Công nghệ

Soi kèo góc Anderlecht vs Fenerbahce, 3h00 ngày 21/2

字号+ 作者:NEWS 来源:Thể thao 2025-02-22 13:07:57 我要评论(0)

Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25 Kèo phạt góc lich thi dau hôm naylich thi dau hôm nay、、

èogócAnderlechtvsFenerbahcehngàlich thi dau hôm nay   Phạm Xuân Hải - 20/02/2025 05:25  Kèo phạt góc

1.本站遵循行业规范,任何转载的稿件都会明确标注作者和来源;2.本站的原创文章,请转载时务必注明文章作者和来源,不尊重原创的行为我们将追究责任;3.作者投稿可能会经我们编辑修改或补充。

相关文章
网友点评
精彩导读
dao tao can bo lanh dao Bo TTTT 0.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giảng chuyên đề “Bàn về lãnh đạo thời chuyển đổi số" cho các cán bộ lãnh đạo cấp trưởng của 34 cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp thuộc Bộ TT&TT. Ảnh: Lê Anh Dũng

Nhấn mạnh sự cần thiết của việc định kỳ hàng năm cập nhật kiến thức, kỹ năng cho các lãnh đạo cấp trưởng đơn vị trong Bộ TT&TT, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chỉ rõ: Việc này sẽ giúp tránh tình trạng “Tân quan, tân chính sách” khi có sự thay đổi lãnh đạo, đồng thời cũng nhắc lại kiến thức cũ, bổ sung một số kiến thức mới cho đội ngũ này.

Không chỉ với các cán bộ lãnh đạo, người đứng đầu ngành TT&TT cho rằng, cần định kỳ hàng quý tổ chức các chương trình đào tạo nhỏ qua nền tảng MOOCs cho những nhóm đối tượng khác nhau để thường xuyên bổ sung kiến thức, và quan trọng hơn là tạo thói quen học tập cho các cán bộ, công chức, viên chức và người lao động. Bộ trưởng cũng gợi ý cách làm là Vụ Tổ chức cán bộ có thể phối hợp với VTC để xây dựng chương trình dạng game, có kiểm tra đánh giá.

Trong hơn 3 tiếng của phiên bồi dưỡng lãnh đạo cấp trưởng đơn vị thuộc Bộ, điểm mấu chốt, thông điệp quan trọng mà Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng truyền tải tới các học viên là người lãnh đạo thời chuyển đổi cần tư duy theo chữ “và” thay vì chữ “hoặc”. Bởi lẽ, bản chất cuộc sống là chữ “và”, mọi người cùng tồn tại, cùng sống, cùng làm việc và cùng hưởng thụ.

dao tao can bo lanh dao Bo TTTT 1.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng mong muốn các cán bộ lãnh đạo cấp trưởng sẽ có thêm nhiều nhận thức mới từ lớp bồi dưỡng. Ảnh: Lê Anh Dũng

Dẫn ra nhiều minh chứng từ chính trải nghiệm, quan sát của bản thân, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định: Làm lãnh đạo thì phải dung được người; Làm lãnh đạo thời chuyển đổi số thì phải dung được sự thay đổi. Tuy nhiên, sự chấp nhận người khác, chấp nhận sự thay đổi phải dựa trên cơ sở thấy được cái hay, sự đóng góp của người khác; Hiểu thay đổi là xu thế, thấy được cái hay của sự thay đổi để không ngại, sợ thay đổi.

Tư duy theo chữ “và” cũng được thể hiện rõ trong nội dung chính được Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng chọn phân tích, lý giải kỹ càng với các học viên tham gia lớp bồi dưỡng, đó là khác nhau triết lý Đông - Tây thông qua hàng loạt cặp phạm trù thể hiện 2 lối tư duy khác biệt nhưng có sự bổ trợ cho nhau gồm Suy luận và Trực giác; Phân tích và Tổng hợp; Chủ thể và Khách thể; Mâu thuẫn và Hòa đồng; Tri và Hành; Duy và Tương; Động và Tĩnh; Ngoại và Nội...

Với mỗi cặp phạm trù nêu trên, bên cạnh chỉ ra những khác biệt trong lối tư duy của người phương Đông và người phương Tây, thông qua các ví dụ trực quan, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng đã chỉ ra cho các học viên cách vận dụng đúng là phối 2 cách tư duy này để chúng bổ sung cho nhau, từ đó nâng cao hiệu quả trong công việc và cuộc sống.

