Nhận định, soi kèo Dyala vs Al Zawraa, 18h30 ngày 23/1: Củng cố ngôi đầu
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Borneo vs Kaya FC, 19h00 ngày 23/1: Out trình
- - Đưa con từ thành phố về nông thôn sinh sống, tôi cứ tưởng sẽ thoát được cảnh túc trực đêm hôm, chen lấn ngạt thở để có chỗ cho con vào học mầm non. Ấy thế mà, cuộc chạy đua đó ở vùng nông thôn khá phát triển mà gia đình tôi đang ở còn quyết liệt hơn nhiều.
Trường mầm non Hoa Hồng (điểm chính).
Trường mẫu giáo chỉ cách nhà hơn 200m. Sau khi ổn định cuộc sống, bé lớn đến tuổi đi học mẫu giáo, tôi định cho cháu đi học thì được các bà mẹ hàng xóm bảo: “Từ trước đến nay chưa có ai xin học giữa chừng được cả!”. Không tin, tôi lên trường gặp trực tiếp cô hiệu trưởng. Chỉ vừa nghe tôi nói hết câu, cô đã cười lắc đầu:“Chị thông cảm, trường không còn chỗ nào để nhận cháu hết!” và giải thích khá dài.
Tôi thăm dò trong ngoài, từ bạn bè là giáo viên trong trường tới hàng xóm có con đang theo học mới biết để có một suất học trong trường mầm non này khó khăn chẳng kém gì thi ĐH.
Một yếu tố tiên quyết để vào được trường đó là khi nhà trường xét tuyển, phụ huynh phải thật nhanh chân nhanh tay nộp hồ sơ.
Cuối tháng 5, khi các phụ huynh đua nhau đưa con đi nghỉ mát thì những phụ huynh có con đến tuổi mẫu giáo bé ở xã Cam Thành Bắc- Cam Lâm- Khánh Hòa như tôi lại đang bước vào cuộc chạy đua gay gắt để giành quyền đi học cho con.
Ngày nào tôi cũng phải qua trường để nắm thông tin, quyết không bỏ lỡ cơ hội.
21h30 tối trước ngày tổng kết năm học, chồng tôi nhận được tin “mật báo” nóng hổi:"Đúng 6h30 sáng ngày mai, trường mẫu giáo Hoa Hồng sẽ mở bán hồ sơ xét tuyển mẫu giáo bé. Số lượng hồ sơ chỉ có 30.”Tức tốc, tôi giục con đi ngủ để lấy sức sáng mai còn chen lấn.
Sáng hôm sau, ngày 28/5, đúng 6h15, ba mẹ con tung tăng đến trường, lòng dự chắc sẽ gặt ngay một bộ ngon lành. Đến cổng, một cảnh tượng bất ngờ bày ra trước mắt: Xe máy đông nghịt trước cổng. Bóng áo trắng hải quân và áo nâu ngư dân giăng đầy trước cửa văn phòng, tay ai cũng phe phẩy tập hồ sơ.
Thì ra ai cũng cài sẵn “nội gián”, chỉ cần biết ngày nộp hồ sơ tuyển sinh, họ sẽ xuất phát ngay.
Hơn mẹ con tôi rất nhiều, họ đã trực ở đây từ 5h sáng!
May quá, 7h văn phòng mới mở cửa làm việc. Mẹ con tôi vẫn còn cơ hội.
Đúng 7h, đoàn người hét lên một tiếng và lao vào khi cửa văn phòng hé mở.
Tôi một tay bế bé nhỏ, dặn bé lớn đứng yên một chỗ và cũng cố chen vào cái cửa rộng chưa đầy 1m. Nhưng nhìn đoàn người năng nổ chen lấn, tôi đoán rằng chẳng ai nhìn thấy bé con đang tròn xoe mắt trên tay mẹ, nên đành giảm tốc độ và cuối cùng phải chịu dừng ngoài cửa.
May nhờ đồng nghiệp của chồng tôi giỏi chen, mua hộ mẹ con tôi một bộ, miệng không ngớt trách móc: “Sao không bảo bố chúng nó ở nhà đi mua?”
Do nguồn tin tối qua không chính xác nên tôi bắt đầu một cuộc chạy đua hoàn thiện hồ sơ cho con để nộp ngay lúc đó.
Để nộp kịp thời, tôi một tay bế con, một tay huy động sự tốt bụng của các phụ huynh khác quay về nhà lấy hồ sơ chỉ trong vòng 3 phút. Trở lại trường, mọi người đang hí hoáy điền vào đơn xét tuyển. Có tiếng đâu đó vang lên: "Viết nhanh lên"
Tôi lại ngồi xoạch xuống viết nháo nhào vào đơn, mặc kệ bé nhỏ trên tay mẹ ngả nghiêng hết bên này sang bên khác. Nhấn điện thoại, tôi tức tốc gọi ông xã về trợ giúp.
Vèo vèo, cả trăm người lại lao vào phòng nộp hồ sơ như cơn lốc. Tôi chiều cao khiêm tốn phải kiễng chân mới đưa được tập hồ sơ cho bác đồng nghiệp nộp hộ. Một cuộc chạy đua đúng nghĩa.
