Giải trí

Sang Lê rạng rỡ trong tiệc sinh nhật tuổi 27

字号+ 作者:NEWS 来源:Kinh doanh 2025-02-15 13:48:49 我要评论(0)

Ngày 10/10,êrạngrỡtrongtiệcsinhnhậttuổkhánh hòa Sang Lê cùng những người thân trong gia đình đã quâykhánh hòakhánh hòa、、

{ keywords}
Ngày 10/10,êrạngrỡtrongtiệcsinhnhậttuổkhánh hòa Sang Lê cùng những người thân trong gia đình đã quây quần tổ chức tiệc sinh nhật.
{ keywords}
Đây là sinh nhật lần thứ 27 của Người đẹp được yêu thích nhất Hoa hậu Việt Nam 2015.
{ keywords}
Sang Lê kết hôn năm 2017 và có 1 bé gái tên Sugar, bé trai tên Tôm.
{ keywords}
Trong đợt dịch Covid-19 vừa qua, suốt 4 tháng cả gia đình Sang Lê đều ở trong nhà. Với cô đây là một kì nghỉ dài, cô và ông xã cùng chăm sóc 2 con, tạo ra những không gian vui chơi trong nhà để các con nô đùa.
{ keywords}
Sinh nhật năm nay, Sang Lê không tổ chức tiệc mời bạn bè như mọi khi, mà chỉ có người thân trong gia đình cùng dùng bữa tối.
{ keywords}
 Sang Lê đang diện chiếc đầm do NTK Lâm Lâm tặng riêng nhân dịp sinh nhật cô (đầm trắng 2 dây).
{ keywords}
Lâm Lâm là NTK trẻ tài năng, nổi tiếng trong lĩnh vực thiết kế đầm dạ hội và đầm cưới tại miền Nam. Anh cũng là người anh thân thiết của Sang Lê.

Giang Linh

Ảnh: Lộc Diêm

Giới trẻ Trung Quốc không muốn kết hôn

Giới trẻ Trung Quốc không muốn kết hôn

Dù chính phủ nỗ lực khuyến khích kết hôn, sinh con, người trẻ Trung Quốc lại không còn coi việc lập gia đình như một yêu cầu bắt buộc và muốn sống cho bản thân nhiều hơn.

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
manhtuong bld4.jpg
Ảnh: Facebook nhân vật

Mạnh Tường là một trong 4 phát thanh viên huyền thoại, cùng với Kim Tiến, Thanh Hùng, Minh Trí được phong NSƯT của VTV.

NSƯT Mạnh Tường sinh năm 1946, trong gia đình có 11 anh chị em. Ông yêu thích ca hát, rồi theo đoàn văn công đi phục vụ các chiến sĩ trên mọi mặt trận.

Nhờ chất giọng ưu tú, ông thi và trúng tuyển phát thanh viên Đài Truyền hình Việt Nam vào lúc không ngờ đến nhất: Bị trả về địa phương ở tuổi 25 do không đủ sức khỏe phục vụ chiến sĩ.

Do điều kiện vật chất thiếu thốn nên công việc phát thanh thời đó gặp rất nhiều khó khăn. Nhiều người so sánh môi trường làm việc khi đó của phát thanh viên với thợ lò vì không có máy điều hoà, công nghệ như bây giờ.

Mỗi bản tin đều được NSƯT Mạnh Tường dành nhiều thời gian, tâm huyết. Ông phải lên kịch bản sao cho ngắn gọn nhưng đầy đủ thông điệp để gửi tới người nghe.

manhtuong bld 01.jpg
 NSƯT Mạnh Tường bên vợ và các con. Ảnh: Facebook nhân vật

Sau 2 năm công tác tại đài, ông được ghi nhận về khả năng chuyên môn. NSƯT Mạnh Tường trở thành phát thanh viên "đinh" năm 1975.

Sau này, ông còn trở thành Trưởng phòng Phát thanh viên, là lãnh đạo của nhiều lớp đàn em sau này như Phương Hoa, Nhật Lệ, Ngọc Trâm, Minh Khuê...

Đã có khoảng 200 phát thanh viên của các đài địa phương được Phòng Phát thanh viên của Đài truyền hình Việt Nam nơi ông làm việc đào tạo.

Điều mà NSƯT Mạnh Tường tự hào nhất có lẽ là ông đã truyền được lửa và nghề cho nhiều thế hệ phát thanh viên sau này

Dù là phát thanh viên "đinh", nhưng vì lý do sức khỏe (bệnh dạ dày), NSƯT Mạnh Tường mất đi cơ hội lên sóng vào giờ vàng ở bản tin Thời sự. Ông chuyển sang đọc thuyết minh phim truyện và một số chương trình khác như Đẹp vô cùng Tổ quốc ta ơi.

manhtuong bld1.jpg
 NSƯT Mạnh Tường có cuộc sống an nhiên tuổi già bên gia đình. Ảnh: Facebook nhân vật.

NSƯT Mạnh Tường được khán giả yêu mến qua những bộ phim để đời mà ông thuyết minh như: 17 khoảnh khắc mùa xuân, Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại...

