当前位置:首页 > Nhận định > Tên gọi của Bác Hồ khi còn nhỏ là gì? Bác sử dụng bút danh gì khi ở nước ngoài? 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Đến phút 17, nhà vô địch World Cup 2002 và chủ nhân Quả Bóng Vàng 2005, Ronaldinho sút phạt trực tiếp, đưa bóng vòng qua hàng rào bay vào góc cao, nhân đôi cách biệt. Cựu sao 44 tuổi còn thực hiện một loạt pha vẩy bóng, kiến tạo và dứt điểm uy hiếp khung thành Real.
Theo đó, thành phố sẽ xét chọn, tôn vinh những cá nhân có đủ phẩm chất đạo đức, có tài năng nghề nghiệp đặc biệt xuất sắc, đang nắm giữ, truyền dạy, có cống hiến to lớn, tiêu biểu cho sự nghiệp bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trên địa bàn thành phố, ở các lĩnh vực: Tiếng nói, chữ viết; ngữ văn dân gian; nghệ thuật trình diễn dân gian; tập quán xã hội và tín ngưỡng; lễ hội truyền thống; tri thức dân gian, trình Bộ VHTT&DL, Thủ tướng Chính phủ xem xét đề nghị Chủ tịch nước tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 2- 2018.
![]() |
Theo lộ trình, việc lập Hội đồng xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể cấp thành phố, thành lập tổ giúp việc và ban hành quy chế hoạt động của Hội đồng xét tặng phải hoàn thành trước ngày 30/6/2017; Tổ chức hướng dẫn lập hồ sơ, tiếp nhận hồ sơ hoàn thành trước ngày 10/8/2017; Lấy ý kiến cộng đồng dân cư đối với từng cá nhân đề nghị xét tặng và thông báo danh sách trên các phương tiện thông tin đại chúng của thành phố, hoàn thành trước ngày 15/9/2017;
Hội đồng cấp thành phố tổ chức thẩm định hồ sơ xét tặng, tiếp nhận, xử lý kiến nghị của tổ chức, cá nhân (nếu có), hoàn thành trước ngày 20/10/2017; Hội đồng xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể năm 2018 cấp thành phố thông báo công khai kết quả trên các phương tiện thông tin đại chúng của thành phố lấy ý kiến nhân dân, hoàn thành trước ngày 25/11/2017; Hội đồng xét tặng danh hiệu “Nghệ nhân nhân dân”, “Nghệ nhân ưu tú” trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể TP Hà Nội lần thứ 2 - năm 2018 đóng góp, hoàn thiện hồ sơ, gửi hồ sơ lên Bộ VHTT&DL, hoàn thành trước ngày 25/12/2017.
T.Lê
" alt="Hà Nội xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực di sản năm 2018"/>Hà Nội xét tặng danh hiệu nghệ nhân trong lĩnh vực di sản năm 2018
Nhận định, soi kèo Denguele vs Olympique Sport, 22h30 ngày 20/2: Khó cho chủ nhà
Theo anh Thành, hai vợ chồng anh rất ít khi nặng lời với con. Cô bé Thu đã vài lần nói dối bố mẹ nhưng hai anh chị đều chưa nhắc nhở con kỹ lưỡng. Lần này, nhân câu chuyện dưới đây, họ đã dùng làm cơ hội, thành một bài học cho con gái.
Buổi sáng hôm đó, Thu ngủ dậy muộn. Thấy con sắp muộn giờ học nên vợ chồng anh trách mắng khiến Thu bực mình, phụng phịu.
Trên đường chở 2 con đến lớp, anh Thành phát hiện cô bé không đeo khẩu trang, anh hỏi: “Khẩu trang của con đâu? Con quên à?”. Cô bé trả lời: “Con có đem theo”.
