当前位置:首页 > Nhận định > Nhận định, soi kèo Atletico Madrid vs Real Valladolid, 2h00 ngày 15/4: Chủ nhà mở hội 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Nhận định, soi kèo Angers vs Montpellier, 22h15 ngày 13/4: Níu chân nhau
"Có chồng bạo hành: Nay chửi, mai tát, ngày kia có thể bịđứt đầu"
Liên quan đến vụ việc chồng chém vợ ở Bắc Giang, bàNguyễn Vân Anh, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu và Ứng dụng khoa học về Giới - Giađình - Phụ nữ và Vị thành niên CSAGA, cho rằng: "Trong vụ việc này, tôi khôngmuốn quy trách nhiệm cho bất kỳ ai bởi đó là trách nhiệm của tất cả chúng ta".
![]() |
Dương Thị Hiền tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang |
Về nạn nhân, bà nhận định: "Cô Hiền và gia đình 2 bên đềubiết anh chồng của cô hung bạo. Nhưng không ai hình dung ra cái cảnh cuối cùngkinh sợ này. Nếu tất cả mọi người đều được trang bị kiến thức, rằng với một kẻbạo hành thì hôm nay chửi, ngày mai tát, ngày kia có thể sẽ là cú đá dập lá láchvà cuối cùng có thể chém đứt đầu và họ có tất cả những địa chỉ hỗ trợ có thểliên lạc khẩn cấp…, thì tôi chắc sẽ có ít hơn nhiều những vụ việc đáng tiếc thếnày".
Về chính quyền, Giám đốc Trung tâm CSAGA cho rằng: "Cơ quanquản lý nhà nước, các cán bộ ăn lương để hỗ trợ cho dân, các đơn vị có tráchnhiệm phổ biến luật pháp và thực thi luật pháp, người dân cũng như chính chúngta đều có trách nhiệm trong đó.
Người phụ nữ ở Hải Dương bị chồng đánh đến chết trong khitầng trên con trai chị vẫn học bài. Vì sao? Vì chị không kêu cứu. Hàng xóm, đồngnghiệp chị đều biết chị có anh chồng gia trưởng và hay ghen nhưng chỉ nghĩ đó làchuyện cá nhân, nội bộ nhà người ta.
Cán bộ các hội của cộng đồng, nơi mà chúng ta có quá nhiềuHội và cán bộ Hội, đã hiểu về quy trình hỗ trợ người/gia đình có dấu hiệu bạohành chưa? Kiến thức và kỹ năng thoát hiểm khỏi bạo hành đã được hệ thống nàyđưa đến người dân chưa?
Bà Vân Anh khẳng định: "Nếu những cô gái đuợc trang bị kiến thức từ khi chưa lấy chồng về cách nhận diện sự hung bạo của người đàn ông, nếu những phụ nữ có chồng hung tính được trang bị các phương án thoát hiểm và nhận diện dấu hiệu xảy ra bạo lực, nếu hàng xóm không đứng đó mà nói rằng: có gì về bảo nhau … thì đã không có những sự việc đau lòng như thế này". |
Đừng trách cô Hiền hay các chị khác vì họ có quyền được hệthống dịch vụ xã hội, nơi đang ăn lương từ thuế người dân hỗ trợ và cung cấpdịch vụ. Mà những những người đã không cung cấp kiến thức để Hiền và những phụnữ khác phòng tránh mới đáng lên án và cần thay đổi".
Xấu hổ hay là chết?
Nhiều năm nghiên cứu về nạn bạo hành gia đình, bà Vân Anh chorằng, bạo lực thường xảy ra trong các gia đình mà quyền lực do người đàn ông chủđộng nắm giữ. Có người rất hiền nhưng vẫn gia trưởng theo kiểu không đấm đá màchì chiết móc máy, gây họa một cách khác.
