Năm 2016 là năm đặc biệt nóng về tội phạm công nghệ cao trên mạng Internet khi các hacker tấn công cảng hàng không, Vietnam Airlines và các ngân hàng.

" />

ICTnews tổ chức tọa đàm trực tuyến về “Phòng chống tội phạm trên mạng Internet”

Ngoại Hạng Anh 2025-02-01 23:31:02 73962

Buổi tọa đàm trực tuyến sẽ xoay quanh những vấn đề nóng về tội phạm trên mạng Internet trong thời gian qua bao gồm: Điểm lại những diễn biến của tội phạm trên mạng Internet trong năm 2016; Tội phạm trên mạng Internet đã gây thiệt hại cho nền kinh tế thế nào; Tội phạm trên mạng Internet đã ảnh hưởng tới hoạt động cho Chính phủ,ổchứctọađàmtrựctuyếnvềPhòngchốngtộiphạmtrênmạttbd hôm nay doanh nghiệp và người dân như thế nào; Công tác phòng chống tội phạm trên mạng Internet sẽ được triển khai thế nào.

Buổi tọa đàm trực tuyến sẽ được triển khai bằng hình thức đưa ra câu hỏi để các chuyên gia trả lời và đăng trên ICTnews.vn. Để gửi câu hỏi cho buổi tọa đàm, bạn đọc có thể gửi email về địa chỉ [email protected] trước và trong buổi tọa đàm. Bạn đọc có câu hỏi xuất sắc và được được Ban biên tập lựa chọn để gửi đến các khách mời, sẽ được ICTnews tặng một phần quà lưu niệm như thẻ cào điện thoại, ba lô.... 

Năm 2016 là năm đặc biệt nóng về tội phạm công nghệ cao trên mạng Internet khi các hacker tấn công cảng hàng không, Vietnam Airlines và các ngân hàng.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/994a398961.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Estoril vs Vitoria Guimaraes, 22h30 ngày 26/01: Khó phân thắng bại

Trưa 28/4, trong chương trình công tác tại Ninh Thuận, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã đi thị sát, tìm hiểu tình hình hạn hán, kiểm tra công tác ứng phó khô hạn trên địa bàn tỉnh, khảo sát việc vận hành hệ thống thủy lợi Tân Mỹ, thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi hạn.

Trước đó, Thủ tướng đã có Công điện số 04/CĐ-TTg ngày 15/1/2024 về việc chủ động ứng phó với nguy cơ hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn và Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 1/4/2024 yêu cầu tăng cường thực hiện các biện pháp phòng, chống nắng nóng, hạn hán, thiếu nước, xâm nhập mặn.

Dưới trời nắng như đổ lửa, Thủ tướng khảo sát thực tế, thăm hỏi người dân tại tỉnh khô hạn nhất cả nước. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Dưới trời nắng như đổ lửa, Thủ tướng khảo sát thực tế, thăm hỏi người dân tại tỉnh khô hạn nhất cả nước. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Cách đây 2 năm, tháng 4/2022, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã tới khảo sát hệ thống thủy lợi Tân Mỹ của Ninh Thuận. 

Dự án hệ thống thủy lợi Tân Mỹ có tổng vốn đầu tư 5.951 tỷ đồng, do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư.

Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát việc vận hành hệ thống thủy lợi Tân Mỹ. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Phạm Minh Chính khảo sát việc vận hành hệ thống thủy lợi Tân Mỹ. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Với khí hậu khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, lượng mưa chỉ khoảng 700-800 mm một năm, Ninh Thuận được xem là vùng khô hạn nhất cả nước, mùa khô kéo dài 9/12 tháng trong năm.

Những năm qua, tỉnh Ninh Thuận có nhiều nỗ lực nhằm thoát khỏi khô hạn bằng cả giải pháp công trình, phi công trình, sử dụng tiết kiệm nước, biến thách thức thành cơ hội phát triển. 

Tuy nhiên, do ảnh hưởng của hiện tượng El Nino nên từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh này hầu như không mưa, ngày nắng kéo dài.