Các vị phụ huynh mồ hôi nhễ nhại, căng thẳng nhìn nhau. Quyết tìm hiểu xem cơ hội của con mình đến đâu, tôi chen vào tận bàn nhận hồ sơ. Tay ai cũng chỉ chực dí ngay tập giấy trên tay mình vào tay chị nhân viên. Cô hiệu trưởng, hiệu phó phải lọc luôn hồ sơ tại trận:“Các cháu sinh tháng 10, 11, 12 năm 2011 không nhận nha. Năm 2012 nhận từ tháng 1 đến tháng 9…”.
Một sự thật phũ phàng khiến cho nhiều vị phụ huynh có thể bật khóc: Số lượng hồ sơ lên đến hơn 100 bộ, nhưng chỉ tiêu chỉ có 33. Hồ sơ được nhận xét tuyển là các bé sinh từ tháng 1-9/2012. Trong đó lại ưu tiên những bé sinh tháng 1, 2 và 3. Nếu còn thiếu chỉ tiêu, các bé khác chia nhau cơ hội cho ai là người nộp hồ sơ trước. May quá, con tôi sinh tháng 2.
Còn các bé sinh tháng 10-11-12/2011, năm ngoái đã không được nhận hồ sơ, năm nay bị coi là quá tuổi mẫu giáo bé. Các bé còn không có cơ hội để chen lấn giành suất. Một bà mẹ dẫn con đến trường nộp hồ sơ và không được nhận. Thằng bé thèm đi học quá không chịu về, nghe mẹ thông báo nó khóc luôn khiến chị cũng phải bật khóc theo con.
Xã Cam Thành Bắc nơi tôi sống cũng là nơi đóng quân của một lữ đoàn hải quân nên số lượng gia đình trẻ có con nhỏ rất đông.
Trường mầm non Hoa Hồng, điểm chính của trường công duy nhất trong xã lại chỉ có 4 lớp mẫu giáo, phải ưu tiên các bé 5 tuổi nên nhiều bé 3,4 tuổi phải chịu cảnh thất học. Các điểm lẻ chỉ có 1 lớp phục vụ cho tất cả các bé ở mọi độ tuổi.
Nhiều năm nay, Phòng Giáo dục huyện Cam Lâm chỉ áp dụng tuyển sinh theo quy định về độ tuổi mầm non nên những bé sinh 3 tháng cuối năm không có quyền tranh chỗ vào mẫu giáo bé.
Phụ huynh thì bức xúc và đồn thổi những tin đồn không minh bạch trong xét tuyển cho các bé đi học. Các cô giáo trong trường không tránh khỏi điều tiếng xấu. Thậm chí, người bạn tôi chia sẻ, cô hiệu trưởng đã từng phải rút hồ sơ của cháu mình ra, dù bé đủ tuổi, để nhường suất cho con của các phụ huynh khác. Mỗi mùa tuyển sinh là một mùa căng thẳng, tranh cãi, phân bua giữa phụ huynh và giáo viên.
Tôi từng đi công tác ở các vùng núi, vùng sâu vùng xa, thấy các tròng mầm non ở đây đều đã được xây mới rộng rãi, đẹp đẽ. Chỗ học thừa thãi không có đủ học sinh. Mà thương sao các bé ở ngay một vùng nông thôn cận kề thị trấn khá phát triển lại không có đủ chỗ học. Trường mầm non Hoa Hồng nằm ngay cạnh quốc lộ 1A vẫn bé tẹo tèo teo? Biết bao giờ trường mới được xây mới đây nhỉ? Tôi không muốn con mình phải thất học mầm non.
- Nguyễn Hường
Các bị cáo tại tòa Các bị cáo vì vụ lợi, làm ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, niềm tin của người dân đối với lực lượng CAND, gây bức xúc trong quần chúng nhân dân nên cần phải xử lí nghiêm để răn đe.
Tuy nhiên, các bị cáo đã thành khẩn khai báo, ăn năn hối cải; nhân thân tốt, một số bị cáo có thành tích tốt với nhiều huân chương, giấy khen…, gia đình có công với cách mạng nên tòa xem xét giảm nhẹ một phần hình phạt.
Từ các lý lẽ trên, HĐXX tuyên phạt bị cáo Phạm Thanh Tuấn 7 năm tù; bị cáo Lê Văn Quý 4 năm tù và Phan Văn Hòa 3 năm 6 tháng tù.
Các bị cáo còn lại cũng bị tuyên phạt từ 2 năm 6 tháng đến 5 năm 6 tháng tù. Ngoài ra, HĐXX cũng phạt bổ sung mỗi bị cáo từ 30 triệu đến 100 triệu đồng.
Theo truy tố, từ 4/2018 đến 4/2020, Ban chỉ huy Công an phường Phú Thọ Hoà có chủ trương ngầm tổ chức cán bộ chiến sĩ tuần tra, kiểm soát địa bàn, nếu phát hiện những đối tượng liên quan đến hoạt động tàng trữ, mua bán, sử dụng trái phép chất ma tuý thì tạm giữ người, tang vật và ghi lời khai.