Bà Vân Anh cũng có lời khuyên dành cho các chị em trót lấychồng bạo lực nên:
1- Tự khái quát khi nào chồng nổi nóng và dễ ra tay: Mỗingười đàn ông có một kiểu khác nhau. Ví dụ: Có ông thì rượu về chắc chắn có chửihoặc đòn; Có ông thì cứ vợ đi đâu về là nổi cáu (coi vợ như vật riêng của mìnhcấm đi ra ngoài); Có ông cứ vợ mặc đẹp là bực tức; Có ông trí thức thì cứ vợ cócái gì hơn mình, thành công, được khen, thăng chức là tìm cớ ra đòn. Khi đã dựđoán được thời điểm bùng phát tức là người vợ phải có kế hoạch đối phó. Chúng tachủ động sẽ dễ hơn nhiều so với bị động. Bị đánh rồi mới nghĩ cách thoát thì rấtkhó. Giả dụ cô Hiền có thể chuẩn bị cách thoát thân truớc khi sự việc xảy ra.
2- Bạo lực gia đình có tính tăng tiến và tính chu kỳ. Tăngtiến là lần sau nặng hơn lần trước. Nên nếu để thế mất cân bằng được xác lập từđầu cuộc hôn nhân thì xoay chuyển khó hơn nhiều. Người phụ nữ bị chửi bới, nhịn,nghĩ mai nó nghĩ lại nó sẽ thay đổi. Tức là sẽ có tát, sau đó sẽ nặng dần hơn.Sau mỗi lần lại xin lỗi và làm lành. Rồi lại tạo cớ và bạo lực tiếp. Nhiều ngườihỏi vì sao phải tạo cớ. Kẻ gia truởng phải tìm mọi cách để điều khiển, không chếngười kia nhằm thỏa mãn nhu cầu làm chủ và sự lệ thuộc của họ.
3- Nếu sợ xấu hổ không nói chuyện với ai thì đó là một điểmyếu khiến kẻ bạo lực dễ dàng lấn tới hơn. Các chị em phải nghĩ rằng: Xấu hổ haylà chết?
Trong suốt quá trình Dương Thị Hiền điều trị ở BV, mẹ Hiền là bà Trần Thị Thanh (ngoài 60 tuổi) vừa trải qua một ca phẫu thuật sỏi thận chưa bình phục hoàn toàn đã phải lặn lội từ Thái Nguyên sang Bắc Giang để chăm con gái. Trong khi đó con trai Hiền mới 2 tháng tuổi đã phải để bà nội chăm sóc và bé không được dùng sữa mẹ khi Hiền liên tục phải tiêm kháng sinh để điều trị ở bệnh viện. Sau khi được xuất viện, gia đình mẹ đẻ đã đón em và con trai về quê ngoại để chăm sóc. Hiền nói: Nhà em có 3 chị em gái (Hiền là con út), 2 chị đã đi lấy chồng hoàn cảnh kinh tế cũng không khá giả để giúp đỡ gia đình. Giờ em chưa bình phục mọi chi phí trong gia đình đều phải dựa vào mấy sào ruộng của bố mẹ". Bà Thanh cũng cho biết thêm, 2 ông bà đã cao tuổi, không có lương hưu, thu nhập mỗi tháng chỉ khoảng 3-4 trăm ngàn. Năm vừa rồi (2015), bà đã 3 lần phải vào viện vì sức khỏe yếu. "Nếu như trước đây chỉ có 2 vợ chồng thì khéo ăn thì no khéo co cũng ấm nhưng giờ chúng tôi phải lo cho con gái bị thương cũng như nuôi cháu ngoại nên rất khó khăn". Chiều 1/3, qua điện thoại chúng tôi nhận được tin Hiền phải nhập viện ở BV gần nhà vì vết thương cũ có dấu hiệu xấu. Mọi liên lạc với Hiền, quý độc giả có thể theo địa chỉ: Dương Thị Hiền (SN 1993, con bà Trần Thị Thanh) ở xóm Thượng vụ 1, xã Thành Công, Phổ Yên, Thái Nguyên. SĐT: 01658296318. |
Ngọc Trang - Vũ Lụa
TIN LIÊN QUAN: Chồng chém vợ đứt gân: Có thể bị truy tố tội giết người" alt="Vụ chồng chém vợ: VN quá nhiều Hội nhưng phụ nữ vẫn bị bạo hành"/>Vụ chồng chém vợ: VN quá nhiều Hội nhưng phụ nữ vẫn bị bạo hành
Cha mẹ ly hôn là một cú sốc lớn đối với con trẻ. Cuộc sống của trẻ sẽ có nhiều thay đổi khi bố - mẹ mỗi người một nơi. Nếu người lớn ứng xử khôn khéo, sự chia tách này sẽ diễn ra tốt đẹp, không ảnh hưởng nhiều đến tâm lý của trẻ. Ngược lại, đó sẽ là vết thương lòng khiến trẻ không bao giờ quên. Dưới đây là những hồi ức của con cái về ngày mà cha mẹ thông báo chuyện ly hôn.