Anh lại hỏi: “Thế nó đâu?”. Thu liền bảo: “Con cất nó ở túi” và giả vờ sờ tay vào túi áo để tìm. Sau đó, cô bé thốt lên: “Nó rơi mất dọc đường rồi”. Anh Thành nhiều lần gặng hỏi nhưng Thu vẫn kiên quyết là cô bé có mang khẩu trang.
Đến cổng trường, ông bố nghiêm túc nói với con: “Con nên suy nghĩ lại, có thể sáng nay con dậy muộn bị mắng nên rối trí và quên. Nếu con nói thật bố sẽ không trách mắng. Nhưng nếu con nói dối, đến chiều sau khi đi học về, con hãy xin lỗi bố”.
Sau đó, anh Thành hỏi con trai - người ngồi sau xe cùng em gái, thì được con cho biết, Thu đã quên khẩu trang và nói dối bố.
Anh Thành chờ lời xin lỗi của Thu nhưng đến chiều và tối, cô bé Thu không hề đả động gì đến chuyện trên. Sau bữa cơm, vợ chồng anh Thành và các con ngồi lại. Anh yêu cầu con gái kể lại việc lúc sáng. Vì có anh trai “làm chứng” nên lần này cô bé Thu phải thừa nhận mình quên khẩu trang và đã nói dối bố. Đến đây, anh Thành “nhường” vụ việc cho vợ phân xử.
Người mẹ nói với con gái: “Con có 3 vấn đề như sau. Thứ nhất, con không tôn trọng lời bố mẹ. Bố mẹ dặn con phải đi ngủ sớm nhưng đêm qua con mải xem điện thoại, khi được nhắc cũng không chịu đi ngủ, hậu quả là sáng nay dậy muộn.
Thứ 2, bố mẹ luôn nhắc nhở trước khi đi ngủ phải chuẩn bị đồ đạc cho ngày mai đến lớp nhưng con không làm đầy đủ, dẫn đến việc quên khẩu trang. Hậu quả là hôm nay có dấu hiệu ho.
Thứ 3, con đã cố tình nói dối. Bố hỏi lại 3 lần, con vẫn không nói thật. Con còn xây dựng “kịch bản” (sờ vào túi, giả vờ tìm…) cho hành vi của mình”.
Sau khi phân tích lỗi sai của con, vợ anh Thành yêu cầu con nhận hình phạt. Thu nhận 3 roi cho lỗi sai của mình. Tuy nhiên từ trước đến nay chưa từng bị mẹ đánh đòn nên mẹ vừa đưa cây roi lên, cô bé đã òa khóc nức nở.
Người mẹ điềm tĩnh nói tiếp: “Giờ 3 roi cũng đau vì vậy mẹ chia ra. Bố sẽ chịu 1 roi vì đã lên xe mà cũng không kiểm tra đầy đủ cho con.
Anh trai cũng phải chịu 1 roi vì anh không nhắc nhở em và Thu phải chịu 1 roi cho lỗi sai của mình”.
Tuy nhiên mẹ nói tiếp: “Mẹ chưa đánh mà Thu đã khóc thế này. Nếu mẹ đánh xong lại khóc, Thu sẽ quên hết lời mẹ dặn nên số roi này, mẹ sẽ cho “nợ”. Việc của Thu là ghi lại 3 lời dặn của bố mẹ để sau này không được quên”.
Bé Thu ghi 3 lời mẹ dặn vào tờ giấy. Đó là: “1. Dù làm việc đúng hay sai cũng không được nói dối; 2. Luôn lắng nghe, tiếp thu lời người lớn; 3. Phải chăm lo cho bản thân bởi không ai chăm lo cho mình tốt hơn chính mình”. Tờ giấy được cô bé treo lên tủ quần áo để trong phòng của mình như một lời nhắc nhở.
“Từ đó, hàng ngày, đúng 6h30 con có mặt tại phòng khách để ăn sáng. Con cũng tự chuẩn bị đồ đạc cho mình rất cẩn thận trước khi đến trường”, anh Thành vui vẻ kể.