Để đọc thuyết minh ấn tượng trong các bộ phim trên, NSƯT Mạnh Tường lúc nào cũng tràn đầy cảm xúc. Vì ông từng là một người lính ra trận, được chứng kiến và cảm nhận những mất mát đau thương khi chiến tranh.

(Theo Lao Động)

" alt="NSƯT, phát thanh viên huyền thoại Mạnh Tường qua đời" width="90" height="59"/>

NSƯT, phát thanh viên huyền thoại Mạnh Tường qua đời

Chia sẻ với VietNamNet, NSƯT Thành Lộc cho biết anh chi tiêu tiết kiệm suốt thời gian dịch bệnh. Do thu nhập chủ yếu nhờ các suất diễn tại sân khấu Idecaf, không có nghề tay trái nên nam nghệ sĩ gặp không ít khó khăn kinh tế. 

“Tôi chia sẻ thật lòng mình không dám ra đường vì không có tiền. Mỗi tháng tôi phải gánh các khoản trả góp, tiền nhà, xe, các chi phí khác... Một điều bất cập là kinh tế khó khăn nhưng tiền thuế, phí vẫn phải đóng đầy đủ. Mới đây tôi phải bán đi một số món đồ giá trị trong nhà để trả lãi ngân hàng. Tôi tự hỏi mình còn như thế thì các bạn nghệ sĩ trẻ hay anh em hậu đài còn khổ đến chừng nào”, anh kể.

{keywords}
Thành Lộc không dám ra khỏi nhà mùa dịch vì hết tiền

Theo Thành Lộc, tình hình dịch bệnh kéo dài khiến nguy cơ sân khấu buông rèm, đóng cửa ảnh hưởng nghiêm trọng tới đời sống của nghệ sĩ, nhân viên hậu đài. Không được biểu diễn, một số người do hoàn cảnh khó khăn không trụ được phải chuyển sang làm nghề khác. Họ chủ yếu bán hàng online hay thậm chí lao động chân tay khuân vác, phụ hồ để mưu sinh. Dẫu vậy, Thành Lộc nói anh chỉ chia sẻ câu chuyện dưới góc độ cá nhân. Anh không muốn mang tiếng “than nghèo kể khổ” với khán giả để tạo sự thương cảm dành cho nghệ sĩ. 

Trong khi tất cả các sân khấu lớn khác như: Phú Nhuận, 5B, Hoàng Thái Thanh đều quyết định ngừng diễn, sân khấu Idecaf - nơi Thành Lộc công tác là điểm duy nhất vẫn sáng đèn vào cuối tuần. 3 vở diễn của sân khấu hiện nay đều bán vé ổn, cá biệt vở "Cậu Đồng" luôn trong tình trạng "cháy vé" nhiều tuần liền: "Do thành phố chưa có quyết định cấm diễn nên chúng tôi vẫn duy trì suất diễn như dự kiến. Mọi người luôn tuân thủ quy tắc đảm bảo an toàn khi yêu cầu khán giả đeo khẩu trang, rửa tay sát khuẩn khi ra vào rạp". 

{keywords}
Vở "Cậu Đồng" của Thành Lộc tạo cơn "sốt vé" dù tái diễn giữa mùa dịch. Đây cũng là tác phẩm đạt kỷ lục về suất diễn của Idecaf với hơn 400 suất. 

Tuổi 59, Thành Lộc vẫn miệt mài với những vai diễn trên sân khấu. Nam nghệ sĩ thừa nhận bản thân đôi lúc mệt mỏi, kiệt sức song chính tình yêu nghệ thuật làm điểm tựa để anh giữ vững ngọn lửa nghề. Say mê, đầy cảm hứng khi chia sẻ về sân khấu nhưng Thành Lộc luôn kín tiếng đời tư. Nhiều năm qua, anh sống đơn độc một mình và hài lòng với cuộc sống này. NSƯT tâm niệm trả ơn cuộc đời bằng cách sáng tạo nghệ thuật và cống hiến cho khán giả những tác phẩm hay, ý nghĩa.

“Lúc 30-35 tuổi, tôi hay gác tay suy nghĩ, băn khoăn cuộc đời, về tình yêu, tình bạn, nhà lầu, xe hơi, công danh, sự nghiệp... Còn bây giờ, ở độ tuổi mà tất cả những cái đó không còn quá quan trọng đối với mình. Tôi đang rất tận hưởng vũ trụ đấy, mọi thứ đều nhẹ tênh...”, Thành Lộc từng chia sẻ với VietNamNet. Nam nghệ sĩ cũng bày tỏ nguyện vọng khi qua đời anh sẽ hiến xác cho y học bởi quan niệm con người khi nằm xuống cũng phải sao cho có ích.

{keywords}
Thành Lộc được mệnh danh "phù thủy sân khấu" khi hóa thân vào mọi kiểu nhân vật khiến người xem khóc cười theo mình.