1. “Tôi đã thấy các dấu hiệu tan vỡ của cha mẹ trước khi họ chính thức thông báo chuyện ly hôn. Vì vậy, khi họ gọi chị em tôi vào trong phòng để nói chuyện, tôi đã đoán được họ sẽ nói gì. Lúc đó tôi mới 12, 13 tuổi thôi. Họ nói với chúng tôi rằng, họ sẽ ly hôn nhưng điều đó không có nghĩa là tình yêu thương dành cho chị em tôi ít đi. Mà đơn giản chỉ là sự chia tách giữa hai bố mẹ mà thôi”, Mary Carpenter.
![]() |
Ảnh minh họa |
2. “Mẹ đón tôi ở trường rồi lái xe ra công viên. Lúc đó tôi 17 tuổi. Khi đến công viên, mẹ kéo tôi ra rìa đường và hỏi “nếu mẹ yêu một người đàn ông khác mà không phải bố con, con sẽ nghĩ sao?”. Và tôi biết, người đàn ông khác đó là Tom. Tôi tôn trọng cách mẹ nói với tôi, nó cho thấy mẹ muốn có một cuộc sống khác chứ không hề đổ lỗi cho bố tôi”, Nancy Daneshmand.
3. “Hồi tôi 13 tuổi, tôi nghe lỏm được cuộc cãi vã của cha mẹ trong phòng riêng. Tôi nghe thấy mẹ thét lên “Được, gọi luật sư đi, tôi không còn gì để nói với anh nữa”. Từ đó họ bắt đầu tranh cãi chuyện ai đi ai ở khi thủ tục hoàn tất. Buổi tối đi dạo cùng nhau, cha đã nói với tôi rằng gia đình tôi sẽ có một sự thay đổi lớn trong thời gian sắp tới. Hiện tại ông chưa thể nói gì nhưng đến thời điểm thích hợp, họ sẽ nói để tôi hiểu”, Tara Eisenhard , tác giả cuốn The D -Word: Divorce Through A Child's Eyes.
4. “Đó là buổi sáng Ngày Lễ phục sinh. Tôi không nhớ rõ những gì đã xảy ra bởi khi đó tôi mới 7 tuổi, chỉ nhớ mang máng là chị em tôi hỏi mẹ rằng sao mẹ không ngủ với cha mà lại ngủ cùng phòng chị em tôi. Khi đó mẹ đang nằm trên giường chúng tôi, còn cha thì đang đứng ở cửa. Ông không nói gì cả. Có lẽ họ chưa chuẩn bị tâm lý để nói chuyện ly hôn với chúng tôi trong buổi sáng hôm đó nên họ lờ câu hỏi và đi ra ngoài. Tôi không coi đó là một vết thương lòng. Bởi ở tuổi đó tôi chỉ là một đứa trẻ hồn nhiên. Tôi thậm chí còn không nhận ra cuộc ly hôn của cha mẹ ảnh hưởng tới mình như thế nào cho đến khi tôi lập và đình”, Tác giả The Poptart Diaries.
5. “Tôi không nhớ rõ lắm, ngày đó mới 4 tuổi, chỉ nhớ rằng không ai ngồi xuống nói với chúng tôi về những chuyện đang xảy ra. Cha tôi xách va ly đi khỏi nhà, rồi một ngày ông quay lại cho chúng tôi xem ngôi nhà mà chị em tôi sẽ ở khi cùng đi với ông. Tôi nhớ cảm giác lúc đó hơi bối rối một chút nhưng rồi tự án ủi mình sẽ ổn cả thôi. Bốn tuổi, nói chung là dễ dàng chấp nhận theo cách như thế”, nhà văn Toria Sheffield.
