh xác nhận, nhà trường đã công khai lời xin lỗi với các bạn học sinh, đồng thời thời nghiêm khắc phê bình chuyên viên tư vấn. Sau sự việc này, trường sẽ hướng tới việc trao đổi một cách tốt nhất để hỗ trợ học sinh.
Ông Đinh Anh Tuấn, Phó hiệu trưởng Trường ĐH Quy Nhơn, cho hay đây là sự cố rất đáng tiếc trong việc tư vấn tuyển sinh của trường. Mỗi năm Trường ĐH Quy Nhơn có một bộ phận chuyên về công tác tư vấn tuyển sinh cũng như trả lời những thắc mắc của học sinh trên fanpage tuyển sinh.
Những người làm trong bộ phận tư vấn sẽ hỗ trợ học sinh tối đa. Việc tư vấn này có thể diễn ra giữa trưa, đêm khuya hay thậm chí từ 3-4h sáng. Bộ phận tư vấn tuyển sinh nhận thức rằng có thể trong thời gian này học sinh đang đăng ký online, có những điều các em không biết, nếu không trả lời ngay học sinh có thể bị lỡ dở công việc.
Tuy nhiên, cũng có trường hợp học sinh hỏi nhưng đó là vấn đề không cấp bách như em học sinh thắc mắc về nội dung: “Ở trường chuyên IELTS 6.5 có xét tuyển thẳng không?” vì quy chế tuyển thẳng của Bộ GD-ĐT đã quy định rõ.
Bộ phận tuyển sinh muốn nhắc khéo học sinh này nên để ý vì em hỏi lúc 12h52. Có thể trong lúc này nhân viên tư vấn tuyển sinh cũng đang trả lời cho một học sinh khác nên vừa trả lời nhưng cũng nhắc khéo em, chứ không phải thiếu tôn trọng, nhiệt tình hỗ trợ học sinh.
Ông Tuấn nói trong tin nhắn tư vấn viên có câu: “Em là học sinh trường chuyên mà không biết nghĩ đến người khác à?”. Đây không phải quy kết mà là nhắc khéo học sinh, để em lưu ý hơn vấn đề này và cũng mong muốn em có suy nghĩ trưởng thành với lứa tuổi tốt hơn, không phải thiếu tôn trọng.
Theo ông Tuấn sự việc này là bài học cho bộ phận tư vấn tuyển sinh làm tốt hơn, tránh phiền lòng học sinh khi giao tiếp trên mạng. Trong cuộc họp sáng nay, lãnh đạo nhà trường cũng đã nhắc nhở bộ phận tuyển sinh về việc này.
Còn tại Trường ĐH Mở TP.HCM, trong lễ khai giảng năm nay GS.TS Nguyễn Minh Hà, Hiệu trưởng Trường ĐH Mở TP.HCM, xin lỗi vì đã thay điểm địa điểm học tập, khiến sinh viên phải đi xa hơn 20km.
GS.TS Nguyễn Minh Hà cho hay, vừa qua, nhà trường gặp khó khăn trong việc tìm kiếm địa điểm học tập cho sinh viên. Ông gửi lời xin lỗi đến sinh viên, giảng viên, phụ huynh chịu ảnh hưởng trong lần thay đổi này.
GS.TS Hà cho biết, nhà trường đã gấp rút khẩn trương triển khai các hoạt động hỗ trợ sinh viên và giảng viên nhanh chóng ổn định để yên tâm học tập tại cơ sở mới.
Lời xin lỗi của GS.TS Nguyễn Minh Hà bắt nguồn từ sự việc đầu năm nay Trường ĐH Mở TP.HCM đổi cơ sở học tập ở Nguyễn Kiệm, quận Gò Vấp sang cơ sở tại huyện Nhà Bè. Cơ sở ở huyện Nhà Bè nằm ở ngoại thành và cách cơ sở cũ khoảng 20km.
Điều này khiến khoảng 4.000 sinh viên phải thay đổi địa điểm học tập, cũng như xáo trộn việc đi lại, ăn, ở. Ông Hà khuyên sinh viên xác định thái độ, mục tiêu học tập, chủ động, sáng tạo trong học tập. Bên cạnh đó, sinh viên phải thường xuyên nâng cao các kỹ năng thông qua các hoạt động các chương trình của khoa và nhà trường, đặc biệt chú trọng đến kỹ năng Ngoại ngữ và Tin học để dễ dàng tiếp cận với tri thức của thế giới và nghề nghiệp khi ra trường.
Ngoài ra, sinh viên phải rèn luyện tinh thần trách nhiệm, tính chuyên nghiệp, thái độ tích cực, lòng nhân ái của bản thân thông qua các hoạt động học tập, trao đổi và phục vụ cộng đồng vì đây là một trong những giá trị cốt lõi của nhà trường.
Thanh Bình và nhóm PV, BTV" alt="Khi trường đại học, hiệu trưởng phải xin lỗi sinh viên"/>