Theo tỉnh Ninh Thuận, nguy cơ xảy ra hạn hán thiếu nước cục bộ tại các huyện Ninh Sơn, Bác Ái, Ninh Hải, Thuận Bắc, Thuận Nam; khả năng xuất hiện tình trạng xâm nhập mặn cục bộ vào sâu trong sông từ 0,5 đến 1,5 km, riêng sông Cái Phan Rang từ 4 đến 6 km.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi hạn. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm hỏi, động viên người dân bị ảnh hưởng bởi hạn. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Đến ngày 25/4, dung tích trữ tại 23 hồ chứa trên địa bàn tỉnh là 165,11 triệu m3 đạt 39,5% so với dung tích thiết kế (thấp hơn cùng kỳ năm 2022 là 14,7% và năm 2023 là 20,4%). 

Hiện nay, 2/23 hồ đã hết nước, 3/23 hồ đã xuống dưới mực nước chết; 4/23 hồ trong thời gian tới sẽ hạ thấp tới mực nước chết.

Từ nay đến tháng 5/2024 nếu trên địa bàn tỉnh không có mưa thì 6 khu vực sẽ thiếu nước sinh hoạt với 5.288 hộ/17.503 khẩu.

Do tình hình thời tiết nắng nóng kéo dài, không có mưa nên vụ Hè Thu sẽ sản xuất theo phương án với tổng diện tích hơn 23.460 ha chỉ đạt 75,6% so với vụ Hè Thu năm 2023 (31.050 ha).

Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng quà người dân. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng Phạm Minh Chính tặng quà người dân. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Trên công trường dự án hệ thống thủy lợi Tân Mỹ, Thủ tướng đề nghị tỉnh Ninh Thuận tiếp tục quy hoạch lại hệ thống hồ thủy lợi, khai thác liên thông, dẫn nước giữa các hồ để điều tiết, sử dụng nước hài hòa, phù hợp, hiệu quả, cố gắng khắc phục vấn đề khô hạn trong năm 2025. 

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cũng cần tập trung nguồn lực trọng tâm, trọng điểm vào phát triển các hồ thủy lợi.

Theo Thủ tướng, hệ thống thủy lợi Tân Mỹ có ý nghĩa quan trọng đối với việc bảo đảm nước canh tác, sản xuất và sinh hoạt của người dân của tỉnh Ninh Thuận trên diện tích 7.000 ha và cả phía nam Khánh Hòa, bắc Bình Thuận, nhất là kịp thời ứng phó cao điểm khô hạn trong tháng 5, tháng 6 tới đây.

Thủ tướng mong bà con cùng tham gia, góp sức để giải quyết vấn đề nước cho Ninh Thuận. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Thủ tướng mong bà con cùng tham gia, góp sức để giải quyết vấn đề nước cho Ninh Thuận. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Dưới trời nắng như đổ lửa, Thủ tướng đã thăm hỏi, động viên người lao động đang thi công dự án và tìm hiểu tình hình hạn hán, đời sống, hoạt động canh tác của người dân.

Trao đổi với bà con nông dân, Thủ tướng Phạm Minh Chính cho rằng hiện bà con chủ yếu vẫn sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, tự cung tự cấp, cần đổi mới theo hướng sản xuất lớn, liên kết theo mô hình hợp tác xã.

Đồng thời cần vận dụng các quy định mới của Luật Hợp tác xã, Luật Đất đai, xây dựng chuỗi cung ứng, sản xuất về các ngành hàng có lợi thế, ứng dụng khoa học công nghệ, chế biến sâu, xây dựng thương hiệu, quy hoạch vùng nguyên liệu, huy động sự tham gia của doanh nghiệp để hỗ trợ sản phẩm đầu vào và đầu ra, sự tham gia của ngân hàng để hỗ trợ về vốn, từ đó mang lại hiệu quả, giá trị cao hơn.

Với khí hậu khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, lượng mưa chỉ khoảng 700-800 mm một năm, Ninh Thuận được xem là vùng khô hạn nhất cả nước. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Với khí hậu khô nóng, gió nhiều, bốc hơi mạnh, lượng mưa chỉ khoảng 700-800 mm một năm, Ninh Thuận được xem là vùng khô hạn nhất cả nước. (Ảnh: VGP/Nhật Bắc)

Bà con cảm ơn sự quan tâm của Đảng, Nhà nước và cá nhân Thủ tướng với tỉnh Ninh Thuận và người dân, đề nghị tiếp tục quan tâm đầu tư hệ thống thủy lợi để bảo đảm cung cấp nước trên địa bàn.

