Nhận định, soi kèo Sheffield Wed vs Derby County, 22h00 ngày 1/1: Hạ sát bày cừu
(责任编辑:Bóng đá)
下一篇:Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
Thị trường bất động sản Đà Nẵng ảm đạm. Ảnh minh hoạ Gần chục năm trong nghề môi giới bất động sản ở Đà Nẵng nhưng mới đây, chị Ngọc Anh (quê Quảng Nam) cho hay chị vừa nghỉ việc ở công ty, giờ thành lao động tự do.
“Giờ lương cũng không có chứ đừng nói đến thưởng Tết. Năm qua, công ty chuyển hết nhân viên sang chế độ cộng tác viên. Đó cũng là tình trạng chung của nhiều công ty bất động sản. Thậm chí, nhiều sàn bất động sản đã phải đóng cửa, ngừng hoạt động”, chị Ngọc Anh buồn rầu nói.
Tuy đã nghỉ việc, nhưng chị Ngọc Anh vẫn đang tích cực đăng tải các bài viết, quảng cáo nhà đất trên mạng xã hội với hi vọng chốt được giao dịch, có tiền về quê ăn Tết.
Thưởng Tết bằng “trả góp”
Ông Trần Ngọc Thái, Phó Tổng giám đốc Công ty CP Regal Group (Đất Xanh Miền Trung), cho biết, năm qua tuy hoạt động khó khăn nhưng doanh nghiệp vẫn có lãi hơn 160 tỷ đồng nên cố gắng duy trì thưởng Tết cho nhân viên.
“Chúng tôi chi thưởng Tết bằng năm ngoái, mức thưởng từ 1-6 tháng lương cho cán bộ nhân viên, dao động từ 20-120 triệu đồng”, ông Thái thông tin.
Trong khi đó, bà Vũ Hoa (Phòng Kinh doanh của Công ty CP Tập đoàn bất động sản M.M Group), cho biết, năm nay công ty cũng có thưởng Tết, nhưng mức thưởng không bằng mọi năm và thông báo thưởng trước, nhận tiền sau.
"Vài ngày nữa công ty mới tổng kết, lúc đó mới có thông báo cụ thể. Thông thường như mọi năm, những cá nhân xuất sắc vẫn có thưởng. Dựa trên giao dịch, tổng doanh thu của mỗi cá nhân, công ty sẽ quy ra voucher hàng chục triệu đến trăm triệu để tặng. Tuy nhiên, số tiền này sẽ giải ngân trong vòng 3 năm liên tiếp, mỗi năm môi giới sẽ được nhận một phần”.
Theo bà Hoa, thời điểm này, công ty vẫn có lương và có phần thưởng động viên tinh thần cho nhân viên là nỗ lực rất lớn của doanh nghiệp và may mắn của môi giới bởi thực trạng khó khăn chung của thị trường. Nhiều công ty phải cắt giảm nhân sự do dòng tiền bị nghẽn lại, giao dịch sụt giảm, thị trường không có nguồn cung mới...
Trước đó, trong báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2023, Cục Thống kê TP. Đà Nẵng đánh giá, sự đóng băng của thị trường bất động sản, khả năng tiếp cận nguồn vốn khó khăn do ngân hàng siết chặt cho vay, các doanh nghiệp khó huy động dòng tiền, việc thanh tra các dự án đã ảnh hưởng rất lớn đến nguồn cung và thanh khoản trên thị trường, khiến hoạt động kinh doanh bất động sản giảm sâu.
Còn theo báo cáo thị trường bất động sản nhà ở Đà Nẵng và vùng phụ cận năm 2023 của DKRA, ngoại trừ phân khúc căn hộ đón nhận một số tín hiệu tích cực, hầu hết phân khúc còn lại đều sụt giảm đáng kể về nguồn cung và sức cầu chung toàn thị trường.
Đối với phân khúc đất nền trong năm 2023, tỷ lệ tiêu thụ trên nguồn cung mới đạt khoảng 31% (khoảng 218 nền), chỉ bằng 15% so với năm trước.
" alt="Môi giới nhà đất không dám mơ thưởng Tết, chỉ mong công ty 'sống sót'" />Trong giới chơi xe, biển ngũ quý 7 rất được ưa chuộng bởi số 7 mang ý nghĩa to lớn. Theo quan niệm phong thuỷ, số 7 là quyền năng mạnh nhất của mặt trời, tượng trưng cho thành tựu sinh hóa cả vũ trụ không gian là đông, tây, nam, bắc; thời gian là quá khứ, hiện tại, tương lai...
Biển số 30K-777.77 đắt giá nhất trong ca đấu giá buổi sáng 10/4. Ảnh chụp màn hình. Theo VPA, buổi sáng nay đã có 37/4.600 biển số được đấu thành công, chiếm tỷ lệ 0,8%. Dù tỷ lệ thấp, nhưng giá trị các biển số đấu trúng khá cao. Ngoài 2 biển số đặc biệt ở trên, có khá nhiều biển số được mua giá cao trên 500 triệu đồng, như: 28A-222.22 (Hòa Bình) giá 890 triệu đồng; 34A-799.99 (Hải Dương) giá 750 triệu đồng; 30L-055.55 (Hà Nội) giá 635 triệu đồng; 30K-919.99 giá 630 triệu đồng; 30K-977.79 giá 570 triệu đồng và 30K-899.89 giá 560 triệu đồng;...