6. “Em gái là người nói cho tôi biết chứ không phải là cha mẹ. Ngày đó tôi 21 tuổi, vừa đáp chuyến bay đến Las Vegas. Khi đang làm thủ tục nhận phòng khách sạn thì nhận được cuộc gọi của em gái nói rằng có chuyện không ổn với cha mẹ. Tôi đã dành vài giờ để cố gắng xâu chuỗi các sự việc với nhau. Tôi gọi cho cha thì ông nói không muốn làm hỏng chuyến đi của tôi và em gái tôi không nên nói chuyện đó với tôi lúc này. Tôi đã gọi khoảng 10 cuộc điện thoại cho các thành viên khác trong gia đình, tất cả mọi người đều cho rằng đó chỉ là một cuộc cãi vã rồi đâu sẽ vào đó. Không ai tin rằng cha mẹ tôi sẽ ly hôn”, Kristen D.
7. “Mẹ ngồi cạnh hai anh em tôi và nói rằng bà đã làm tất cả những gì có thể nhưng không giữ được bố. Với những cảnh tồi tệ diễn ra trước đó, tôi không hề ngạc nhiên khi bà nói điều đó. Khi đó tôi mới chỉ 5 tuổi nhưng nghĩ lại, tôi thấy bà đã xử lý tình huống tốt nhất có thể rồi”, Kimanzi Constable.
8. “Cha mẹ chưa bao giờ ngồi nói chuyện trực tiếp với chúng tôi về chuyện đổ vỡ của họ. Hoặc bởi vì nó quá đau đớn hoặc bởi họ nghĩ chúng tôi còn quá trẻ chưa hiểu chuyện vào thời điểm đó. Khi đó tôi 8 tuổi, đáng ra họ phải chuẩn bị tâm lý cho tôi trước khi chia tay. Tôi đã rất bối rối, chỉ nghĩ rằng đó là một cuộc cãi vã bình thường rồi mọi thứ lại ổn. Tôi chỉ nhận ra mọi thứ khi tôi phải chuyển nhà đột ngột. Giờ đã trưởng thành, tôi mới hiểu cha mẹ đã khó khăn biết bao khi nói với tôi chuyện họ ly dị”, một phóng viên trang Mind of McShorty.
9. “Cha mẹ ly dị khi tôi mới 3 tuổi nên không nhớ gì nhiều. Chỉ nhớ rằng tôi được chuyển đi chuyển lại sống giữa hai ngôi nhà của bố và mẹ. Họ chắc chắn rằng tôi có đủ mọi thứ ở cả hai nơi. Họ chia tay nhưng vẫn hỏi han và quan tâm nhau như những người bạn. Họ không ở cùng nhau nhưng vẫn dành đủ tình yêu thương cho tôi”, Kate Fisher
Kim Minh(Theo Huffingtonpost)
" alt="Ứng xử thông minh để con không tổn thương khi cha mẹ ly hôn"/>Dạy con thông minh từ thuở lọt lòng như thế nào là vấn đề được rất nhiều bậc phụ huynh quan tâm. Đối với trẻ sơ sinh, những hoạt động này dưới đây rất tốt cho sự phát triển não bộ của bé. Nếu bố mẹ chú ý làm những hoạt động này hàng ngày với con theo đúng cách thì mỗi ngày, bé sẽ học thêm được nhiều điều mới mẻ và nhờ đó, kích thích phát triển não bộ và giúp bé tư duy tốt.
Nói lời tạm biệt đúng cách
Theo tiến sĩ Richard So, bác sĩ nhi khoa tại Cleveland Clinic Children’s, bé sẽ cảm thấy vô cùng khó khăn khi phải trực tiếp chứng kiến cha mẹ rời xa mình, đặc biệt ở hai giai đoạn từ 6 đến 8 tháng tuổi và từ 15 đến 18 tháng tuổi.
Do đó, khi cha mẹ phải ra ngoài hoặc gửi bé ở nhà ông bà, đừng lén lút. Nếu không, bé sẽ cảm thấy bị bỏ rơi. Vì vậy, hãy nói với bé rằng: “Tạm biệt con. Bố/mẹ sẽ quay lại sớm thôi.” Điều này không giúp bé an tâm ngay lập tức, nhưng theo thời gian, bé sẽ hiểu ra rằng tạm biệt không có nghĩa là rời xa mãi mãi.