Thủ tướng cho rằng nước là vấn đề khó khăn nhất, điểm nghẽn lớn nhất với Ninh Thuận, Đảng, Nhà nước sẽ tiếp tục quan tâm, tháo gỡ và mong bà con cùng tham gia, góp sức để giải quyết vấn đề này cho Ninh Thuận.

(Nguồn: chinhphu.vn)

Link: https://baochinhphu.vn/thu-tuong-khao-sat-thuc-te-tham-hoi-nguoi-dan-tai-tinh-kho-han-nhat-ca-nuoc-102240428125101757.htm

">

Thủ tướng khảo sát thực tế, thăm hỏi người dân tại tỉnh khô hạn nhất cả nước

Tham dự buổi làm việc có Thường trực Ban Bí thư Lương Cường, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương, Chánh Văn phòng Trung ương Đảng Lê Minh Hưng.

Sau phiên bế mạc Hội nghị Trung ương 9 (sáng 18/5), các lãnh đạo chủ chốt đã họp để nghe đánh giá tình hình công việc của đất nước trong thời gian vừa qua và tập trung cho ý kiến chỉ đạo để triển khai công việc trong thời gian tới theo kết luận Hội nghị Trung ương 9 đã đề ra. 

Đại tướng Tô Lâm được Trung ương giới thiệu để bầu Chủ tịch nước.

Đại tướng Tô Lâm được Trung ương giới thiệu để bầu Chủ tịch nước.

Đây là cuộc họp lãnh đạo chủ chốt đầu tiên sau khi Hội nghị Trung ương 9 đã thông qua một số nội dung quan trọng và giới thiệu nhân sự để Quốc hội khoá XV bầu các chức danh Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội.

Tổng Bí thư chúc mừng việc Trung ương thống nhất rất cao giới thiệu: ông Tô Lâm, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Công an để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch nước và ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội để Quốc hội khóa XV bầu giữ chức Chủ tịch Quốc hội.

Ông Tô Lâm sinh ngày 10/7/1957, quê quán xã Nghĩa Trụ, huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên. Ông có trình độ Giáo sư, Tiến sĩ Luật học; Cao cấp lý luận chính trị.

Ông Tô Lâm là Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, XIII; Ủy viên Trung ương Đảng khóa XI, XII, XIII; Đại biểu Quốc hội khóa XIV, XV.

Trong quá trình công tác, ông Tô Lâm từng giữ các chức vụ: Phó Trưởng phòng rồi Trưởng Phòng, Cục Bảo vệ Chính trị I - Tổng cục An ninh, Bộ Công an; Phó Cục trưởng rồi Cục trưởng, Cục Bảo vệ Chính trị I - Tổng cục An ninh, Bộ Công an; Phó Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh, Bộ Công an; Phó Tổng cục trưởng phụ trách rồi Tổng cục trưởng Tổng cục An ninh I, Bộ Công an; Thứ trưởng Bộ Công an.

Từ năm 2016, ông Tô Lâm là Ủy viên Bộ Chính trị khóa XII, XIII; Bộ trưởng Công an (tháng 4/2016).

Anh Văn">

Đại tướng Tô Lâm được Trung ương giới thiệu để bầu làm Chủ tịch nước

Soi kèo phạt góc Genoa vs Monza, 02h45 ngày 28/01

Ca sĩ Hà Phương góp mặt trong tập 2 chương trình "Chiến đấu cùng con" cùng MC Quyền Linh. Cô hoá thân thành công chúa nhỏ xinh đẹp trong bộ váy hồng bồng bềnh, chia sẻ về cách làm bạn của các trẻ em không may mắc chứng rối loạn phổ tự kỷ.