NSƯT Thành Lộc sinh năm 1961 trong gia đình giàu truyền thống nghệ thuật: cha là NSND Thành Tôn, mẹ là nghệ sĩ hát bội Huỳnh Mai, anh trai Bạch Long, chị gái Bạch Lê. Anh được biết đến qua nhiều vai diễn trong vở: Ông Kẹ và các bà mẹ, Những đứa con của rồng, Lôi vũ, Dạ cổ hoài lang, Tía ơi má dìa... 

Ngoài thành công trong lĩnh vực sân khấu kịch, Thành Lộc còn đảm nhiệm nhiều vai trò khác nhau như: MC, diễn viên điện ảnh, diễn viên hài, đạo diễn sân khấu, và hiện nay là Phó Giám đốc Sân khấu kịch Idecaf. Năm 2001, Thành Lộc được phong tặng danh hiệu NSƯT vì những đóng góp lớn cho nền nghệ thuật nước nhà.

Clip Thành Lộc trong vở kịch "Tấm cám"

Tuấn Chiêu

Ký ức vô giá của Thành Lộc, Thanh Thủy sau 20 năm

Ký ức vô giá của Thành Lộc, Thanh Thủy sau 20 năm

 - NSƯT Thành Lộc không giấu được phấn khích khi 5 thành viên nhóm kịch Líu Lo lần đầu tiên hội ngộ.

" alt="Thành Lộc: Tôi không dám ra đường vì không có tiền" width="90" height="59"/>

Thành Lộc: Tôi không dám ra đường vì không có tiền

Học sinh.jpeg
Học sinh. Ảnh: NH

Tiền tiết kiệm thu được từ nuôi heo đất sử dụng vào việc chăm lo học tập cho con em trong từng gia đình, tổ dân phố, từng khu phố, xóm ấp, xã, thị trấn; giúp đỡ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên đạt thành tích cao trong học tập.

Các cơ quan, ban, ngành, các trường học trong huyện hàng tuần sau giờ chào cờ sẽ tham gia bỏ tiền tiết kiệm vào heo đất. Các hộ dân tiết kiệm hàng ngày tùy theo khả năng hoặc có thể thu gom giấy vụn, ve chai… để bán, lấy tiền nuôi heo.  

Ở huyện Trảng Bom, phong trào nuôi heo đất được triển khai ở nhiều trường học. Điển hình, Trường THCS Đinh Tiên Hoàng hiện có hơn 30 con heo đất đang được thầy và trò nuôi để giúp bạn nghèo đón Tết, giúp học sinh có hoàn cảnh khó khăn.

Hội khuyến học xã Vĩnh Thanh (huyện Nhơn Trạch) cũng phát động phong trào nuôi heo đất khuyến học năm 2024. Sau buổi chào cờ đầu tuần, lãnh đạo xã trực tiếp phát động phong trào, kêu gọi cán bộ, công chức, viên chức, hội viên khuyến học nêu cao tinh thần tiết kiệm, hết lòng chăm lo việc học tập cho thế hệ trẻ.

Mỗi chi hội khuyến học và ban khuyến học nuôi 1 con heo đất; hàng tuần sau giờ chào cờ sẽ tham gia bỏ tiền tiết kiệm vào.

Đối với hội viên là cán bộ, công chức xã, bí thư chi bộ, trưởng ấp, trưởng ban công tác mặt trận ấp, mỗi cá nhân thực hiện nuôi 1 heo đất, tiết kiệm cho heo “ăn” ít nhất 1 lần/tuần. Đối với hội viên khuyến học các ấp, người dân tiết kiệm hàng ngày tùy theo khả năng của từng gia đình, hoặc có thể thu gom giấy vụn, ve chai... để bán và lấy tiền bỏ vào heo đất.

Số tiền thu được từ nuôi heo sẽ trích 50% để trao tặng các phần quà, học bổng vào ngày khai giảng năm học mới 2024-2025 cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn. 50% còn lại được sử dụng vào việc chăm lo học tập cho con em trong từng gia đình, từng tổ nhân dân trên địa bàn xã; giúp đỡ học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn vươn lên đạt thành tích cao trong học tập và được trao tại buổi lễ bế giảng năm học 2024-2025.

Tại xã này, mô hình nuôi heo đất được triển khai ở khắp các chi bộ, đoàn thể toàn xã, trở thành một phong trào ý nghĩa thúc đẩy công tác khuyến học tại địa phương.

Ngoài tiết kiệm, sau mỗi buổi sinh hoạt và vào định kỳ hàng tuần, đoàn xã còn tổ chức cho các đoàn viên đi thu gom phế liệu để bán lấy tiền bỏ vào heo đất, vận động mạnh thường quân cùng chung sức đóng góp để lan tỏa những giá trị tốt đẹp từ mô hình này. Số tiền thu được từ mô hình sẽ chia thành nhiều suất học bổng trao tặng cho học sinh nghèo. 

" alt="Đồng Nai thu hàng tỷ đồng từ phong trào nuôi heo đất làm quỹ khuyến học" width="90" height="59"/>

Đồng Nai thu hàng tỷ đồng từ phong trào nuôi heo đất làm quỹ khuyến học