Bố mẹ luôn vui vẻ, bình tĩnh
Việc cố gắng giữ thái độ điềm tĩnh trong những tình huống căng thẳng sẽ dạy cho bé làm thế nào để điều hòa cảm xúc. Tiến sĩ tâm lý Kirsten Cullen Sharma cho biết: “Trẻ rất nhạy cảm với những biểu hiện cảm xúc trên khuôn mặt của cha mẹ. Nếu trẻ thấy cha mẹ sợ hãi hay bực bội, chúng sẽ bắt chước hành vi đó.”
Ôm ấp bé hàng ngày
Thể hiện tình cảm trước mặt bé giúp bé hiểu rằng các thành viên trong gia đình luôn đối xử với nhau bằng sự ấm áp và tình yêu thương. Bé càng nhiều lần chứng kiến cha mẹ thể hiện tình cảm với nhau, với anh chị của mình hoặc nựng thú cưng trong nhà thì những hành vi này càng ăn sâu vào trong tiềm thức và định hình nên tính cách của bé.
![]() |
Bố mẹ có thể nuôi con thông minh từ nhỏ và giúp con học được nhiều điều mới hàng ngày qua những hoạt động đơn giản |
Cho bé ăn đúng cách
Cho bú (trực tiếp hoặc bú bình) là cách hiệu quả nhất để tạo mối liên kết với bé. Bé cảm thấy được yêu thương và bao bọc mỗi khi được cha mẹ bế và nâng niu. Sự hiện diện của cha mẹ giúp bé yên tâm khi phải đối mặt với thế giới lạ lẫm bên ngoài tử cung. Thực tế, mỗi liên kết được bồi đắp những lúc cho ăn như thế này cũng quan trọng với bé như chất dinh dưỡng trong thực phẩm vậy.
Vệ sinh cho bé
Các hoạt động như thay tã hay tắm cho bé có thể đem lại cảm giác an toàn và hình thành thói quen ở bé. Đây là cũng cơ hội để cha mẹ giúp bé có nhận thức về tầm quan trọng của cơ thể mình. Mỗi hoạt động mang tính gắn kết giữa cha mẹ và bé đều có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển cảm xúc của bé.
Ăn cùng với bé
Khi cha mẹ để bé cùng ăn với mình, điều này giúp củng cố niềm tin rằng bé chính là một phần của gia đình. Một khi bé bắt đầu ăn đồ ăn rắn, hãy để bé mặc sức khám phá với đôi tay của mình thay vì bón cho bé bằng thìa. Điều này giúp bé hiểu rằng, thức ăn không cần phải được điều khiển bởi người lớn, và cha mẹ đã tin tưởng vào khả năng của bé.
Đi bộ
Cho dù đó là một buổi đi dạo trong công viên hay là một chặng đi bộ dài, cách cha mẹ thể hiện thái độ sẽ ảnh hưởng đến cảm nhận của trẻ về những hoạt động ngoài trời như thế này. Nếu cha mẹ thở hổn hển và tỏ ra mệt mỏi, bé sẽ học được rằng đó không phải là một hoạt động hấp dẫn. Ngược lại, nếu cha mẹ cho thấy sự sảng khoái, bé sẽ biết rằng được vận động và hòa mình vào thiên nhiên là một cảm giác thú vị.
Chơi nhạc
Nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng, âm nhạc giúp cải thiện cảm xúc và nâng cao khả năng tập trung ở trẻ nhỏ. Ngoài ra, khả năng toán học của trẻ cũng phát triển thông qua âm nhạc. Các yếu tố như giai điệu hay nhịp điệu tạo cơ hội để bé có những nhận thức ban đầu về các chuỗi, sự lặp lại hay hoạt động đếm số. Vì thế, để giúp con thông minh, đừng bỏ qua yếu tố âm nhạc vô cùng quan trọng và cần thiết.
(Theo Khám phá)
" alt="Bí quyết dạy con thông minh"/>Nhận định, soi kèo Qingdao West Coast vs Shandong Taishan, 17h30 ngày 15/4: Bất phân thắng bại
Lấy chồng hơn chục năm nay Linh luôn là người vợ đảm, dâu thảo của gia đình. Cô luôn là người phụ nữ mẫu mực, mà bao ông chồng khác bắt vợ mình học hỏi theo. Suốt hơn mười năm hàng xóm láng giềng không ai nghe thấy gia đình cô có tiếng cãi vã, đánh đập gì. Chồng cô là một người cũng rất nóng tính, nhưng Linh lại là người biết hiểu và cương nhu đúng lúc. Cô không bao giờ để cho chồng có cơ hội nổi nóng với vợ con.