Giọng ca “Hoa cau vườn trầu” cùng MC Quyền Linh và chuyên gia thạc sĩ Hoàng Văn Quyên đã có những hoặt động vui chơi, trải nghiệm thực tiễn cùng các bé ở vai trò người lính cứu hoả, vẽ tranh công chúa,...
Tham gia chương trình, Hà Phương có dịp tìm hiểu thêm về cách đồng hành, làm bạn và chăm sóc với các bạn nhỏ không may mắn mắc chứng phổ tự kỷ. Cô chia sẻ: “Tôi hiện đã làm mẹ, nên khi tiếp xúc, gần gũi với các bé tôi xem như con mình, rất gần gũi”.
“Tôi cũng như các bà mẹ khác, khi sinh con ra đều đặt hy vọng vào con rất nhiều, không ai mong muốn con mắc phải chứng phổ tự kỷ. Tuy nhiên, tôi cũng mong các bố mẹ có con mắc chứng tự kỷ hãy luôn quan tâm, đồng hành cùng con. Đó là một hành trình dài vất vả và nhiều nỗi niềm nhưng hãy cứ hy vọng và ước mơ. Hãy luôn tin rằng, con mình sẽ chiến thắng được bản thân”, ca sĩ Hà Phương cho biết.
Không những làm bạn, tìm hiểu với các trẻ em không may mắn, Hà Phương cũng tặng những phần quà, gồm 10 triệu tiền mặt đến mỗi em nhỏ. Thông qua chương trình, cô mong tạo sự lan tỏa, nâng cao nhận thức, hiểu đúng về rối loạn phổ tự kỷ và kêu gọi sự chung tay của cộng đồng. 
“Tôi rất trân trọng sự kiên nhẫn của các bậc phụ huynh khi có con em mình mắc phải hội chứng rối loạn phổ tự kỷ. Ngoài ra, tôi rất mong các bậc phụ huynh, gia đình dành nhiều thời gian kết nối bạn bè cho bé, ngay cả cùng chơi với bé vào những ngày cuối tuần. Bởi, tôi nghĩ, điều này sẽ nhanh chóng giúp cho các bé có đủ sự tự tin và từ đó các bé sẽ dễ dàng hòa hợp với các bạn đồng trang lứa”, giọng ca "Hoa cau vườn trầu" nói thêm.
Hà Phương nhắn nhủ các bậc phụ huynh hãy quan sát và lắng nghe để tìm ra ưu điểm của bé. Các bé hầu như rất giỏi ở một bộ môn nào đó nếu các bậc phụ huynh biết khai thác và phát triển mạnh ưu điểm, từ đó các bé không còn mặc cảm, mà sẽ tự tin và hãnh diện về mình.

Thắm Nguyễn

">

'Ca sĩ tỷ phú' Hà Phương hóa thân công chúa, vui chơi cùng trẻ tự kỷ

Sáng 22/5, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 7, Chủ tịch nước Tô Lâm trình Quốc hội phê chuẩn Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.

Với 463/463 đại biểu Quốc hội biểu quyết tán thành, Quốc hội thông qua Nghị quyết phê chuẩn Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.

Theo đó, Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn làm Ủy viên Hội đồng Quốc phòng và An ninh.

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn. (Ảnh: quochoi.vn)

Theo quy định của Hiến pháp, Hội đồng Quốc phòng và An ninh gồm Chủ tịch, Phó Chủ tịch và các Ủy viên.

Hiện nay cơ cấu của Hội đồng Quốc phòng và An ninh gồm: Chủ tịch nước là Chủ tịch Hội đồng; Thủ tướng là Phó Chủ tịch Hội đồng.

4 Ủy viên Hội đồng, gồm: Chủ tịch Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, Bộ trưởng Bộ Công an và Bộ trưởng Bộ Ngoại giao. 

Về nhiệm vụ, quyền hạn, Hội đồng Quốc phòng và An ninh trình Quốc hội quyết định tình trạng chiến tranh, trường hợp Quốc hội không thể họp được thì trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội quyết định; động viên mọi lực lượng và khả năng của đất nước để bảo vệ Tổ quốc; thực hiện những nhiệm vụ, quyền hạn đặc biệt do Quốc hội giao trong trường hợp có chiến tranh.

Hội đồng Quốc phòng và An ninh quyết định việc lực lượng vũ trang Nhân dân tham gia hoạt động góp phần bảo vệ hòa bình ở khu vực và trên thế giới.

Anh Văn">

Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nhận thêm nhiệm vụ mới

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình.

Thủ tướng Phạm Minh Chính thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình.

Nói chuyện với cán bộ Ban Quản lý dự án, nhà thầu, Thủ tướng biểu dương tinh thần lao động hăng say của các đơn vị với tinh thần làm việc "3 ca, 4 kíp", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", làm việc xuyên ngày nghỉ, ngày lễ để tranh thủ tiến độ.