Tuy nhiên, lực lượng làm nhiệm vụ đã không thực hiện theo đúng quy định pháp luật mà tạo điều kiện cho đối tượng vi phạm gọi điện thoại cho người nhà mang tiền đến chung chi để giải cứu. Vụ việc “ăn tiền” của một số cán bộ Công an phường Phú Thọ Hòa đã bị người dân tố cáo.
Sau khi nhận đơn tố cáo, cơ quan điều tra truy tìm và ghi lời khai được 30 đối tượng, trong đó có 29 người thừa nhận việc bị Công an phường Phú Thọ Hòa bắt vì có hành vi mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy và bản thân họ hoặc gia đình đã đưa tiền cho cán bộ tại trụ sở công an phường để được tha về.
" alt="13 cảnh sát ‘ăn tiền’ của tội phạm ma túy bị lãnh án nặng" />- - Các trường ĐH tiếp tục công bố điểm nhận hồ sơ xét tuyển nguyện vọng 1, trước khi bước vào ngày đầu tiên nhận hồ sơ xét tuyển (1/8).
Phía sau chục ngàn điểm liệt: Lùa học sinh lên lớp" alt="ĐH đồng loạt công bố điểm nhận hồ sơ xét tuyển" /> Hàng loạt tài xế xe ôm công nghệ bị cảnh sát xử lý sáng 11/12 (Ảnh: Trần Thanh).
Phần lớn các hành vi vi phạm bị xử lý là vượt đèn đỏ, đi ngược chiều… Đáng nói, các tài xế mặc dù thấy cảnh sát giao thông đứng giữa ngã tư, nhưng do ý thức kém và thói quen xấu nên họ vẫn cố tình vi phạm.
Di chuyển từ đường Nguyễn Trãi hướng đi quận Hà Đông, khi tới nút giao Khuất Duy Tiến - Nguyễn Xiển, chị H.T.T. (29 tuổi, ở quận Thanh Xuân) vượt đèn đỏ, bất chấp dòng phương tiện đông đúc và cả lực lượng cảnh sát giao thông đang làm nhiệm vụ giữa ngã tư.
"Buổi sáng đường tắc quá, cơ quan tôi ở tận Hà Đông nên tôi mới liều vượt đèn đỏ để đi làm cho kịp giờ", chị H. nói khi bị cảnh sát lập biên bản xử phạt. Người phụ nữ cho biết bản thân là một nhân viên ngân hàng có trụ sở tại quận Hà Đông.
Với lỗi vi phạm vượt đèn đỏ, các tài xế xe máy sẽ bị cảnh sát giao thông lập biên bản xử phạt 900.000 đồng và tước giấy phép lái xe 2 tháng.
" alt="Nữ nhân viên ngân hàng vượt đèn đỏ: "Đường tắc nên tôi liều để kịp giờ làm"" />- -Mắng chửi học trò là căn bệnh âm ỉ trong môi trường học đường từ lâu."Bún mắng" giáo dục: Hễ giỏi là có quyền chửi?" alt="'Cháo chửi' chốn học đường" />
Bà Hoa học Cử nhân Luật để đòi công bằng cho đứa em trai
Học luật vì cái chết tức tưởi của đứa em trai
Bà Phan Thị Kim Hoa, SN 1960 (ngụ ấp Thạnh Lạc Đông, Thạnh Nhựt, Gò Công Tây, Tiền Giang) hàng ngày chạy xe ra chợ Vĩnh Bình (thị trấn Vĩnh Bình, Gò Công Tây) ngồi bán chuối, trứng vịt và một số món lặt vặt khác kiếm sống. Suốt mười mấy năm buôn bán, bà chỉ mong có đủ tiền nuôi 4 đứa con đang tuổi ăn, tuổi học. Đùng một cái, người dân ở chợ quê này bất ngờ khi biết tin bà có bằng Cử nhân Luật.
Câu chuyện học để biết luật của bà là cả một quá trình gian nan để đòi lại công bằng cho đứa em trai bị người ta đánh chết nhưng tòa xử không thỏa đáng. Bà Hoa tâm sự: “Trước đây tôi có đi học nhưng chỉ mới lấy bằng tốt nghiệp cấp 3 sau đó làm giáo viên mầm non, đến năm 1994 kinh tế gia đình khó khăn nên tôi nghỉ ra chợ bán lặt vặt để kiếm tiền nuôi 4 đứa con ăn học”.
Bà Hoa vừa bán chuối vừa nghiên cứu luật bảo hiểm
Năm 2007, đứa em trai của bà Hoa tên Phan Chí Hiếu mắc chứng tâm thần nhẹ đi vào vườn bị người ta vu cho tôi ăn cắp rồi 7 thanh niên đánh đập, trói đưa vào công an xã Long Bình (Gò Công Tây) và sau đó chết tại bệnh viện. Tuy nhiên, sau khi xử sơ thẩm 3 lần rồi đến 2 lần phúc thẩm tòa đều tuyên không thỏa đáng.