Chiều nay, VPA sẽ tiếp tục đưa lên sàn đấu giá 3.450 biển, chia làm các khung giờ: 14h00' - 14h25'; 14h45' - 15h10' và 15h30' - 15h55'.
Hãy để lại ý kiến dưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
Biển số VIP của Tuyên Quang 22A-222.22 tái xuất chỉ chốt giá 5,13 tỷ sáng 8/4Trong phiên đấu giá sáng nay (8/4), biển với 7 chữ số 2 của Tuyên Quang là 22A-222.22 được chốt với giá 5,13 tỷ đồng, chưa bằng một nửa so với con số hơn 12 tỷ từng được trả cho biển số này trước đó." alt="Biển số VIP của Hà Nội 30K" />Nếu không am hiểu về thị trường ô tô, người mua sẽ dễ bị "qua mặt" bởi dân bán ô tô luôn có nhiều chiêu trò để "moi tiền" khách nhiều hơn số tiền khách dự tính.
Mua ô tô có thể là một "cuộc chiến" về giá và thương lượng. Ảnh: Thế Bằng Mới đây, trên trang The Sun, cha con Ray và Zach Shefska là chủ sở hữu của đại lý bán ô tô CarEdge tại Mỹ đã chia sẻ chuyện "bếp núc" nghề nghiệp khá thú vị. Họ đã điểm danh những câu hỏi mà nhân viên bán xe không bao giờ thích nghe, vì khi đó, nhân viên bán xe buộc phải minh bạch mọi thông tin và khó qua mặt khách.
Dưới đây là 4 câu hỏi điển hình mà sẽ giúp bạn trở thành "người tiêu dùng thông minh", có thể tham khảo khi đi mua ô tô ngay cả ở Việt Nam.
Tổng giá trị của xe sau khi lăn bánh là bao nhiêu?
Tại Mỹ, tổng giá trị của xe mà người dùng phải trả để hoàn tất thủ tục lăn bánh còn gọi là OTD. Việc khách hàng đặt câu hỏi "Tổng giá trị của xe sau khi lăn bánh là bao nhiêu?"sẽ khiến nhân viên bán hàng cảm thấy khó chịu vì nó đề cập đến tổng giá trị cuối cùng mà khách hàng phải bỏ ra, bao gồm các khoản phụ phí, giấy tờ, phí đăng ký xe, thuế,...
Khách hàng hay hỏi giá lăn bánh để "dò giá" với các đại lý khác. Ảnh: Thế Bằng Khi khách hàng biết đầy đủ chi phí lăn bánh của một chiếc xe, họ sẽ so sánh mức giá này so với mức giá mà các đại lý khác đưa ra để lựa chọn chỗ mua rẻ nhất. Hơn nữa, khách hàng cũng có thể mặc cả với chính nhân viên bán hàng sau khi được tiết lộ mức giá trọn gói và điều đó sẽ làm người bán hàng khó "chốt đơn" hơn. Khách hàng biết được mức giá trọn gói để mua xe cũng đồng nghĩa với việc sẽ nâng cao vị thế trong quá trình đàm phán giao dịch mua bán.
Chính vì vậy mà đây là một trong những câu hỏi mà nhân viên bán ô tô rất khó chịu khi khách hàng đặt ra. Vị thế đàm phán thay đổi cũng đồng nghĩa với việc họ sẽ giảm tỉ lệ thành công khi bán xe hoặc bán được xe nhưng không lời được bao nhiêu.
Tại sao tôi phải trả tiền cho phụ kiện này?
Ngày nay, trên mỗi chiếc xe ô tô bán ra có thể gắn thêm rất nhiều phụ kiện. Chẳng hạn ở Việt Nam, những phụ kiện phổ biến phải kể đến như camera hành trình, phim cách nhiệt, thảm lót sàn, camera lùi,... Người bán ô tô sẽ thêm những phụ kiện này vào xe khi bán ra cho khách hàng khiến giá bán sẽ bị "đội" cao hơn. Phần lớn, người bán hàng sẽ nâng mức giá phụ kiện cao hơn nhiều so với thực tế ngoài thị trường.
Một số khách hàng tinh ý và kiểm tra kỹ các khoản tiền thanh toán sẽ đặt ra câu hỏi như "Tại sao tôi phải trả tiền cho phụ kiện này?"sẽ khiến nhân viên bán ô tô rơi vào tình huống khó xử. Những phụ kiện này đa phần sẽ giúp họ "bỏ túi" được một khoản tiền từ người mua xe, khi khách hàng đặt câu hỏi trên bắt buộc người bán phải tìm lý do khéo léo để trả lời. Hơn nữa, khi khách hàng cứng rắn không chấp nhận trả tiền cho các phụ kiện trên, người bán sẽ mất công tháo gỡ các phụ kiện đã gắn trên xe.
Giá niêm yết, chưa tính phí lăn bánh của xe là bao nhiêu?