Thủ tướng yêu cầu, xây dựng lại đường găng tiến độ, phấn đấu đến 30/8/2025 hoàn thành công trình để 2/9/2025 phát điện chào mừng kỷ niệm 80 năm Quốc khánh. Thủ tướng mong các cán bộ, kỹ sư, công nhân hăng say lao động "3 ca, 4 kíp", bảo đảm tiến độ, chất lượng, an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

Thủ tướng cũng lưu ý chủ đầu tư cần điều chỉnh để sử dụng tối đa nguyên nhiên vật liệu trong nước phục vụ thi công và vận hành công trình. 

Nói chuyện với nhà thầu Hyundai, Thủ tướng mong tiếp tục chuyển giao công nghệ, đầu tư vào Việt Nam vì quan hệ hai nước Việt Nam và Hàn Quốc đang rất tốt. Việt Nam đang cải tiến mọi thủ tục tạo điều kiện thuận lợi. 

Dự án Nhà máy Nhiệt điện Quảng Trạch I gồm 2 tổ máy, tổng công suất 1.200MW, khi đi vào vận hành sẽ cung cấp cho hệ thống điện quốc gia sản lượng điện mỗi năm khoảng 8,4 tỷ kW giờ; tổng mức đầu tư của dự án 41.130 tỷ đồng, tương đương 1,86 tỷ USD, gồm 30% vốn của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) và 70% vốn vay thương mại trong nước. 

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 2

Đi kiểm tra công trình Đường dây (ĐZ) 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối tại vị trí số 2 thuộc dự án thành phần ĐZ 500kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu ở xã Quảng Đông, huyện Quảng Trạch, Thủ tướng tìm hiểu công tác cấp vật tư cột thép cho công trường, điều kiện lao động của cán bộ, công nhân.

Chia sẻ với anh chị em vì thời tiết nắng nóng, Thủ tướng lưu ý các đơn vị phải tính toán hợp lý thời gian làm việc ngoài trời để bảo đảm sức khỏe của người lao động, đặc biệt phải bảo đảm an toàn lao động.

Thủ tướng đề nghị tỉnh huy động lực lượng thanh niên, nhất là đoàn viên với tinh thần "đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên", "chỉ bàn làm, không bàn lùi", tham gia phục vụ thi công như vận chuyển nguyên vật liệu lên núi, kéo dây... 

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 3

Dự án đường dây 500kV mạch 3 Quảng Trạch - Phố Nối bao gồm 4 dự án thành phần: ĐZ 500kV Quảng Trạch - Quỳnh Lưu; ĐZ 500kV Quỳnh Lưu - Thanh Hóa; ĐZ 500kV Nhà máy Nhiệt điện Nam Định I - Thanh Hóa; ĐZ 500kV Nhà máy Nhiệt điện Nam Định I - Phố Nối, tổng chiều dài khoảng 519 km, đi qua địa bàn 211 xã, phường, của 43 huyện, thị xã thuộc 9 tỉnh gồm: Quảng Bình, Hà Tĩnh, Nghệ An, Thanh Hóa, Ninh Bình, Nam Định, Thái Bình, Hải Dương và Hưng Yên; tổng số móng cột là 1.177, với tổng mức đầu tư khoảng 22.300 tỷ đồng. 

Đây là các dự án có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tăng cường năng lực lưới điện truyền tải 500kV Bắc - Trung, giúp nâng cao ổn định vận hành hệ thống điện quốc gia, góp phần đảm bảo cung cấp điện cho miền Bắc ngay ở thời điểm hiện tại và trong những năm tới.

Đồng thời, các dự án góp phần giảm bớt nguy cơ đầy và quá tải cho các đường dây 500kV hiện hữu, đảm bảo tiêu chí N-1, đặc biệt khi công suất truyền tải cao theo giao diện Bắc - Trung ở thời điểm các nhà máy thủy điện miền Bắc phát thấp.

Thực hiện chỉ đạo của Thủ tướng là phải hoàn thành Dự án trong tháng 6/2024, hiện tại, các dự án đang được Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), Tổng Công ty Truyền tải điện Quốc gia (EVNNPT) khẩn trương tổ chức thực hiện, triển khai thi công xây dựng.

Tính đến hết 31/5/2024, toàn tuyến ĐZ 500kV mạch 3 đã hoàn thành 1.177/1.177 vị trí móng, bàn giao 775/1.177 cột thép, hoàn thành lắp dựng và đang lắp dựng 748/1.177 cột, hoàn thành và đang kéo dây 41/513 khoảng néo.

