当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2: Chiến đấu vì danh dự 正文
标签:
责任编辑:Bóng đá
Kèo vàng bóng đá Real Sociedad vs Leganes, 03h00 ngày 24/2: Thất vọng chủ nhà
Nếu bạn nghĩ rằng máy tính văn phòng chỉ dùng để làm việc thì có lẽ bạn đã nhầm. Bởi chỉ cần bỏ các linh kiện bên trong ra và đặt vào một chiếc bếp than, bạn đã có ngay một lò nướng mà có thể làm được các loại bánh như bánh tráng hay pancake, hoặc crepe.
Nướng bánh bằng case máy tính.
" alt="Bái phục cô nàng bá đạo làm bánh tráng nướng chỉ bằng case máy tính"/>Bái phục cô nàng bá đạo làm bánh tráng nướng chỉ bằng case máy tính
Bộ TT&TT mới đây đã ban hành Thông tư 41 quy định sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước.
Có hiệu lực thi hành từ ngày 5/2/2018, Thông tư 41 quy định về ký số, kiểm tra chữ ký số trên văn bản điện tử; yêu cầu kỹ thuật và chức năng của phần mềm ký số, phần mềm kiểm tra chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước. Thông tư này không quy định việc sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử chứa thông tin thuộc danh mục bí mật nhà nước.
Thông tư 41 được áp dụng đối với các cơ quan, tổ chức, bao gồm các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, UBND các cấp, các đơn vị sự nghiệp sử dụng ngân sách nhà nước và tổ chức, cá nhân liên quan sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử của cơ quan nhà nước. Bộ TT&TT khuyến khích các cơ quan, tổ chức khác áp dụng.
Theo Trung tâm Chứng thực điện tử quốc gia - Bộ TT&TT, mục đích của việc xây dựng và ban hành Thông tư này là nhằm: hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chữ ký số cho văn bản điện tử, tiến tới hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về chữ ký số trong các hoạt động giao dịch điện tử; Tạo nền tảng pháp lý cho các cơ quan, tổ chức áp dụng chữ ký số cho văn bản điện tử, tài liệu điện tử trong cơ quan nhà nước, thúc đẩy mạnh mẽ việc phát triển Chính phủ điện tử; đồng thời tạo thuận lợi và khuyến khích sáng tạo trong việc cung cấp giải pháp phần mềm liên quan đến chữ ký số, tạo sự thuận lợi, tiện dụng và thân thiện trong sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử, tài liệu điện tử.
Cụ thể, Thông tư 41 quy định rõ, việc sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử phải tuân thủ các nguyên tắc: Chữ ký số phải gắn kèm văn bản điện tử sau khi ký số; Văn bản điện tử được ký số phải đảm bảo tính xác thực, tính toàn vẹn xuyên suốt quá trình trao đổi, xử lý và lưu trữ văn bản điện tử được ký số.
" alt="Quy định mới về sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước"/>Quy định mới về sử dụng chữ ký số cho văn bản điện tử trong cơ quan nhà nước
Phát biểu kết luận hội nghị tổng kết hoạt động năm 2017, định hướng công tác năm 2018 của Ban Công tác thúc đẩy phát triển IPv6 quốc gia được tổ chức ngày 16/1 tại Hà Nội, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, Trưởng Ban công tác một lần nữa khẳng định, kế hoạch thúc đẩy phát triển IPv6 đã được làm rất tốt trong năm 2017 được thể hiện rõ qua các số liệu thống kê đã được VNNIC báo cáo, như tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam tăng trưởng 200%, gấp đôi so với cùng kỳ năm ngoái; ứng dụng IPv6 bình quân đạt 10%, xếp thứ 3 khu vực ASEAN và thứ 5 khu vực châu Á với hơn 4 triệu người dùng IPv6…
Tuy nhiên, Thứ trưởng cũng nhận định, công tác triển khai IPv6 tại Việt Nam vẫn còn một số tồn tại đó là, mặc dù kết quả triển khai IPv6 của Việt Nam đứng thứ 5 khu vực châu Á song vẫn còn thấp hơn so với trung bình chung toàn cầu, hiện tại tỉ lệ ứng dụng IPv6 của Việt Nam khoảng 10% trong khi tỉ lệ trung bình chung của thế giới xấp xỉ 23%.
Mức độ ứng dụng triển khai IPv6 trong mạng lưới, dịch vụ khối cơ quan Đảng, Nhà nước còn thấp. Hiện tại, mới có Bộ TT&TT đã kích hoạt hỗ trợ IPv6 trên Cổng thông tin điện tử của Bộ, còn các Bộ, ngành khác chưa triển khai.