Bà Hoa nhớ lại: “Năm 2010 khi tòa xử phúc thẩm lần 2 vẫn tuyên không thỏa đáng nhưng tôi không biết luật nên rất uất ức. Trong khi kết luận bệnh viện và giám định pháp y em tôi chết không có tụ máu bầm, vết thương ở đầu còn biên bản lời khai là em tôi tự đập đầu vô cửa sắt mà chết. Cơ quan cảnh sát điều tra tạm giam 2 đối tượng 6 tháng 3 ngày thì tòa tuyên đúng ngày tạm giam để thả ra còn 5 đối tượng khác được hưởng án treo. Em tôi bị đánh chết nhưng tòa chỉ tuyên bắt giữ người trái pháp luật. Vì vậy, tôi tiếp tục đi khiếu nại và quyết học luật để đòi lại công bằng cho đứa em trai đã chết của mình”.
Chiếc xe "cà tàng" vừa là phương tiện mưu sinh vừa đi học của bà Hoa
Theo bà Hoa, uất ức nhất là 7 đối tượng này không những không thi hành án 33 triệu tiền bồi thường, không hề đến thắp 1 nén nhang xin lỗi mà còn thách thức khi bà đi khiếu nại để đòi công bằng cho em trai.
Sau khi kết thúc phiên tòa vụ em trai bị đánh chết, bà Hoa lên ngay Trung tâm Giáo dục thường xuyên tỉnh hỏi thủ tục học Cử nhân Luật hệ từ xa do trường Đại học Cần Thơ tổ chức đào tạo. Do có bằng tốt nghiệp cấp 3 và đủ điều kiện nên bà đăng ký học.
Suốt 4 năm học là cả một quá trình phấn đấu không biết mệt mỏi của bà khi đó đã ngoài 50 tuổi. Mỗi học kỳ bà đều phải học tập trung 3 đợt với mỗi đợt từ 15 đến 20 ngày. Những ngày đó bà phải thức dậy từ khuya để dọn hàng ra chợ nhờ mấy người bạn ở sạp kế bên bán giúp rồi chạy chiếc xe gắn máy "cà tàng" lên trung tâm tỉnh cách đó gần 30 km để học.
Bà Hoa là tấm gương để những đứa con phấn đấu noi theo
Trong quá trình học, bà phải làm đủ thứ mọi việc từ việc bán chuối, trứng vịt đến lượm ve chai, bán bảo hiểm… để có tiền đóng học phí cho mình và 4 đứa con đang học phổ thông.
Tuy nhiên, số tiền kiếm được không đủ nên phải vay nợ khắp nơi với quyết tâm lấy cho được tấm bằng Cử nhân Luật. Bà Hoa tâm sự: “Học kỳ nào cũng vậy tôi và mấy đứa con đều đóng học phí vào giờ chót. Có đợt đi thi không có tiền nên tôi mượn của chị Nguyễn Thị Nê, Chủ tịch Hội khuyến học xã Thạnh Nhựt để có tiền lộ phí”.
Chuyện đi học Cử nhân Luật của bà Hoa nhiều người ủng hộ nhưng chồng bà kiên quyết không đồng ý vì biết rằng học xong cũng không biết để làm gì. Bà Hoa cho biết: “Lúc đó chồng tôi nói cán bộ công chức học để lên lương, lên chức còn tôi quanh năm suốt tháng chỉ bán chuối, trứng vịt thì học lấy bằng về cho “ông Táo” ở nhà bếp xem chứ chẳng giúp ích gì. Tuy nhiên, biết tính tôi cản cũng không được nên ổng đành chấp nhận”.
Ông Nguyễn Văn Bảy, Chủ tịch Hội khuyến học huyện Gò Công Tây cho biết: “Tấm gương hiếu học của bà Hoa khiến nhiều người nể phục khi lớn tuổi, bận mưu sinh lại vừa học vừa làm để lấy bằng Cử nhân Luật. Huyện hội đang đề nghị UBND huyện khen thưởng để tuyên dương tấm gương hiếu học của bà và gia đình”.
Quyết đòi công bằng cho đứa em trai và giúp đỡ người nghèo
Bà Hoàng kể chuyện giúp bán hàng khi bà Hoa bận đi học
Mấy ngày nay, khi có thông tin bà Hoa bán chuối lấy được bằng Cử nhân Luật khiến cả chợ Vĩnh Bình xôn xao. Không ngờ bà lão đầu bạc trắng, suốt ngày bán chuối, trứng vịt lại lấy bằng Cử nhân Luật mà ngay cả thế hệ trẻ cũng mơ ước.
Bà Cao Kim Hoàng, 52 tuổi bán đậu hủ ở chợ Vĩnh Bình cho biết: “Tôi bán đậu hủ kế bên sạp của bà Hoa nên thường bán giúp bà những lúc đi có công việc gì đó. Lâu lâu lại có đợt bà Hoa nhờ tôi bán giúp nói là đi học luật nhưng ban đầu mấy chị em ở đây không ai tin. Thời gian sau thấy bà vừa bán hàng vừa đem sách luật ra học rồi giờ bà có bằng Cử nhân Luật mọi người ai cũng bất ngờ và khâm phục ý chí của bà”.