Với sự chỉ đạo quyết liệt của Thủ tướng, sự vào cuộc của các bộ, ngành, địa phương, đến nay mặt bằng Dự án cơ bản được bàn giao cho nhà thầu để tổ chức dựng cột và kéo dây.

Kiểm tra Dự án Đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông đoạn qua tỉnh Quảng Bình tại nút giao xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch do Tổng Công ty Xây Dựng Trường Sơn (Binh đoàn 12, Bộ Quốc Phòng), Công ty Cổ phần Đầu tư Xây dựng giao thông Phương Thành và Tổng Công ty 36 thi công, Thủ tướng yêu cầu đẩy nhanh tiến độ, đảm bảo chất lượng, các yêu cầu về kỹ mỹ thuật, an toàn lao động, vệ sinh môi trường, đặc biệt không được bán thầu, tiêu cực.

Thủ tướng cũng lưu ý cố gắng bố trí các nút giao hợp lý tạo thuận lợi cho người dân đi lại; cố gắng làm tốt công tác tái định cư cho bà con.

Thủ tướng chỉ đạo các đơn vị phấn đấu thi công "3 ca, 4 kíp", "vượt nắng, thắng mưa", "ăn tranh thủ, ngủ khẩn trương", rút ngắn tiến độ, thành công trình vào đúng dịp kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025).

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 4

Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2021-2025 đoạn qua địa phận tỉnh Quảng Bình gồm 3 dự án thành phần với chiều dài 126,43km. Trong đó, đoạn Vũng Áng - Bùng có chiều dài khoảng 42,95 km, đoạn Bùng - Vạn Ninh dài 49,93 km, đoạn Vạn Ninh - Cam Lộ hơn 33,5 km.

Trên diện tích thực hiện dự án đường bộ cao tốc, có 3.227 hộ gia đình bị ảnh hưởng, trong đó có 580 hộ thuộc diện tái định cư; 4.662 ngôi mộ bị ảnh hưởng, trong đó có 3.737 ngôi mộ phải di dời đến vị trí mới.

Về công trình hạ tầng kỹ thuật, hệ thống đường dây 500kV có 15 vị trí bị ảnh hưởng, đường dây 220kV có 15 vị trí, đường dây 110kV có 21 vị trí giao chéo với tuyến cao tốc và nhiều hệ thống đường dây điện trung thế, hạ thế, hệ thống viễn thông. 

Với sự vào cuộc quyết liệt của cả hệ thống chính trị, tỉnh Quảng Bình đã tập trung cho công tác giải phóng mặt bằng để bàn giao mặt bằng sạch cho chủ đầu tư phục vụ thi công ở các đoạn tuyến. Đến cuối tháng 5/2024, các địa phương ở Quảng Bình đã bàn giao mặt bằng cho chủ đầu tư, nhà thầu thi công được 121,4km/126,43km toàn tuyến (chiếm 96,02%).

Hiện vẫn còn 5,03km (chiếm 3,98%) chưa hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng, làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện Dự án. 

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình - 5

Để bảo đảm bàn giao 100% diện tích mặt bằng sạch cho chủ đầu tư, nhà thầu thi công trước 30/6/2024 theo chỉ đạo của Thủ tướng, Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Bình đề nghị Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tỉnh, Ban Dân vận Tỉnh ủy, tổ chức chính trị - xã hội chỉ đạo tổ chức trực thuộc các cấp vào cuộc tích cực và phối hợp chặt chẽ với cấp ủy, chính quyền các cấp để vận động nhân dân nơi có Dự án đi qua đồng thuận nhận tiền bồi thường, hỗ trợ để bàn giao mặt bằng, thực hiện hoàn thành việc tái định cư.

UBND tỉnh yêu cầu các Bí thư Huyện ủy, Thị ủy, Chủ tịch các huyện Lệ Thủy, Quảng Ninh, Bố Trạch, Quảng Trạch, thị xã Ba Đồn tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phòng, ban chuyên môn, Đảng ủy, UBND các xã, thị trấn khẩn trương đẩy nhanh tiến độ để hoàn thành công tác giải phóng mặt bằng Dự án theo yêu cầu.

Vũ Khuyên(VOV)

Link: https://vov.vn/chinh-tri/thu-tuong-pham-minh-chinh-tham-kiem-tra-mot-so-cong-trinh-trong-diem-tai-quang-binh-post1099011.vov

">

Thủ tướng thăm, kiểm tra một số công trình trọng điểm tại Quảng Bình

友情链接