Một hạn chế nữa, theo đánh giá của Thứ trưởng Phạm Hồng Hải, là mức độ cung cấp dịch vụ IPv6 của doanh nghiệp còn chưa đồng đều, đặc biệt là chưa triển khai IPv6 trên dịch vụ 4G. Đây cũng là sự khác biệt với quốc tế, khi sử dụng IPv6 được coi là mặc định trong cung cấp dịch vụ 4G như các mạng lớn của Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, Ấn Độ... “Trong khi đó, các doanh nghiệp cung cấp dịch vụ 4G tại Việt Nam chưa triển khai, mới đang thử nghiệm cung cấp IPv6 cho thuê bao 4G một cách dè dặt", Thứ trưởng cho hay.
![]() |
Đối với kế hoạch năm 2018, Thứ trưởng Phạm Hồng Hải giao VNNIC - Thường trực Ban công tác phát triển IPv6 quốc gia tiếp tục đôn đốc thúc các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp thực hiện nhiệm vụ được giao theo Kế hoạch hành động quốc gia về IPv6 và Kế hoạch thúc đẩy phát triển IPv6 năm 2018. Trong đó, tập trung vào một số nội dung: Tăng cường triển khai IPv6 trong ứng dụng CNTT của khối cơ quan Đảng, Nhà nước bao gồm Chính phủ điện tử; dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; hệ thống máy tính kết nối Internet và các ứng dụng CNTT thuê/mua ngoài của cơ quan Đảng, Nhà nước, đảm bảo hỗ trợ IPv6.
" alt="Việt Nam đặt mục tiêu đưa tỉ lệ ứng dụng IPv6 đạt 20% vào cuối năm 2018"/>Việt Nam đặt mục tiêu đưa tỉ lệ ứng dụng IPv6 đạt 20% vào cuối năm 2018
Sáng nay, ngày 13/1/2018, tại không gian văn hóa Đông Tây, đã diễn ra lễ ra mắt hệ thống đào tạo lập trình Xschool và Học viện công nghệ TineX. Đây là 2 mô hình đào tạo mang tính ứng dụng thực tiễn cao với những ưu điểm giúp các bạn sinh viên rút ngắn thời gian học tập, có công việc ngay và quan trọng là chương trình được xây dựng trọng tâm sát với thực tế.
Theo đó, học viên sẽ chỉ học một năm theo hình thức online (trực tuyến) với sự trợ giúp của các Mentor (chuyên gia hướng dẫn) và hàng tuần sẽ offline 2 buổi với nhà tuyển dụng. Mô hình học này rất linh hoạt, hiện đại, tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo lượng kiến thức hành nghề thực tế.
Mục tiêu của hệ thống là đào tạo cho mọi đối tượng có nhu cầu học CNTT, chuyên nghiệp hoặc bán chuyên nghiệp, có đủ năng lực làm việc trong các môi trường chuyên nghiệp với thời gian ngắn nhất.
![]() |
Ra mắt TineX mô hình học tập, cung cấp nhân lực cho Cách mạng 4.0
Theo Thông báo kết luận tại cuộc họp về lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải ô tô, xe máy theo qui định tại Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg (ngày 1/9/2011), Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu phải giữ nguyên lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới qui định của Chính phủ từ 5 năm trước.
Cụ thể, theo Quyết định số 49/2011/QĐ-TTg (ban hành năm 2011) quy định lộ trình áp dụng tiêu chuẩn khí thải đối với xe ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới thì các loại xe ôtô sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 4 từ ngày 1/1/2017 và tiêu chuẩn khí thải mức 5 từ ngày 1/1/2022.
Các loại xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 3 từ ngày 1/1/2017.
Tiêu chuẩn khí thải mức 3, mức 4 và mức 5 là tiêu chuẩn về phép thử và giới hạn chất gây ô nhiễm có trong khí thải tương ứng với mức Euro 3, Euro 4 và Euro 5 được quy định trong quy định kỹ thuật về khí thải xe cơ giới của Ủy ban kinh tế châu Âu của Liên Hợp quốc hoặc trong chỉ thị của Liên minh Châu Âu áp dụng đối với xe cơ giới sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới.
Như vậy, theo đúng lộ trình, tiêu chuẩn khí thải đối với ô tô, xe mô tô hai bánh sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu mới sẽ vẫn được áp dụng vào thời điểm 1/1/2017.
Riêng ô tô chạy bằng nhiên liệu diesel cho phép thực hiện đến 31/12/2017. Bộ Giao thông vận tải khẩn trương đề xuất phương án thực hiện, Thủ tướng Chính phủ trước ngày 15/3/2017.
" alt="Lộ trình áp tiêu chuẩn khí thải EURO4: Vẫn có hiệu lực từ 1/1/2017"/>Lộ trình áp tiêu chuẩn khí thải EURO4: Vẫn có hiệu lực từ 1/1/2017
Đâm bay người đàn ông, tài xế ô tô gây tai nạn lái xe tháo chạy