Bà Hoa hôm nhận bằng Cử nhân Luật
Hôm phóng viên ghé chợ Vĩnh Bình, bà Hoa vừa ngồi bán hàng vừa lấy sách Luật bảo hiểm ra nghiên cứu. Hỏi ra mới biết, khách hàng mua bảo hiểm xe gắn máy nhưng khi xảy ra tai nạn công ty bảo hiểm không chịu bồi thường, bà nghiên cứu để tìm cách giành quyền lợi cho họ. Bà Hoa tâm sự: “Người nghèo không hiểu biết pháp luật khổ đủ đường đến viết cái đơn cũng phải thuê, mướn nói gì đến đòi quyền lợi cho mình. Tôi mơ ước sẽ học Luật sư để giúp đỡ, tư vấn pháp luật cho người nghèo”.
Tấm bằng Cử nhân Luật của bà Hoa sau 4 năm miệt mài học tập
Vừa rồi, bà Hoa gom góp tiền bạc bắt xe khách ra tận Hà Hội để đến trụ sở tiếp công dân Trung ương gặp Thường trực tiếp công dân của Quốc hội khiếu nại về vụ án của đứa em trai mình bị đánh chết. Sau khi nhận đơn, Thường trực tiếp công dân của Quốc hội đã chuyển hồ sơ sang Viện kiểm sát Nhân dân tối cao, Tòa án Nhân dân tối cao. Bà Hoa hy vọng sắp tới vụ án sẽ đưa ra xét xử giám đốc thẩm để lấy lại công bằng và đứa em trai chết được yên lòng.
Bà Hoa muốn trở thành Luật sư để giúp đỡ người nghèo
Hằng ngày bà vẫn miệt mày bán dăm ba nải chuối, mớ trứng vịt để kiếm vài chục ngàn đồng lo cho con và chính bản thân mình ăn học. Mái đầu bạc trắng mà bà vẫn miệt mài nghiên cứu luật để đòi lại công bằng cho đứa em trai của mình và muốn giúp đỡ người nghèo khiến nhiều người khâm phục.
(Theo Dân Trí)
" alt="Chuyện chưa kể về người bán chuối lấy bằng cử nhân Luật" />
- ·Nhận định, soi kèo Man City vs Chelsea, 0h30 ngày 26/1: Soán ngôi đối thủ
- ·Gói cước 4G VinaPhone 7 ngày miễn phí cuộc gọi tin nhắn
- ·Khi nghệ sĩ bị phát tán thông tin nhạy cảm
- ·NSND Trọng Trinh 'Sinh tử': Ngoài 60 viên mãn bên vợ trẻ kém 16 tuổi
- ·Nhận định, soi kèo Guanacasteca vs Perez Zeledon, 5h00 ngày 24/1: Nối mạch toàn thắng
- ·Tin sao Việt 31/10: Ngọc Lan dẫn con đi du lịch giữa tin đồn hôn nhân đổ vỡ
- ·Chủ tịch Quốc hội: Không để tình trạng 'đầu năm đủng đỉnh, cuối năm vội vàng'
- ·Nữ du khách ra đảo Quan Lạn thưởng thức món ăn 'nhà giàu' và cái kết
- ·Nhận định, soi kèo Fenerbahce vs Lyon, 0h45 ngày 24/1: Tự tin trên sân nhà
- ·Đàm Vĩnh Hưng sẽ còn ngông cuồng đến khi nào?
Cuộc thi “Đấu trường K12Online” dành cho học sinh khối 10, 11, 12 trong cả nước đã và đang sử dụng Hệ thống quản lý học và thi trực tuyến K12Online. “Đấu trường K12Online” là cơ hội để các thí sinh thỏa mãn niềm đam mê môn tiếng Anh và nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT trong quá trình học tập. Thông qua cuộc thi, các thầy cô và nhà trường có thể đánh giá toàn diện và đúng năng lực của từng thí sinh; từ đó định hướng và thúc đẩy tiềm năng phát triển của mỗi học sinh.
Chỉ cần một thiết bị thông minh hoặc máy tính có kết nối mạng, mỗi thí sinh có thể tham gia “Đấu trường K12Online” trực tuyến tại bất cứ đâu. Tại mỗi vòng thi, Viettel trao 1 giải Nhất, 2 giải Nhì cho các thí sinh đạt điểm cao nhất toàn quốc và dự đoán gần đúng nhất số lượng học sinh đạt điểm tối đa.
Ra đời với mục tiêu hỗ trợ toàn trình công tác quản lý, đào tạo, đánh giá, kiểm tra trực tuyến dành riêng cho các đơn vị giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên, Hệ thống quản lý học và thi trực tuyến K12Online là giải pháp trọng điểm nằm trong hệ sinh thái giáo dục của Viettel.
Theo thống kê, từ năm 2021 đến nay, K12Online đã hỗ trợ khởi tạo tài khoản cho hơn 419.000 giáo viên, 4 triệu học sinh đến từ 35.000 cơ sở giáo dục trên toàn quốc; kho học liệu lên tới 6 triệu học liệu số, lượt truy cập trang lên tới 360 triệu.