Tại Mỹ, giá niêm yết hay giá mà hãng đề xuất cho đại lý bán xe (chưa tính phí lăn bánh) còn gọi là MSRP. Hiểu đơn giản, giá này chỉ giúp khách hàng mua được chiếc xe ưng ý nhưng vẫn chưa thể lăn bánh, sử dụng chiếc xe ngoài đường. Khi đặt câu hỏi "Giá niêm yết, chưa tính phí lăn bánh của xe là bao nhiêu?"cho người bán hàng sẽ giúp khách hàng tính toán được các khoản phụ phí để lăn bánh xe như các khoản thuế phí, giấy tờ liên quan,... và người bán hàng sẽ khó "bỏ túi" được một phần nhỏ chi phí từ các khoản phụ phí trên.
Ở Việt Nam, một số khách hàng chỉ mua xe (chưa gồm phí lăn bánh) và chấp nhận bỏ thời gian của mình để tự làm đăng ký xe. Điều này sẽ giúp khách hàng giảm bớt một phần nhỏ chi phí dịch vụ khi để các đại lý bán xe làm việc này. Khi khách hàng mua xe với giá niêm yết, đề xuất từ hãng, các nhân viên bán hàng chỉ nhận được "hoa hồng" dựa trên chiếc xe họ bán ra. Chính vì vậy mà họ có thể sẽ cảm thấy khó chịu khi khách hàng đặt câu hỏi "Giá niêm yết, chưa tính phí lăn bánh của xe là bao nhiêu?"
Tỷ lệ lãi suất cho vay mua xe chính xác là bao nhiêu?
Mua xe trả góp là trường hợp không hiếm gặp và tại Mỹ cũng không ngoại lệ. Khác với ở Việt Nam, khách hàng mua xe trả góp làm việc trực tiếp với ngân hàng thì tại Mỹ, các đại lý bán xe ô tô sẽ mua gói lãi suất trả góp từ các tổ chức tài chính (thường là ngân hàng), sau đó bán lại cho người mua xe với mức lãi suất cao hơn để "ăn" tiền chênh lệch.
Người mua xe tò mò về khoản chênh lệch lãi suất cho vay này có thể sẽ khiến nhân viên bán xe bị giảm tiền hoa hồng trên khoản vay, khiến họ không vui. Khi người mua cảm thấy mức chênh lệch quá cao, họ cũng sẽ thương lượng để về con số phù hợp nhất, giúp tiết kiệm tiền cho các khoản trả góp hàng tháng.
Theo The Sun và tổng hợp
Hãy để lại ý kiếndưới phần bình luận bên dưới hoặc chia sẻ bài viết về Ban Ô tô xe máy theo email: [email protected]. Các nội dung phù hợp sẽ được đăng tải. Xin cảm ơn!
" alt="Những câu hỏi mà dân bán ô tô không thích nghe vì khó moi tiền khách hàng" />Nhóm đối tượng lừa đảo bị bắt giữ Công an đọc lệnh bắt nhóm lừa đảo Vụ mới đây, Công ty Đức Hùng ở Phú Yên tìm nguồn hàng trên mạng xã hội đã đặt mua 44,6 tấn sắt thép của Công ty TNHH TM Thép Nhật Nguyên (trụ sở tại huyện Bình Chánh) với tổng giá trị hơn 730 triệu đồng.
Hai bên ký kết hợp đồng và hẹn giao hàng tại bãi xe Liên Minh 2 (đường số 1, phường Bình Hưng Hoà B, quận Bình Tân).
Ngày 1/10, Công ty Đức Hùng thuê 2 ô tô tải đến nhận hàng. Hai tài xế tiến hành kiểm đếm số lượng hàng nhận bằng hình thức đếm đầu sắt và báo về Công ty Đức Hùng là đã nhận đủ hàng.
Công ty Đức Hùng chuyển tiền đủ vào tài khoản của Công ty Thép Nhật Nguyên. Tuy nhiên vì nghi ngờ nên khi hàng vừa về đến đã cân lại thì phát hiện tổng trọng lượng chỉ 22 tấn. Công ty Đức Hùng liên hệ lại với Công ty Thép Nhật Nguyên nhưng đều không được.
Công ty Đức Hùng trình báo bị lừa đảo số tiền hơn 385 triệu đồng.
Ngoài ra có một vụ khác là anh Duy T. (SN 1984, ngụ quận 8, TP.HCM) đã trình báo bị lừa đảo bởi một người của Công ty Thép Nhật Nguyên.
Từ thông tin trên mạng, anh T. liên hệ với người đại diện Công ty Thép Nhật Nguyên để mua các loại sắt với tổng giá trị 184 triệu đồng. Anh T. đã chuyển 92 triệu đồng vào tài khoản công ty này.
Nhưng khi vừa nhận tiền xong, phía Công ty Thép Nhật Nguyên chặn mọi liên lạc của anh T. và chiếm đoạt số tiền.
Từ các trình báo, Công an quận Bình Tân vào cuộc điều tra và lần lượt bắt giữ 5 đối tượng. Các đối tượng thừa nhận hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản đối với 2 vụ trên.
Thủ đoạn lừa đảo tinh vi
Thủ đoạn của nhóm đối tượng là, Sơn sử dụng giấy CMND của người khác để thành lập Công ty TNHH Thương mại Thép Nhật Nguyên (trụ sở tại Thới Hòa, xã Vĩnh Lộc A, huyện Bình Chánh). Nhưng thực tế công ty này không hoạt động mà quảng cáo trên mạng xã hội và lập trang bán hàng sắt giá rẻ.