Đức – chồng Linh làm bên xây dựng nên đi tối ngày, chẳng mấy khi anh dành thời gian cho vợ con. Nhưng với sự khéo léo của Linh, một năm cô cũng khiến chồng cố gắng thu xếp công việc đi du lịch cùng gia đình 3, 4 lần. Biết vợ giỏi giang việc nhà, lại hết lòng yêu chồng nên Đức yên tâm về vợ lắm. Anh chẳng bao giờ phải lo con đói, hay thiếu quần áo mặc trước khi đi làm. Cũng vì có vợ giỏi nên nhiều khi Đức phó mặc mọi chuyện cho vợ, đâm đầu vào công việc, quên mất vợ mình cần gì ở anh.
Thế rồi tai họa đổ ập xuống gia đình yên ấm, hạnh phúc bấy lâu của vợ chồng anh chỉ bởi hành động vô tình của Đức với vợ. Sáng hôm ấy, Linh ốm nên dậy muộn hơn mọi ngày. Cô chỉ kịp làm cơm sáng cho chồng con mà quên mất tối qua là áo cho chồng. Đang vội, sờ đến áo không có, Đức nổi khùng lên với vợ.
- Hôm qua em làm gì mà không là áo cho anh? Cái áo nhăn nhó thế này anh mặc đi làm sao được.
- Em xin lỗi, hôm qua em mệt quá nên quên. Để em đi là loáng cái là xong luôn.
Linh vội vàng chạy vào phòng là áo cho chồng, vội quá cô để bàn là nhiệt độ cao không may nó nóng quá cháy mất một góc áo của chồng. Vừa hay lúc đó Đức vào xem vợ là xong chưa lấy ra mặc. Thấy áo bị thủng một lỗ sau lưng, đang vội đi Đức nổi khùng lên với vợ.
- Cô làm cái quái gì đấy. Cô muốn tôi đi làm muộn à?
- Em xin lỗi, để em lấy cái khác là cho anh.
Ảnh minh họa |
Vừa chạy ra tủ quần áo lấy, Linh không may va vào cái bằng khen của chồng treo ngay gần đó, nó rơi vỡ toang ra. Đây là món đồ Đức rất trân trọng, thấy vậy Đức điên máu lên tát vợ một cái đau điếng rồi nói như hét vào tai cô.
- Cô bị làm sao ấy? Bao nhiêu đồ cô phá của tôi chưa đủ hay sao? Hay cô lại tơ tưởng đến thằng nào rồi mà hậu đậu thế?
- Em xin lỗi, em không có…
- Cô dọn ngay chỗ này đi, bây giờ tôi đi làm. Tối về tôi sẽ nói chuyện tiếp với cô.
Đức vội vã đi làm, bỏ mặc vợ ở nhà. Đang làm điện thoại Đức có tin nhắn. Mở ra xem anh thấy là của vợ nhắn với nội dung “Tối anh về sớm nhé, em nấu cơm mừng con được học sinh giỏi”. Tắt điện thoại đi, Đức lại cắm đầu vào làm việc. Lúc sắp hết giờ làm anh nhận được điện thoại từ mẹ.
- Con đang làm gì đấy, vào bệnh viện x ngay.
- Sao vậy mẹ? Mẹ có bệnh gì à. Con sắp về rồi đây.
- Không. Mẹ không sao, nhưng con Linh…
- Vợ con sao ạ?
- Nó bị tai nạn đang cấp cứu, con vào ngay. Mẹ sợ có chuyện gì không hay xảy ra.
![]() |
Làm sao anh có thể tha thứ cho bản thân mình được đây? Tất cả là tại anh, do anh mà vợ mới như thế này. (ảnh minh họa) |
Tắt điện thoại Đức phóng như bay điện bệnh viện. Anh lao vào phòng cấp cứu tìm vợ, nhưng bị người nhà ngăn cản. Mẹ anh cho hay Linh đã cấp cứu gần tiếng đồng hồ rồi mà chưa thấy bác sĩ ra. Chiều nó bảo đi chợ mà không biết đi kiểu gì xe nó tông ra đến nỗi này. Vừa hay lúc đó đèn phòng mổ tắt, bác sĩ đi ra vẻ mặt buồn rầu. Thấy vậy Đức lao đến hỏi bác sĩ.