Đơn cử như, với “Suy luận và Trực giác”, người phương Tây tư duy logic, họ đi đến kết luận qua các suy luận trung gian. Trong khi người phương Đông đi thẳng đến kết luận bằng trực giác. Cách vận dụng là sử dụng phối hợp người suy nghĩ theo 2 cách này để đổi mới tổ chức, cụ thể là khuyến khích người tư duy trực giác đưa ra các ý tưởng sáng tạo, dùng người tư duy logic để đánh giá, sàng lọc ý tưởng. Các việc thường xuyên, ổn định thì dùng tư duy logic, và dùng trực giác cho cho những việc mới.

Đối với cặp “Phân tích và Tổng hợp”, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng giải thích: Phân tích là việc chia nhỏ để dễ hiểu hơn, tổng hợp là quá trình cộng lại để hiểu.

“Làm lãnh đạo thì phải chia việc ra, nhưng cũng cần nhớ là phải cộng lại để hiểu tổng thể, tạo ra giá trị cuối cùng. Cuộc sống cần cả phân tích, tổng hợp và người lãnh đạo phải làm cả 2 việc này”, Bộ trưởng Bộ TT&TT khuyến nghị.

Làm lãnh đạo thời chuyển đổi số giống như lái ô tô

Bên cạnh thông điệp cần thấy được cái hay, dung và sử dụng phối hợp được cả 2 lối tư duy phương Đông và phương Tây, người đứng đầu ngành TT&TT cũng lưu ý các học viên về “Học hỏi và học hành”.

Theo đó, hiện nay học qua hỏi là chính, lấy tri thức giờ đây chủ yếu qua hỏi, không phải qua đọc; Và hành là cách học tốt nhất. Thời chuyển đổi số, logic ngược lại so với trước đây. Thay vì học trước, hỏi và hành sau; Logic bây giờ là hành, gặp khó thì hỏi, dùng câu trả lời nhận được để xử lý công việc và sau khi thấy hay thì học, đọc sâu.

dao tao can bo lanh dao Bo TTTT 2.jpg
Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng và các Thứ trưởng chụp ảnh lưu niệm cùng học viên tham dự lớp bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng. Ảnh: Lê Anh Dũng 

Đánh giá rằng, hỏi để lấy được thông tin mình cần là việc không dễ, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng cũng nhận xét: Những người biết hỏi là những người làm, và khi gặp khó thì mới hỏi. Ngoài lưu ý phải có kỹ năng khi hỏi trợ lý ảo, Bộ trưởng Bộ TT&TT còn nhắc các cán bộ lãnh đạo việc sử dụng ChatGPT và trợ lý ảo của đơn vị mình. Theo đó, dùng ChatGPT khi tìm hiểu các kiến thức chung, và dùng trợ lý ảo chuyên ngành của đơn vị khi xử lý công việc.

Đáng chú ý, người đứng đầu ngành TT&TT nhận xét, làm lãnh đạo thời chuyển đổi số hơi giống với lái ô tô, cần làm tốt 3 việc, trong đó đầu tiên là xác định đúng tầm nhìn, đích đến; Xử lý tốt các tình huống hàng ngày để không xảy ra tai nạn; Cuối cùng là cần đi nhanh.

Ngoài ra, qua việc chỉ rõ những khác biệt căn bản giữa ứng dụng CNTT và chuyển đổi số, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh, người lãnh đạo thời chuyển đổi số cần chuyển từ tư duy ứng dụng CNTT sang tư duy chuyển đổi số. Khi hiểu rõ sự khác biệt này, lãnh đạo tổ chức có thể vận dụng, giải quyết được nhiều vấn đề.

Muốn cán bộ giỏi thì lãnh đạo phải tạo ra thách thức lớn, công việc lớnTheo Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng, bổ nhiệm cán bộ dựa trên tiềm năng là phải chấp nhận rủi ro, để phát hiện, đào tạo được nhiều cán bộ giỏi." alt="Lãnh đạo thời chuyển đổi số phải sẵn sàng thích ứng, không ngại thay đổi" width="90" height="59"/>

Lãnh đạo thời chuyển đổi số phải sẵn sàng thích ứng, không ngại thay đổi

Ngày 11/1, trao đổi với VietNamNet, Phó hiệu trưởng Trường THCS thị trấn Thới Lai (huyện Thới Lai, TP Cần Thơ) Võ Văn Khiếm, xác nhận Ban giám hiệu có nhận được đơn của bà Lê Thị Trắng (63 tuổi) tố bị thầy Nguyễn Duy Linh, giáo viên dạy thể dục của trường đánh gây thương tích. 