Khi có khách đặt mua hàng, Sơn sử dụng pháp nhân Công ty Thép Nhật Nguyên để ký hợp đồng kinh tế, yêu cầu khách hàng chuyển tiền vào tài khoản. Sau khi nhận tiền của khách, Sơn cùng đồng bọn tắt điện thoại và chặn mạng xã hội để khách hàng không liên lạc được, nhằm chiếm đoạt tiền.
Tang vật vụ án Nhóm lừa đảo sử dụng phương thức tinh vi để lừa tiền các doanh nghiệp, cá nhân mua sắt thép với khối lượng lớn Một thủ đoạn khác, Sơn chỉ đạo đồng bọn dùng máy cắt để cắt sắt các loại từ phi 10, 12, 14, 16, 18, 20, 28 thành từng đoạn có chiều dài khoảng 25-35 cm, sau đó dùng máy hàn hàn các đoạn sắt lại thành từng khối chồng lên nhau, dùng bình xịt sơn màu đỏ xịt vào đầu các khối sắt… Nhóm này đưa các khối sắt cắt ngắn đã hàn độn vào giữa các đầu bó cây sắt cùng loại.
Khi khách hàng kiểm điếm số lượng sắt các đối tượng hướng dẫn đếm tại vị trí trong đó có trộn các đầu sắt đã cắt ngắn hàn dính với nhau. Sau khi kiểm điếm đủ số lượng đầu sắt thì các đối tượng yêu cầu khách hàng đứng ra xa.
Trong khi cẩu các bó sắt từ trên xe của đối tượng sang xe khách hàng, các đối tượng dùng tay lắc mạnh đầu cây sắt đã buộc chặt thành bó để cho các khối sắt rơi lại thùng xe ô tô tải cẩu và dùng bạt che kín các khối sắt.
Sau khi nhận hết tiền của khách hàng, các đối tượng nhanh chóng rời hiện trường và tắt điện thoại, chặn mạng xã hội để khách hàng không liên lạc được, nhằm chiếm đoạt tiền. Bằng các thủ đoạn này, các đối tượng chiếm đoạt 50% trở lên số lượng sắt mua.
Công an quận Bình Tân cho biết, đây là băng nhóm có cách lừa đảo tinh vi và đang trong vòng mở rộng điều tra.
Linh An
Lấy mác “Tú Cường Trái Cây”, thanh niên lừa tiền gần 60 người
Nguyễn Văn Khởi, 24 tuổi, dùng Facebook để lừa bán nông sản cho gần 60 người, chiếm đoạt hơn 80 triệu đồng.
" alt="Thủ đoạn tinh vi của băng nhóm giả doanh nhân lừa đảo ở TP.HCM" />Ninh Bình sắp đấu giá hàng trăm lô đất. Ảnh minh họa: VNeconomy Buổi đấu giá sẽ diễn ra hội trường UBND phường Tây Sơn, TP Tam Điệp.
Tại TP. Ninh Bình,sáng 22/3, Công ty hợp danh đấu giá tài sản Tuấn Linh cũng tổ chức đấu giá quyền sử dụng 50 lô đất là tài sản của UBND TP. Ninh Bình
50 lô đất đấu giá tại khu dân cư Bắc Phong (giai đoạn II), phường Nam Bình, TP. Ninh Bình. Diện tích các lô đất từ 120-407,5 m2. Giá khởi điểm từ 12,4-19,3 triệu đồng/m2.
Thời gian nộp hồ sơ đấu giá và phiếu trả giá đến ngày 19/3, tại trụ sở UBND phường Nam Bình.
Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu gián tiếp 1 vòng đối với từng lô đất, theo phương thức trả giá lên. Buổi công bố giá sẽ diễn ra tại Nhà văn hóa phường Nam Bình.
Tương tự, tại huyện Hoa Lư, 49 lô đất là tài sản của UBND huyện Hoa Lư sẽ được Công ty hợp danh đấu giá tài sản Tuấn Linh tổ chức đấu giá vào sáng 21/3.
Các lô đất đấu giá thuộc khu dân cư Đồng Sàn - Đồng Vụng, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư. Diện tích các lô đất từ 90 - 453,8 m2. Giá khởi điểm từ 10-15 triệu đồng/m2.
Người tham gia đấu giá nộp hồ sơ đến hết ngày 18/3. Hình thức đấu giá bằng bỏ phiếu trực tiếp tại cuộc đấu giá, tối đa 3 vòng trả giá; phương thức trả giá lên.
Cuộc đấu giá sẽ diễn ra tại hội trường nhà văn hóa xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư.
Bắc Giang đấu giá gần 200 lô đất, khởi điểm từ trên 400 triệu đồng
198 lô đất tại các huyện Lạng Giang, Tân Yên và thị xã Việt Yên, tỉnh Bắc Giang sẽ được tổ chức đấu giá quyền sử dụng trong tháng 3. Giá khởi điểm cao nhất hơn 2,7 tỷ đồng/lô." alt="Ninh Bình sắp đấu giá 163 lô đất, khởi điểm từ 5,6 triệu đồng/m2" />Chuyển đổi số phải có quyết tâm của người đứng đầu
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là tập trung phục vụ người dân và doanh nghiệp, lấy người dân làm trung tâm. Thế nhưng, để đạt được kết quả đó là nhờ quyết tâm của người đứng đầu - anh Phan Ngọc Thọ, Chủ tịch UBND tỉnh Thừa Thiên Huế lúc bấy giờ.