Vân Anh
Đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên mạng qua phổ cập nền tảng số Việt Nam
Bộ TT&TT vừa đề nghị các bộ, tỉnh tập trung thúc đẩy chuyển đổi số năm 2022 với định hướng xuyên suốt là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số và triển khai 22 nhiệm vụ, giải pháp quan trọng.
" alt="Học sinh THPT thử thách trình độ tiếng Anh với “Đấu trường K12Online”" />- Mới đây, Diệp Lâm Anh đã thông báo đến mọi người việc mình đã hạ sinh con trai thứ 2. Cô cho biết mình chuyển dạ và sinh con sớm hơn dự kiến nên có chút hoang mang. Trước đó, nữ người mẫu vẫn còn thoải mái đi làm đẹp để chuẩn bị tiệc thôi nôi cho con gái đầu lòng.
Người đẹp sinh năm 1989 chọn phương pháp sinh thường và có sự hỗ trợ của thuốc gây tê. Con trai của Diệp Lâm Anh và chồng kém tuổi có tên thân mật là Cún. Hiện tại, sức khỏe của mẹ con cô rất tốt và đã xuất viện.
Diệp Lâm Anh sinh con trai thứ 2 cho chồng thiếu gia cách đây ít ngày. "Tôi chuyển dạ và sinh B.boy sớm hơn so với dự kiến nên ngay cả bản thân cũng có chút hoang mang. Nghĩ lại vẫn thấy mọi việc diễn ra quá nhanh, buổi chiều tôi vẫn tung tăng đi làm đẹp để chuẩn bị hôm sau thôi nôi Boorin mà đang đi thì thấy bụng cứ nhâm nhẩm đau. Từ lúc chuyển dạ cho tới lúc sinh B.boy chỉ trong vòng 2 tiếng đồng hồ.
Tôi chọn phương pháp sinh thường nên khi được gây tê thì thực sự không còn cảm thấy đau đớn nhiều nữa, mọi việc diễn ra rất nhẹ nhàng", cô kể lại.
"Lúc nghe được tiếng khóc của B.boy tôi cảm thấy thời gian như ngừng trôi, quên hết cảm giác đau đớn, chỉ cảm thấy hạnh phúc vô cùng. Cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn ở bên cạnh động viên Cún. Cảm ơn đội ngũ bác sĩ đã đồng hành để đảm bảo hành trình vượt cạn được suôn sẻ", người đẹp nói thêm.
Bên dưới dòng trạng thái, nhiều đồng nghiệp, bạn bè và người hâm mộ đã gửi lời chúc đến gia đình cô.
Sau khi sinh con trai vào ngày 1/11, vợ chồng cô đã tổ chức tiệc thôi nôi cho con gái đầu lòng vào ngày hôm sau. Diệp Lâm Anh và chồng thiếu gia Đức Phạm tổ chức đám cưới vào tháng 5/2018, sau hơn 2 năm hẹn hò. Sau 6 tháng, người đẹp sinh con đầu lòng là bé Boorin. Con gái được nhận xét có nhiều nét giống bố. 5 tháng sau đó, cô tiếp tục thông báo tin vui đến mọi người việc mình đang mang bầu lần 2.
Sau khi kết hôn, nữ người mẫu tạm rời khỏi showbiz để chăm lo cho gia đình và tập trung việc kinh doanh. Chồng của Diệp Lâm Anh là con trai của một gia đình kinh doanh giàu có ở TP.HCM. Anh là người gốc Bắc, từng có thời gian sinh sống và học tập ở nước ngoài.
Lấy chồng kém tuổi, Diệp Lâm Anh không thấy có khoảng cách mà được yêu chiều từ lúc yêu tới lúc cưới. Dù chồng thiếu gia ít hơn cô 1 tuổi nhưng luôn là người biết quan tâm và chăm sóc cho cô.
Nữ diễn viên cho biết sau khi con trai cứng cáp và mọi thứ ổn định cô sẽ quay trở lại với nghệ thuật.
Mời xem clip tự tạo của bài viết:
Lưu Hằng
Hoàng Thùy, Tường San được dự đoán thi quốc tế đạt thứ hạng cao
- Các đại diện Việt Nam gồm Hoàng Thùy, Tường San, Lương Thùy Linh đang được các chuyên trang sắc đẹp dự đoán đạt thứ hạng cao tại đấu trường sắc đẹp quốc tế.
" alt="Diệp Lâm Anh sinh con trai thứ 2 cho chồng thiếu gia" /> Nhân lực số Việt Nam đang thiếu hụt. Ảnh minh họa Theo tính toán, để nâng tỷ lệ lên tối thiểu 2%, Việt Nam cần đào tạo được tối thiểu 70.000 sinh viên đại học chuyên ngành kỹ thuật mỗi năm, tăng khoảng 40% so với hiện nay. Không chỉ là vấn đề số lượng, chất lượng nhân lực cũng là thách thức lớn. Các công nghệ số đang có tốc độ phát triển nhanh, trong khi đó, chương trình đào tạo đang chưa theo kịp.