Theo các chuyên gia tâm lý, hầu như tất cả các bậc cha mẹ đều cố gắng dạy con trung thực. Khi phát hiện con nói dối, thay vì thất vọng, giận giữ, các bậc phụ huynh nên bình tĩnh để tìm cách tháo gỡ vấn đề.
![]() |
PGS. TS Trần Thành Nam. Ảnh: VietNamNet |
PGS. TS Trần Thành Nam (ĐH Quốc gia Hà Nội) cho rằng: “Điều quan trọng nhất là phụ huynh phải tìm hiểu nguyên nhân của lời nói dối đó để có giải pháp phù hợp”.
Nhiều bố mẹ chia sẻ, họ không trách mắng khi trẻ làm sai nhưng trong thói quen hằng ngày, họ lại phản ứng thái quá khi trẻ mắc lỗi hay tỉ mỉ chỉ ra những lỗi của con khiến con bị áp lực.
Qua cách thức ứng xử hằng ngày, họ làm cho đứa trẻ nhận ra cái này bố mẹ hài lòng, cái kia bố mẹ không hài lòng. Lúc này, trẻ cảm thấy bất an, kém cỏi, sợ bị chỉ trích, chúng như con chim xù lông lên bảo vệ bản thân, dẫn đến hành vi sai ở nhiều phương diện (trong đó có nói dối).
“Trẻ dùng lời nói dối không có mục đích gì xấu. Với chúng, nói dối chỉ là cách để chống lại việc hình ảnh của mình trong mắt bố mẹ bị hạ thấp”, PGS. TS Thành Nam nhấn mạnh.
Trong trường hợp này, người lớn phải cho trẻ biết được cách bố mẹ nhìn nhận về hành vi này như nào. Phụ huynh nên tránh tuyệt đối việc trách mắng con ầm ĩ, chất vấn khi con có việc làm chưa đúng. Thay vào đó, bố mẹ nên khuyên trẻ điều chỉnh dần dần.
Cũng theo PGS. TS Thành Nam, một hành vi của trẻ xuất phát từ nhiều yếu tố, trong đó yếu tố môi trường sống là chủ yếu.
Có thể trẻ bắt gặp hành vi nói dối ở người khác. Sau đó, trẻ thấy hành vi nói dối sẽ giúp con tránh được một số điều tiêu cực nên nhanh chóng bắt chước.
“Hành vi (nói dối) lặp đi lặp lại sẽ thành thói quen. Từ thói quen, trẻ sẽ hình thành đặc điểm nhân cách. Khi trẻ nói dối, người khác sẽ không tin khiến trẻ bị mất lòng tin, khó khăn trong việc hòa nhập và tạo ra các mối quan hệ tích cực với cộng đồng.
Điều này gây khó khăn cho trẻ trong tương lai vì vậy cha mẹ cần phát hiện sớm và giúp trẻ giảm thiểu thói quen này”, PGS. TS Thành Nam cho biết.
Bảo vệ trẻ khỏi mọi khó khăn, thử thách; chỉ chăm chăm khen ngợi các thành tích của trẻ; cấm con khóc… là những sai lầm của cha mẹ trong quá trình nuôi dạy con.
" alt="Ba bố con phải 'nhận đòn’ trong đêm vì lời nói dối của cô bé lớp 5"/>Ba bố con phải 'nhận đòn’ trong đêm vì lời nói dối của cô bé lớp 5
Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam trao bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt cho chùa Bổ Đà.
Phát biểu tại buổi Lễ, Thứ trưởng Bộ VHTTDL Đặng Thị Bích Liên đề nghị tỉnh Bắc Giang sớm triển khai lập quy hoạch bảo tồn di tích để phát triển bền vững, lâu dài; kiện toàn Ban Quản lý di tích, cắm mốc địa giới di tích; Lễ hội chùa Bổ Đà cần được duy trì bảo đảm không gian văn hóa truyền thống; đồng thời tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền về di tích, lễ hội đến đông đảo người dân, từ đó cùng chung tay vun đắp, phát huy giá trị của di tích…
Chùa Bổ Đà là di tích tiêu biểu của huyện Việt Yên - Bắc Giang được Thủ tướng Chính phủ ra quyết định công nhận là Di tích lịch sử - kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia đặc biệt năm 2016.