- Vợ tôi sao rồi bác sĩ, cô ấy không sao chứ?
- Anh bình tĩnh, chúng tôi đã cố hết sức nhưng cô ấy… đã đi rồi. Anh và người nhà đưa cô ấy về lo hậu sự đi.
- Ông nói cái gì? Ông muốn trêu tức tôi à. Ông làm bác sĩ cái kiểu gì đấy?
Đức điên lên vì lời bác sĩ nói, anh lao vào quát tháo vị bác sĩ ấy, khiến người nhà anh phải cố gắng ngăn Đức lại. Bình tĩnh trở lại, Đức thều thào như người sắp chết bước vào phòng cấp cứu nhìn vợ. Anh kéo chiếc khăn phủ lên mặt vợ mà khóc rưng rức. Anh ôm chặt vợ khóc nấc lên.
- Vợ à. Tại anh sáng nay nổi nóng với em nên em mới bị như thế này đúng không? Anh xin lỗi, anh sai rồi. Vợ tỉnh dậy được không? À, em nói tối nay sẽ làm cơm cho anh cơ mà, em dậy đi, dậy làm cơm cho anh đi. – Đức lay vợ như để cô tỉnh dậy. Nhưng càng cầu xin, gào thét bên vợ thì Linh mãi không trả lời Đức, cô cứ nằm im ở đấy khiến Đức đau đớn vô cùng.
Ngày làm đám tang cho vợ anh ôm chặt linh cữu của cô mà khóc, ai nhìn vào cũng xót thương cho Linh và Đức. Gia đình họ đang hạnh phúc là thế, vậy mà…
Kể từ ngày vợ mất Đức xin nghỉ phép một thời gian dài ở nhà giam mình trong phòng tối. Anh luôn day dứt và đau khổ trước sự ra đi của vợ. Anh luôn nghĩ tại anh đã tát vợ, đã nặng lời với vợ nên mới xảy ra cơ sự này. Chỉ vì một lần nổi nóng, tức giận vớ vẩn mà anh đã tự tay đạp đổ hạnh phúc bấy lâu của mình. Để giờ đây Đức phải trả cái giá quá đắt và ân hận suốt đời vì lỗi lầm đó. Làm sao anh có thể tha thứ cho bản thân mình được đây? Tất cả là tại anh, do anh mà vợ mới như thế này.
(Theo Một Thế Giới)
" alt="Một lần tát vợ, chồng phải trả giá đắt và ân hận suốt đời"/>"Càng cận Tết, công việc tại cửa hàng của mình càng nhiều, hai vợ chồng làm tối mắt tối mũi, lo đủ việc. Gần đây, mình cảm thấy căng thẳng. Mình quyết định rủ chồng "bỏ phố về quê", trước là thăm gia đình, sau là nghỉ dưỡng một, hai ngày trong chính ngôi nhà vườn của hai vợ chồng", chị Yến tâm sự.
Chị Đào Thị Hải Yến (Yến Magui, 34 tuổi) lớn lên ở thị trấn Madagui, huyện Đạ Huoai, tỉnh Lâm Đồng. Sau này, chị rời quê đi lập nghiệp. Hiện, hai vợ chồng làm chủ chuỗi 4 cửa hàng trà sữa, bánh ngọt có tiếng ở Bình Dương. Công việc kinh doanh ngày càng phát triển nhưng cũng vì thế, chị thường xuyên cảm thấy áp lực, mệt mỏi.
"Mỗi lần như thế, điều mình mong mỏi nhất là được trở về với cha mẹ, hít hà không khí trong lành của mảnh đất cao nguyên quê hương", chị Yến chia sẻ.
Ba năm trước khi điều kiện kinh tế cho phép, vợ chồng chị Yến quyết định tìm mua một mảnh đồi 5.500m2 ở Madagui để xây nhà, làm vườn, tạo nên không gian nghỉ dưỡng cho gia đình vào dịp cuối tuần, lễ, Tết. Khu nhà vườn này cách nơi anh chị đang sinh sống chỉ khoảng 3 tiếng lái xe. Từ khi nhà vườn hoàn thiện, cứ có thời gian rảnh, anh chị lại đưa hai cô con gái về quê.