“Chúng tôi không phải là người làm công nghệ nhưng chúng tôi dùng công nghệ giải quyết bài toán của địa phương. Tôi yêu cầu tất cả ban ngành phải có tinh thần như vậy. Người ta nói rằng chuyển đổi số là chuyện của mấy ông công nghệ, nhưng chúng tôi suy nghĩ khác, đó là việc của người lãnh đạo chứ không phải chuyên gia công nghệ. Anh Phan Ngọc Thọ đóng góp nhiều vào việc xây dựng Huế trở thành đô thị thông minh. Nếu không có sự quyết tâm của lãnh đạo thì rất khó triển khai”, ông Nguyễn Thanh Bình nói.
Ông Nguyễn Thanh Bình, Phó Chủ tịch tỉnh Thừa Thiên Huế cho biết, điều kiện cơ bản để Huế triển khai đô thị thông minh thành công là lấy người dân làm trung tâm. Phó Chủ tịch tỉnh chia sẻ, Huế là địa phương không có nguồn lực dồi dào như những tỉnh thành khác, vì vậy, phải “may đo” cho phù hợp để chuyển đổi số giúp phát triển kinh tế xã hội, phục vụ trực tiếp cho người dân. “Tôi nhớ khi dịch Covid xảy ra và giãn cách xã hội, Huế yêu cầu mỗi người phải có 1 thẻ Covid. Ngay sau đó, Viettel nhanh chóng có giải pháp phủ thẻ Covid cho 100% người dân Huế để quản lý hiệu quả qua ứng dụng Huế S. Đó là cách mà chúng tôi yêu cầu giải bài toán cụ thể và hiệu quả”,ông Bình nói.
Ông Bình nói tiếp: “Hiện có 800.000 người cài đặt Huế S, đạt 100,1% người dân dùng smartphone. Có một số người nghĩ Huế có trạng thái riêng biệt nào đó, sau đó hiểu rằng đó là sự phù hợp. Đã qua 3 năm triển khai ứng dụng Huế S đến người dân rất thuận lợi. Nhiều người yêu mến gọi Huế S là Huế Méc. Tức là Huế S đã đưa tiếng nói, phản ánh cả mặt tốt và xấu của người dân lên chính quyền và chính quyền nhanh chóng phản hồi để giải quyết vấn đề nhanh chóng. Chúng tôi đang biến Huế S trở thành nền tảng hiệu quả trong công tác quản lý và phục vụ người dân”.
Người dân Huế tin tưởng khi những phản ánh hiện trường về tình hình vi phạm giao thông, môi trường… đều được xử lý mà không có “vùng cấm”. Ông Bình kể rằng, có xe một lãnh đạo tỉnh đỗ sai quy định bị người dân chụp ảnh và phản ánh lên Huế S, sau đó, lái xe vi phạm này phải ngậm ngùi đi nộp phạt.
“Thỉnh thoảng đi trên đường gặp những trường hợp vi phạm giao thông, tôi cũng chụp lại rồi phản ánh lên Huế S để các cơ quan chức năng xử lý. Huế S giờ đóng vai trò hạt nhân trong chuyển đổi số, thể hiện quyết tâm của tỉnh tập trung cơ chế nguồn lực nhằm phát triển ứng dụng tốt nhất. Nếu không có Viettel đồng hành với phương thức "may đo" thì rất khó thành công. Biết đâu đó Huế S sẽ trở thành nền tảng chung quốc gia. Đây là niềm tự hào của người Huế”, ông Bình chia sẻ.
Nhiều người dân đã yêu mến gọi Huế S là Huế Méc vì Huế S đưa tiếng nói, phản ánh cả mặt tốt và xấu của người dân lên chính quyền và chính quyền nhanh chóng phản hồi. Tạo ra phương pháp luận để giải bài toán chuyển đổi số
Thừa Thiên Huế đã đặt bài toán chuyển đổi số rất đa dạng, đòi hỏi Viettel phải đầu tư nguồn lực con người đáp ứng yêu cầu và tạo động lực cho mình sáng tạo để hoàn thiện mô hình IOC.
Ông Linh cho rằng, sản phẩm CNTT là sản phẩm không dễ hình dung nên Viettel chỉ có thể xây dựng cho địa phương dùng thử dịch vụ. Quan trọng nhất phải cùng địa phương xây dựng quy trình để đưa vào cuộc sống. Triển khai xong hệ thống chỉ đóng góp 30% kết quả, nhưng làm sao cho người dùng đưa hệ thống vào cuộc sống mới làm nên thành công. Bên cạnh đó, cần tuyên truyền cho người dân biết, hiểu và tự giác làm theo như cơm ăn, nước uống.
Mỗi tỉnh thành sẽ có những điều kiện khác nhau khi triển khai mô hình chuyển đổi số nên không có mô hình áp dụng chung. Thế nhưng, sau khi thành công với Thừa Thiên Huế, VTS có thể đem phương pháp, cách tiếp cận để giải quyết bài toán chuyển đổi số cho các địa phương tiếp theo.
“Chúng tôi cho rằng, chuyển đổi số bắt nguồn từ nơi có nhu cầu, trách nhiệm của nhà công nghệ đi giải quyết bài toán này. Đó chính là cách làm chuyển đổi số thành công ở Huế”, ông Nguyễn Ngọc Linh nhận định.