Chùa Bổ Đà là nơi tu hành của các tăng ni và đào tạo các tăng đồ theo Thiền phái Lâm Tế trong hơn 300 năm. Đặc biệt, tại chùa Bổ Đà đang bảo lưu 1.935 mộc bản kinh Phật và 18 bộ sách kinh chính. Chùa toạ lạc trên ngọn núi Phượng Hoàng (Bổ Đà sơn), phía Bắc dòng sông Cầu, xã Tiên Sơn. Đứng trên đỉnh núi có thể quan sát toàn bộ phòng tuyến sông Như Nguyệt ghi dấu ấn lịch sử bao đời nay của dân tộc. Phương ngôn xưa có câu “Bắc Bổ Đà- Nam Hương Tích” (phía Nam thành Thăng Long có chùa Hương Tích, phía Bắc có chùa Bổ Đà). Đây là một trong những ngôi chùa cổ kính, linh thiêng nhất của miền Kinh Bắc.
Gắn liền với di tích chùa Bổ Đà là lễ hội chùa Bổ Đà (còn gọi là Hội Chùa Bổ), - Di sản văn hoá phi vật thể cấp quốc gia. Lễ hội được tổ chức từ ngày 15-19 tháng Hai âm lịch hằng năm tại khu vực núi Bổ Đà, đó là ngày giỗ tổ khai sơn lập ra chùa. Cùng với những cuộc tế lễ trang nghiêm, thành kính, lễ hội chùa Bổ Đà còn nhiều trò chơi dân gian như đấu vật, chọi gà, cướp cầu, đu quay, thi chim hót… và triển lãm cây cảnh, nông sản thực phẩm của địa phương, trình diễn thư pháp. Đặc biệt, Lễ hội chùa Bổ Đà còn là dịp để các liền anh, liền chị quan họ trong vùng gặp gỡ, giao duyên thông qua các trại hát quan họ, hát quan họ dưới thuyền, hát quan họ đối đáp...
Trong khuôn khổ lễ hội, UBND huyện Việt Yên tổ chức lễ vinh danh các di sản văn hoá chùa Bổ Đà. Năm 2016, tổ chức Kỷ lục Việt Nam đã xác nhận kỷ lục Bộ Mộc bản Kinh phật tại chùa Bổ Đà của Thiền phái Lâm Tế khắc trên gỗ thị cổ nhất Việt Nam; Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam đã công nhận Cây Đa, Cây Vối là cây di sản Việt Nam.
Đồng chí Nguyễn Văn Linh, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh Bắc Giang nhấn mạnh việc tổ chức Lễ đón nhận Bằng xếp hạng di tích lịch sử và kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà và khai hội truyền thống chùa Bổ Đà năm 2017 là sự kiện có ý nghĩa quan trọng nhằm tôn vinh giá trị di sản văn hóa mà các thế hệ cha ông đã dựng xây, vun đắp để lại cho các thế hệ hôm nay.
Trong ngày khai hội, mặc dù trời mưa nhưng hàng trăm nghìn lượt khách đã đổ về đây dự hội và vãn cảnh chùa. Dự kiến trong thời gian lễ hội, chùa Bổ Đà sẽ đón trên 1 triệu lượt khách.
T.Lê
" alt="Bắc Giang đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà"/>Bắc Giang đón nhận bằng xếp hạng di tích quốc gia đặc biệt chùa Bổ Đà
Chồng Thu Phương thanh minh scandal cát-xê, bỏ rơi học trò" alt="NSND Trung Kiên, NSND Trần Hiếu, NSND Quang Thọ tái ngộ"/>