{keywords}
Trường THCS thị trấn Thới Lai

Theo đơn trình bày của bà Trắng gửi đến báo chí, nhà bà có mở quán nước giải khát. Khoảng 18h ngày 5/1, thầy Linh cùng hai thanh niên khác xảy ra cự cãi với nhân viên của quán là Võ Thanh Minh.

Thầy Linh đánh Minh ngã xuống, rồi dùng nón bảo hiểm đánh nhiều cái vào vùng mặt, đầu.

Bà Trắng chạy ra ngăn cản thì bị thầy Linh đánh vào vùng mắt chảy máu, phải vào bệnh viện khâu 3 mũi.

"Linh chỉ bỏ đi khi công an đến. Linh là giáo viên mà có hành động côn đồ như vậy thì không thể chấp nhận được, cần phải bị xử lý thích đáng, bồi thường thiệt hại”, bà Trắng trình bày.

Cũng theo bà này, ngoài bị đánh bà còn mất chiếc bông tai trị giá hơn 1,1 triệu đồng. Sau khi vụ việc xảy ra, bà đã làm đơn gửi đến Trường THCS thị trấn Thới Lai và Công an huyện để tố cáo hành vi của thầy Linh.

Theo thầy Khiếm, Ban giám hiệu nhà trường đã mời thầy giáo Linh lên làm việc và lập biên bản. Ngoài ra, thầy Linh cũng đã làm bản tường trình.

“Ngày mai, Ban giám hiệu trường sẽ mời bà Trắng đến để tiếp tục trao đổi về vụ việc này. Trong tường trình thì thầy Linh cho rằng mình say quá nên không biết có đánh hay không, nhưng có thể quơ tay quơ chân trúng bà Trắng”, thầy Khiếm nói.

{keywords}
Bà Trắng, người tố bị thầy Linh đánh

Thầy hiệu phó cũng nói, Ban giám hiệu nhà trường đã đến thăm hỏi bà Trắng. Ngoài ra, cũng khuyên thầy Linh đến gặp bà Trắng để nhận lỗi.

“Nói chung đến nay vụ việc đã ổn. Tuy nhiên, sau khi có kết quả điều tra của ngành chức năng thì nhà trường sẽ dựa vào đó để xử lý vụ việc theo đúng thẩm quyền của nhà trường, còn vấn đề nào ngoài thẩm quyền thì chúng tôi sẽ báo cáo về trên để xử lý.

Quan điểm của trường là thầy Linh sai đến đâu sẽ xử lý đến đó chứ không bao che. Còn hiện tại thì thầy Linh vẫn dạy bình thường”, thầy Khiếm nói và cho biết vụ việc đang được công an xác minh.

Còn đối với Võ Thanh Minh sau khi bị đánh đã được đưa đến trung tâm y tế huyện Thới Lai cấp cứu.

Bà Nguyễn Thị Luôn (mẹ của Minh) cho biết: “Con tôi nằm điều trị ở bệnh viện huyện Thới Lai có biểu hiện nhức đầu nên xin lên bệnh viện tuyến trên chụp MRI. Bác sĩ nói con tôi tụ máu bầm trong não nên giữ lại điều trị. Giờ đầu của nó không cử động được, mặt sưng do bị đánh”.

Bà này còn cung cấp cho báo chí đơn thuốc do bác sĩ của bệnh viện kê đơn với nội dung chẩn đoán: “Tổn thương nông ở phần đầu, vùng chân mày, viêm kết mạc mắt…”.

Thầy giáo bức xúc bị hiệu trưởng đánh vì… không chịu đi nhậu

Thầy giáo bức xúc bị hiệu trưởng đánh vì… không chịu đi nhậu

Bị thầy hiệu trưởng đánh giữa khuya vì tội “không chịu đi nhậu”, nam giáo viên đã đăng tải bức xúc lên mạng xã hội.

" alt="Thầy giáo ở Cần Thơ bị tố nhậu say đánh người gây thương tích" width="90" height="59"/>

Thầy giáo ở Cần Thơ bị tố nhậu say đánh người gây thương tích