" alt="Muốn chuyển đổi số thành công thì người đứng đầu phải máu lửa" />
- ·Nhận định, soi kèo FCSB vs PAOK, 0h45 ngày 21/2: Quyền tự quyết
- ·Can thiệp bào thai thành công, cứu sống hàng trăm em bé ngay từ bụng mẹ
- ·3 ngày sốt, bé 2 tháng tuổi rơi vào hôn mê sâu
- ·Nghi phạm nổ súng bắn cô gái ở Hà Nội: 'Nạn nhân chết nên phải trốn thật xa'
- ·Soi kèo góc Real Madrid vs Man City, 3h00 ngày 20/2
- ·Đã khởi công xây gần 20.000 căn nhà ở xã hội, nhà ở công nhân sau 7 tháng
- ·Bệnh viện Quân y 175 bị mạo danh
- ·Phong toả tài sản ‘bà trùm’ đất nền Bình Dương; Á hậu Thiên Lý sở hữu loạt DN
- ·Nhận định, soi kèo Jeonbuk Hyundai Motors vs Port FC, 17h00 ngày 20/2: Tưng bừng bắn phá
- ·Tìm ra căn nguyên khiến người phụ nữ Hà Nội 10 năm đau đầu, mất ngủ
(Xem thêm chi tiết)
Bình Định chính thức 'khai tử' dự án L’Amour Resort Quy Nhơn
Sau 4 năm được chấp thuận chủ trương đầu tư, dự án L’Amour Resort Quy Nhơn của Công ty TNHH L’Amour Ghềnh Ráng đã chính thức “khai tử”. (Xem thêm chi tiết)
Thanh tra Chính phủ phát hiện loạt vi phạm về đất đai, sân golf ở Yên Bái
Sân golf Ngôi sao Yên Bái vượt quy hoạch 95ha, khởi công khi chưa có phép (Ảnh: yenbaistargolf.vn) Thanh tra Chính phủ (TTCP) chỉ ra nhiều vi phạm trong việc UBND tỉnh Yên Bái giao đất quốc phòng cho Apec Group làm nhà ở thương mại chưa phù hợp, quy hoạch đất sân golf thành đất ở biệt thự chưa phù hợp tại dự án tổ hợp sân golf Ngôi sao Yên Bái… (Xem thêm chi tiết)
Khu đô thị gần 20 năm chưa xong giải phóng mặt bằng, Hà Nội yêu cầu rà soát
Dự án Khu đô thị mới Chi Đông (Mê Linh, Hà Nội) được chấp thuận đầu tư vào năm 2004 đến nay vẫn chưa hoàn thành giải phóng mặt bằng (GPMB), trong tình trạng “xôi đỗ” gây ảnh hưởng đến việc sản xuất nông nghiệp của người dân. (Xem thêm chi tiết)
Hud sẽ bàn giao đất bỏ hoang để xây trường tại 'điểm nóng' quận Hoàng Mai
Bộ Xây dựng cho biết, chủ trương cho phép Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị (Hud) bàn giao các ô đất trường học, công cộng tại quận Hoàng Mai cho Hà Nội không thuộc nội dung về quyền, trách nhiệm của Bộ là cơ quan đại diện chủ sở hữu. (Xem thêm chi tiết)
Bắc Ninh chuyển khu công nghiệp thành đô thị
Theo điều chỉnh quy hoạch chung đô thị Bắc Ninh đến năm 2045, tỉnh sẽ bố trí 12 khu công nghiệp tập trung với tổng diện tích khoảng 4.800ha. Trong đó, bổ sung 150ha khu công nghiệp, chuyển đổi khu công nghiệp Hanaka hiện hữu sang chức năng đô thị. (Xem thêm chi tiết)
Phía sau làn sóng rao bán nhà đất siêu hiếm giá hàng trăm tỷ ở Hà Nội
Nhiều nhà đất hàng trăm tỷ đồng tại Hà Nội được rao bán rầm rộ giữa lúc thị trường bất động sản rơi vào trạng thái trầm lắng. (Xem thêm chi tiết)
Lãi suất liên tục giảm, khi nào bất động sản 'nóng' trở lại?Lãi suất hạ nhiệt phần nào tác động đến thị trường bất động sản, nhất là đến tâm lý thị trường, thanh khoản có sự cải thiện. Thị trường bất động sản từ nay đến cuối năm sẽ thay đổi ra sao?" alt="Loạt vi phạm về đất đai sân golf hé lộ việc rao bán BĐS siêu hiếm trăm tỷ" />
Doanh nghiệp đưa máy móc, thi công rầm rộ dự án bờ kè biển Cửa Lò, trên phần đất của Công ty CP Song Ngư Sơn. Ảnh: Quốc Huy Cụ thể, đó là tiểu dự án 2 “Xây dựng cơ sở hạ tầng bờ biển đoạn từ đảo Lan Châu đến bờ kè cảng bộ đội Biên phòng” (gọi là bờ kè biển Cửa Lò), được UBND tỉnh Nghệ An phê duyệt từ tháng 12/2020, do Sở Du lịch tỉnh Nghệ An làm chủ đầu tư với kinh phí gần 112 tỷ đồng vay từ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB).
Dự án bờ kè này dài hơn 4km, trong đó có hơn 100m quy hoạch chồng lấn lên phần đất của Công ty Song Ngư Sơn và đã thi công 70m kè, đường.