Ông Nguyễn Trung Chính, Chủ tịch Tập đoàn công nghệ CMC đánh giá, Việt Nam có nhu cầu cao về nguồn nhân lực nhưng khả năng đáp ứng được cả về số lượng và chất lượng còn hạn chế.
Theo ông Chính, ước tính chúng ta mới chỉ đáp ứng được khoảng 25% nhu cầu về số lượng và 30% về chất lượng, trong khi đó, đến năm 2030 chúng ta cần tới 1,5 triệu nhân lực về CNTT. Lãnh đạo CMC lấy ví dụ cụ thể khi tập đoàn này hợp tác để cung cấp nhân lực cho Tập đoàn Samsung. Trong bối cảnh dịch bệnh, Samsung vẫn có yêu cầu cao và yêu cầu CMC cung cấp hàng nghìn nhân lực mỗi năm. Tuy nhiên, thực tiễn chỉ có khoảng 30% là đảm bảo đáp ứng được chất lượng yêu cầu.
Để giải quyết vấn đề nguồn nhân lực, nhiều quốc gia (Hàn Quốc, Ấn Độ) đã xác định phát triển đại học số là giải pháp quan trọng, đột phá để phát triển, bảo đảm số lượng và chất lượng nguồn nhân lực nói chung và nhân lực số nói riêng.
Đại học số được hiểu là chuyển đổi số giáo dục đại học, đưa toàn bộ hoạt động của trường đại học, của giảng viên, sinh viên lên môi trường số. Vì chuyển đổi hoàn toàn lên môi trường số, mô hình hoạt động của một trường đại học số trở nên linh hoạt và vượt qua nhiều giới hạn vật lý mà một ngôi trường truyền thống gặp phải, dẫn tới dịch vụ giáo dục được tiếp cận dễ dàng hơn, đào tạo được nhiều hơn, chi phí thấp hơn, với chất lượng tối thiểu tương đương.
Theo ông Nguyễn Trung Chính, việc thí điểm xây dựng đại học số là vô cùng cần thiết bởi nó có thể đảm bảo bài toán tăng quy mô nhưng vẫn đáp ứng được yêu cầu về chất lượng đào tạo nguồn nhân lực.
Tuy nhiên, vị này cũng cho rằng, để có thể triển khai đại học số thì cần thay đổi một số quy định, quy chế. Chẳng hạn, số học phần đào tạo online (trực tuyến) theo quy định là 30% thời gian đào tạo. Đây là điểm nghẽn trong đào tạo số và cần điều chỉnh phù hợp.
Ngoài ra, là vấn đề quy mô tuyển sinh. Theo con số thống kê, quy mô tuyển sinh năm 2021 là 82.000 sinh viên trên tổng số 300.000 sinh viên có nhu cầu nhập học. Tức là số lượng đầu vào chỉ đáp ứng 24% nhu cầu nhập học. Bộ GD&ĐT tạo cần tăng quy mô tuyển sinh để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của thị trường. Để làm được điều này, cần có cơ chế thí điểm cho đại học số tăng chỉ tiêu tuyển sinh để mở rộng quy mô đào tạo.
Theo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn, mục tiêu đào tạo trong tổng số các trường đại học, quy mô đào tạo hiện nay đã là 219.984 sinh viên thuộc khối ngành CNTT, ATTT mạng. Do đó, mục tiêu 2% nhân lực số là khả thi và cao hơn nữa, vấn đề đặt ra là chỉ mở rộng về chất lượng. Lãnh đạo Bộ GD&ĐT cũng cho biết Đề án thí điểm 5 đại học số đã xây dựng và sẽ sớm cùng Bộ TT&TT trình Thủ tướng phê duyệt.
Duy Vũ
Đại học FPT hợp tác với SIT và Đại học Jacobs đào tạo nhân lực CNTT chất lượng cao
Đại học FPT ký bản ghi nhớ với SIT và Đại học Jacobs để đào tạo nhân lực CNTT trình độ cao đem lại cơ hội giáo dục và nghề nghiệp hấp dẫn cho sinh viên Việt Nam.
" alt="Việt Nam mới chỉ đáp ứng 25% nhu cầu nhân lực số" />- Sáng 15/11, ca sĩ Bảo Thy và chồng doanh nhân Phan Lĩnh đã cử hành hôn lễ ở nhà thờ với sự tham gia của những người thân thiết. Buổi lễ diễn ra khép kín, chỉ có gia đình, bạn bè, hạn chế truyền thông tác nghiệp vì muốn sự riêng tư.
Ngay sau khi buổi lễ kết thúc, Bảo Thy đã đăng tải một bức ảnh ghi lại khoảnh khắc trong ngày hạnh phúc trong lễ đường và những dòng tâm sự về ông xã. Cô cũng tiết lộ thêm những cảm xúc đặc biệt trong ngày đầu tiên làm "vợ người ta".
Bảo Thy và ông xã trong đám cưới tại nhà thờ sáng nay. Bảo Thy viết: "Thy vừa được trải qua giây phút rất thiêng liêng cử hành hôn lễ trong thánh đường của Nhà Thờ. Thy đã thực hiện được ước mơ của mình.