Hoa giấy đồng loạt nở rộ tạo nên khung cảnh lãng mạn, nên thơ. (Ảnh: NVCC)
Con gái chị Yến rất thích về khu đồi cùng bố mẹ chăm hoa, vui chơi. (Ảnh: NVCC)
Khi mua được mảnh đồi ưng ý, ông xã chị Yến "tậu" ngay 2.000 cây giống hoa giấy từ miền Tây mang về Madagui. Đây là loài hoa chị Yến đặc biệt yêu thích. "Trước đây khi đi du lịch, cứ thấy ở đâu có hoa giấy là mình thích lắm, chụp cả chục tấm ảnh làm kỉ niệm. Ông xã hiểu ý vợ nên muốn biến khu đồi thành đồi hoa giấy rực rỡ", chị Yến hạnh phúc chia sẻ.
Thế nhưng trước khi có đồi hoa giấy đẹp như hiện tại, vợ chồng chị Yến từng thất bại nhiều lần. Đất đồi phần lớn là sỏi đá, vợ chồng chị Yến lại thiếu kinh nghiệm chăm sóc nên 2000 cây giống "càng trồng càng còi cọc", chờ mòn mỏi không thấy ra lá, ra hoa. Chị Yến tiếc ngẩn ngơ.
Thời gian đầu, 2000 cây hoa giấy còi cọc, không phát triển. (Ảnh: NVCC)
"Hai vợ chồng thấy cứ trồng mà thiếu kiến thức thì không hiệu quả. Mình vào các hội nhóm trồng hoa giấy, tham khảo mọi người cách trồng hoa không hóa chất, mạnh dạn hỏi kinh nghiệm các gia đình khác để áp dụng vào vườn nhà", chị Yến chia sẻ. Hàng tuần, anh chị sắp xếp từ Bình Dương về quê thăm vườn, cải tạo đất... Hàng ngày, bố mẹ chị Yến hỗ trợ các con chăm sóc.
Ông xã chị Yến chăm sóc kĩ càng từng cây hoa giấy, cây trái trong vườn. (Ảnh: NVCC)
Sau một thời gian chăm bón của gia đình, những cây giống hoa giấy bắt đầu phát triển tốt dần. "Khi hoa giấy đã thích nghi được môi trường, phát triển khỏe mạnh thì việc chăm sóc không quá cầu kì. Năm qua mình lắp thêm hệ thống tưới tự động để ông bà chăm sóc đỡ vất vả hơn", chị Yến chia sẻ.
Chị Yến lắp hệ thống tưới tự động để việc chăm sóc không còn vất vả. (Ảnh: NVCC)
Không phụ công chăm sóc của gia đình, đồi hoa giấy ngày càng phát triển. Nhiều người đi qua cũng phải dừng chân ngắm nhìn, xin vào chụp ảnh. (Ảnh: NVCC)
Năm 2020, vợ chồng chị Yến xây thêm căn nhà 200m2 trên đỉnh đồi để có không gian sống, nghỉ ngơi tiện lợi trong mỗi chuyến "về quê du lịch". (Ảnh: NVCC)
Gia đình nhỏ thường xuyên về ngôi nhà vườn này để nghỉ dưỡng. (Ảnh: NVCC)
Mâm cơm ấm cúng ngày nghỉ Tết của gia đình. (Ảnh: NVCC)
Về "homestay giữa đồi hoa giấy", chị Yến thường dậy rất sớm, thảnh thơi ra trước hiên nhà nhâm nhi cà phê, ngắm sương mờ giăng kín khu vườn, hít hà không khí trong lành, se se lạnh... "Mọi ưu phiền, mệt mỏi trong công việc dường như tan biến hết", chị chia sẻ.
Ngồi nhà giữa đồi hoa giấy của vợ chồng chị Yến. (Ảnh: NVCC)
Theo Dân Trí
Ngoài các loài hoa đủ 4 mùa, chị Anna trồng rau trong vườn để phục vụ bữa ăn hàng ngày. Đây cũng là nơi gắn kết gia đình chị trong dịch.
" alt="Vợ chồng biến 5500 m2 đất cằn thành khu đồi hoa giấy đẹp như mơ ở Lâm Đồng"/>Vợ chồng biến 5500 m2 đất cằn thành khu đồi hoa giấy đẹp như mơ ở Lâm Đồng