“Chủ đầu tư dự án đã cho các nhà thầu thi công trên phần đất của doanh nghiệp. Sau đó, thị xã Cửa Lò mới phát văn bản mời các bên họp, thống nhất phương án kết hợp nhưng chưa sửa bản quy hoạch xây dựng kè biển Cửa Lò” - bà Hà chia sẻ.
Dự án thứ hai, mở rộng Khu lâm viên phía Đông đường Bình Minh, do UBND thị xã Cửa Lò quy hoạch chi tiết 1/500 vào năm 2023, cũng chồng lấn lên đất của Song Ngư Sơn.
“Các hạng mục mới sẽ phá vỡ các hạng mục đã quy hoạch chi tiết của chúng tôi. Trong khi hàng năm, doanh nghiệp vẫn nộp đầy đủ các loại thuế. Chúng tôi yêu cầu UBND thị xã Cửa Lò và các sở ngành liên quan cần điều chỉnh ngay bản quy hoạch” - bà Hà nhấn mạnh.
Sẽ trả lại đất quy hoạch chồng lấn cho doanh nghiệp
Trao đổi với PV ngày 5/3, ông Doãn Tiến Dũng - Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò (Nghệ An) - cho hay, liên quan đến quy hoạch dự án mở rộng Khu lâm viên phía Đông đường Bình Minh chồng lấn lên phần đất của Công ty Song Ngư Sơn, thị xã sẽ cho kiểm tra lại.
Các thuyền thúng của ngư đang hoạt động trên phần đất mà UBND tỉnh Nghệ An đã cấp cho doanh nghiệp Song Ngư Sơn. Ảnh: Quốc Huy “Chúng tôi từng làm việc với Song Ngư Sơn về quy hoạch vị trí mặt nước đã bàn giao cho doanh nghiệp làm chỗ đỗ thuyền thúng cho ngư dân. Quy hoạch, thẩm định dự án kè là do Sở Du lịch làm chủ đầu tư. Riêng phần khu lâm viên có chồng lấn một chút nhưng không thay đổi chức năng và đang xử lý” - ông Dũng chia sẻ.
Khi đặt vấn đề, đất dự án đã bàn giao cho doanh nghiệp, vì sao lại vẽ quy hoạch chồng lấn lên 3 dự án, ông Dũng thông tin: “Tôi đang chỉ đạo phòng quản lý đô thị kiểm tra. Nếu đoạn bờ kè, đảo Lan Châu chồng lấn thì điều chỉnh ngay, với quan điểm phần đất đã cấp cho doanh nghiệp thì thị xã không quản lý”.
Với dự án bờ kè biển Cửa Lò do Sở Du lịch tỉnh Nghệ An chủ đầu tư , ông Huỳnh Lê Anh - quyền Giám đốc Ban quản lí Tiểu dự án 2, cho hay, khi biết dự án quy hoạch và thi công chồng lên dự án của doanh nghiệp Song Ngư Sơn, đơn vị đã gặp mặt, xác nhận hiện trường và các bên cùng đối thoại nhưng không có biên bản.
Bản quy hoạch chi tiết ngoài đường về Khu lâm viên phía Đông đường Bình Minh, TX. Cửa Lò chồng lấn lên 1/2 diện tích đất và đảo, mặt nước của doanh nghiệp. Ảnh chụp lại. “Phạm vi kè biển không ảnh hưởng đến mục đích sử dụng đất của doanh nghiệp, thuộc phạm vi khu vui chơi ngoài trời bãi biển. Do đó, để hoàn chỉnh hệ thống kè biển chống sạt lở, tạo cảnh quan, tăng tính kết nối phát triển du lịch, các bên thống nhất cho đơn vị thi công làm bờ kè mà UBND tỉnh Nghệ An đã phê duyệt” - ông Lê Anh nói.
Ông Lê Anh thừa nhận, diện tích đã thi công chồng lấn bờ kè biển Cửa Lò lên dự án của Song Ngư Sơn gần 100m. Dự án này có 3 nhà thầu thi công gồm: Công ty CP Xây dựng Tân Nam; Công ty TNHH Tân Hưng và Công ty CP xây dựng Tây An.
"Vấn đề lỗi của ai trong việc này thì ban không đủ thẩm quyền xác định", ông nói.
Cơ quan chức năng ở Nghệ An cho hay sẽ thành lập đoàn kiểm tra, thẩm định lại các dự án đã vẽ quy hoạch, đang thi công đè chồng lấn các dự án trên.
" alt="Thực hư việc dự án sau chồng lấn dự án trước ở biển Cửa Lò" />Bệnh viện Đa khoa Quảng Trị. Ảnh: Quang Thành Hoạt động của đơn vị khó khăn sau khi Bộ Y tế ban hành Thông tư 14/2022/TT-BYT ngày 6/12/2022 về việc bãi bỏ một phần quy định của Thông tư số 26/2019/TT-BYT và Thông tư 14/2020/TT-BYT.
Cụ thể, bãi bỏ Điều 9, Thông tư 26/2019 quy định về danh mục thuốc hiếm và cụm từ “cập nhật Quyết định sửa đổi, bổ sung Danh mục thuốc hiếm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ Y tế và Trang thông tin điện tử của Cục Quản lý Dược trong thời gian 3 ngày kể từ ngày Bộ trưởng Bộ Y tế ký quyết định” tại Khoản 1, Điều 10.