Ngày bé cũng như các bạn gái khác, Thy luôn mơ mộng mình sẽ gặp được một chàng hoàng tử. Rồi khi đã trưởng thành, nhận thức được ý nghĩa cũng như những giá trị thật trong cuộc sống, Thy lại mong muốn mình sẽ gặp được một người luôn đối xử với mình như một nàng công chúa. Và người mang đến cho Thy cảm giác đặc biệt ấy - chính là anh".
Chia sẻ về ông xã, cô cho biết anh là người nóng tính nhưng có trái tim ấm áp và mang lại cảm giác an toàn cho cô. "Anh là một người không biết lãng mạn, cũng chẳng biết nói ngôn tình. Chỉ biết rằng anh luôn yêu thương, quan tâm và chăm sóc cho Thy cũng như mọi người xung quanh từ những chuyện nhỏ bé nhất.
Anh cực kì tôn trọng và luôn ủng hộ niềm đam mê âm nhạc của Thy nhưng không đồng ý để Thy phải vất vả, càng không muốn Thy phải nặng nề áp lực với bất cứ một vấn đề gì liên quan đến công việc".
Bảo Thy rạng rỡ trong lễ cưới. Chia sẻ về công việc, nữ ca sĩ cho biết sau khi lập gia đình cô sẽ lui về chăm sóc gia đình, trở thành hậu phương vững chắc cho chồng tuy nhiên vẫn sẽ ra mắt các ca khúc để chiều lòng người hâm mộ.
"Được nép vào lòng người mình sẽ gọi là chồng và giúp anh vững tinh thần để an tâm công tác, trở thành hậu phương vững chắc để cùng anh vun đắp cho mái ấm gia đình sau này. Thy chưa bao giờ là một người tham vọng. Thy biết hài lòng với những gì mình đã nỗ lực có được từ lúc còn là một cô bé đến bây giờ - 31 tuổi, Thy chọn một cuố sống bình yên.
Nhưng Bubs (cộng đồng fan) của Thy đừng lo nhé! Thy vẫn sẽ hát, ra MV tặng khán giả. Và vẫn sẽ đi diễn nếu chương trình phù hợp để có thể gặp Bubs! Chắc chắn Thy sẽ cân bằng tất cả để xứng đáng là một người vợ, người mẹ kiêm người phụ nữ thành đạt trên con đường Thy sẽ bước đi trong tương lai...", người đẹp bộc bạch.
Bảo Thy xin được phép giữ lại cho mái ấm gia đình của mình một sự riêng tư nhất định, vì với cô gia đình là điều thiêng liêng quý giá nhất. Cô mong sẽ được khán giả dành tặng cho mình một lời chúc phúc. Bởi đời người có thể tan hợp và kết hôn nhiều lần... Nhưng lễ kết hôn trong nhà thờ thì chỉ được một lần duy nhất.
Bảo Thy và ông xã chắp tay, cúi đầu trước linh mục để chuẩn bị cho thời khắc thiêng liêng được Chúa công nhận cả 2 là vợ chồng. Nửa kia của 'công chúa bong bóng' Bảo Thy có tên là Phan Lĩnh, có quan hệ làm ăn với gia đình của Bảo Thy. Sau hôn lễ tại nhà thờ này, cặp đôi sẽ tổ chức tiệc cưới riêng tư ở một khách sạn 6 sao tại TP.HCM ngày 16/11.
Tiệc cưới cũng sẽ được tổ chức thân mật và hạn chế truyền thông. Nữ ca sĩ cũng chia sẻ sẽ chỉ có 5 nghệ sĩ được mời tới đám cưới của mình.
T.N
Bảo Thy và chồng đại gia cười tươi trong hôn lễ ở nhà thờ
- Bảo Thy đã chính thức chia sẻ hình ảnh hôn lễ cùng doanh nhân Phan Lĩnh trong nhà thờ sáng ngày 15/11.
" alt="Bảo Thy lần đầu nói về ông xã doanh nhân Phan Lĩnh" />
- ·Nhận định, soi kèo Kuala Lumpur City vs Công an Hà Nội, 21h00 ngày 23/1: Chính thức giành vé
- ·Một thí sinh là công nhân đi thi bị tai nạn
- ·Thí điểm đại học số, đáp ứng nhu cầu nhân lực CNTT
- ·Hội An lọt top 4 thành phố được yêu thích nhất thế giới
- ·Siêu máy tính dự đoán Wolfsburg vs Holstein Kiel, 02h30 ngày 25/01
- ·Tài tử gạo cội Mỹ qua đời, nghi do sốc ma túy
- ·CEO Coinbase dự đoán trong 1 thập kỷ tới khoảng 1 tỷ người sử dụng tiền điện tử
- ·Những hình ảnh đời thường của cựu thủ tướng Abe Shinzo
- ·Siêu máy tính dự đoán Liverpool vs Ipswich Town, 22h00 ngày 25/1
- ·Công ty xin lỗi nhà trường vì cắt cây đột ngột