Bãi bỏ Khoản 3, Điều 8, Thông tư 14/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế quy định một số nội dung trong đấu thầu trang thiết bị y tế: “Khi lập dự toán giá gói thầu, cơ sở y tế phải tham khảo giá trang thiết bị y tế trúng thầu trong vòng 12 tháng trước đã được đăng tải trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu và Bộ Y tế để làm cơ sở xây dựng đơn giá của từng trang thiết bị y tế.
Lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Quảng Trị cho biết, Thông tư mới của Bộ Y tế khiến kế hoạch mua sắm trang thiết bị, vật tư, sinh phẩm y tế của đơn vị bị gián đoạn, nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động của đơn vị.
Lý giải về điều này, ông Trương Xuân Nhuận cho biết, ngày 9/12/2022, HĐND tỉnh Quảng Trị ban hành nghị quyết 107/NQ-HĐND, thống nhất chủ trương chi hơn 178,7 tỷ đồng từ nguồn quỹ bảo hiểm y tế, nguồn thu dịch vụ và các nguồn thu hợp pháp khác tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh để mua sắm trang thiết bị y tế năm 2023.
Theo kế hoạch, năm 2023, Bệnh viện Đa khoa Quảng Trị được duyệt 4 gói thầu gồm mua sắm vật tư thông thường, hóa chất sinh phẩm, ngoại khoa và tim mạch.
Căn cứ vào quy định của các Thông tư của Bộ Y tế trước đây, đơn vị này đã xây dựng kế hoạch trong thời gian dài, thực hiện nghị quyết 107 thì quá trình đấu thầu mua sắm sẽ đúng tiến độ, dự kiến đến tháng 5/2023 sẽ có kết quả lựa chọn nhà thầu.
Tuy nhiên, sau khi Thông tư 14/2022 của Bộ Y tế được ban hành và có hiệu lực, hiện tại bệnh viện phải rà soát, sửa đổi giá các gói thầu vật tư y tế, hóa chất, sinh phẩm năm 2023.
Việc sửa đổi, rà soát này mất nhiều thời gian để đảm bảo các quy định của pháp luật. Chính vì vậy, dự kiến qua tháng 9/2023 mới có kết quả đấu thầu mua sắm.
“Như vậy, từ tháng 6 đến 9/2023, bệnh viện sẽ thiếu trang thiết bị y tế gây gián đoạn công tác khám chữa bệnh, ảnh hưởng đến toàn bộ hoạt động của bệnh viện. Nếu không thay đổi, sẽ không thể tiếp nhận bệnh nhân đến khám, chữa bệnh và chắc chắn, không thể để điều đó xảy ra”, ông Nhuận chia sẻ.
Trước những khó khăn trên, lãnh đạo Bệnh viện Đa khoa Quảng Trị có văn bản gửi cơ quan cấp trên, đề xuất tạo điều kiện để bệnh viện cho chỉ định thầu đối với các sinh phẩm đặc biệt với phương thức áp giá thầu theo các hợp đồng đã ký trước đây (năm 2022 - PV) hoặc theo giá thầu như của các bệnh viện khác.
Trao đổi với VietNamNet, ông Hoàng Nam - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị cho biết, UBND tỉnh đã chỉ đạo Sở Y tế rà soát những khó khăn, vướng mắc trong việc mua sắm trang thiết bị, vật tư y tế để báo cáo UNND tỉnh giúp tỉnh có căn cứ, có công văn gửi Bộ Y tế.
“Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong việc mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế nhưng chắc chắn sẽ không để xảy ra việc gián đoạn công tác khám, chữa bệnh cho người dân tại các cơ sở y tế trên địa bàn”, ông Nam khẳng định.
'Cò' bệnh viện vẫn thách thức y tế TP.HCM
Lãnh đạo Sở Y tế TP.HCM xác nhận "cò" bệnh viện vẫn luôn thách thức ngành y tế thành phố này. Ngày 7/2, khi kiểm tra đột xuất 5 phòng khám, cơ quan này ghi nhận một cơ sở có "cò" khám bệnh, các đơn vị còn lại đều vi phạm quy định." alt="'Vướng' quy định mới, bệnh viện có nguy cơ gián đoạn hoạt động" />
- ·Soi kèo phạt góc PSG vs Brest, 03h00 ngày 20/2
- ·Bọc răng sứ cho xinh, cô gái 26 tuổi mủn hết răng cửa
- ·TP.HCM đề xuất được quyền điều chỉnh dự án nhà ở thương mại sang nhà ở xã hội
- ·Trao 30 triệu đồng đến ông Lý Pàng Mang bị tai nạn lao động
- ·Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
- ·Điều tra vụ người mặc áo ‘shipper’ lấy trộm hơn 300 triệu của tài xế xe tải
- ·Apple có thể bán iPhone 14 theo cách hoàn toàn khác
- ·Người đàn ông đột ngột ngưng tim ngưng thở sau khi đau bụng, nôn ói
- ·Soi kèo phạt góc Newcastle Jets vs Brisbane Roar, 15h35 ngày 21/2
- ·4 lưu ý chọn siro thảo dược hỗ trợ giảm ho, sổ mũi cho trẻ