StoreJet 200 cho Mac có vỏ ngoài kim loại màu bạc cổ điển, các góc cạnh được cắt chuẩn bằng máy CNC. Ngoài ra, ổ này sử dụng giao diện tốc độ cao USB 3.1 và cổng USB Type-C. Cáp USB Type-C và cáp chuyển đổi từ USB Type-C sang Type-A đều nằm trong gói sản phẩm.

" />

Transcend giới thiệu ổ cứng di động StoreJet 200 cho máy Mac

Kinh doanh 2025-02-13 14:45:32 4536

StoreJet 200 của Transcend cho Mac chỉ dày 9,ớithiệuổcứngdiđộngStoreJetchomátrương huệ vân95 mm và nặng 133g, dễ dàng mang theo khi đi công tác hoặc đi du lịch. Với kích thước nhỏ gọn, dung lượng lưu trữ tối đa của ổ này là 2TB.

StoreJet 200 cho Mac có vỏ ngoài kim loại màu bạc cổ điển, các góc cạnh được cắt chuẩn bằng máy CNC. Ngoài ra, ổ này sử dụng giao diện tốc độ cao USB 3.1 và cổng USB Type-C. Cáp USB Type-C và cáp chuyển đổi từ USB Type-C sang Type-A đều nằm trong gói sản phẩm.

本文地址:http://member.tour-time.com/news/9b399360.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2: Chìm trong khủng hoảng

{keywords}“Hoàng tử son môi” Li Jiaqi trong một lần phát trực tiếp vào năm 2018.

Ý tưởng tiếp thị này là một thảm hoạ với Li. Công ty cô đã phải trả trước 31.000 USD (hơn 700 triệu đồng) để có mặt trong chương trình phát sóng của người nổi tiếng này. Họ cũng đã chuẩn bị hơn 4.000 hộp thực phẩm cho các đơn đặt hàng. Nhưng cuối cùng, họ chẳng thu về được một đồng nào.

“Ngoài những thiệt hại về tài chính, chúng tôi còn cảm thấy bẽ mặt. Tất cả nhân viên trong công ty đều xì xào rằng bộ phận của chúng tôi đã bị lừa”.

Tuy nhiên, Li không phải là nạn nhân duy nhất. Một cuộc điều tra của tờ Sixth Tone phát hiện ra rằng ngành công nghiệp “live-stream” khổng lồ của Trung Quốc đang có đầy rẫy những gian lận, trong đó các công ty quản lý người nổi tiếng thường xuyên thuê người làm giả các tài khoản để tăng doanh số bán hàng và số lượt xem khi các ngôi sao lên sóng.

Hiện trạng này càng trở nên phổ biến hơn khi thương mại điện tử lên ngôi do sự bùng nổ của Covid-19.

Số lượng người xem “live-stream” của nước này ước tính tăng gấp 8 lần – lên hơn 500 triệu vào năm ngoái.

Vào thời kỳ đỉnh cao, dường như nhà nhà, người người đều bán hàng qua “live-stream”. Các ngôi sao âm nhạc, những ông trùm kinh doanh và thậm chí cả chủ tịch thành phố cũng bắt đầu có “sô” diễn của riêng mình. Nhiều chương trình thu hút lượng khán giả lớn, điều này càng làm kích thích thêm sự cường điệu.

{keywords}
Sự bùng nổ của thị trường "live-stream" ở Trung Quốc

Hồi tháng 4/2020, Luo Yonghao – một doanh nhân công nghệ nổi tiếng – đã phát trực tiếp lần đầu tiên trên Douyin và đạt doanh thu đáng kinh ngạc – 110 triệu nhân dân tệ (hơn 394 tỷ đồng). Tháng sau đó, nữ diễn viên Liu Tao đã vượt qua anh khi đạt doanh thu gần 150 triệu nhân dân tệ chỉ trong 1 lần lên sóng cho kênh bán hàng giảm giá của Alibaba – Juhuasuan.

Xu hướng này trao quyền lực to lớn cho các công ty chuyên quản lý người nổi tiếng. Hiện có hơn 28.000 công ty như vậy ở Trung Quốc.

Khi các thương hiệu bắt đầu thừa nhận “live-stream” là một kênh tiếp thị thiết yếu, các công ty đại diện cho người nổi tiếng có thể yêu cầu thương hiệu trả tiền trước giống như Li Hui đã trả để đặt chỗ cho sản phẩm của mình trên chương trình của người nổi tiếng, cộng với khoản hoa hồng khổng lồ theo doanh số.

Song Chao – nhân viên của một công ty quản lý ngôi sao cho biết, giá cả cho 5-15 phút lên sóng đã tăng đáng kể trong vài năm qua. “Chi phí trung bình trong chương trình của Weiya – một trong những “live-streamer” hàng đầu của Alibaba – dao động từ 200.000 – 300.000 tệ, trong khi giá của Li Jiaqi thậm chí còn cao hơn” – Song chia sẻ.

Nhưng vào cuối năm 2020, tình thế bắt đầu thay đổi. Trung Quốc dần phục hồi sau đợt bùng phát Covid-19, khiến việc cách ly trên diện rộng chỉ còn là ký ức xa vời. Sự thèm muốn của người tiêu dùng với các buổi phát sóng trực tiếp dường như cũng giảm dần.

Số lượt xem giảm xuống. Các thương hiệu bắt đầu phàn nàn về việc thua lỗ lớn trong các chiến dịch. Ngay cả chính phủ nước này cũng than phiền.

Trong giai đoạn hoàng kim, các quan chức trên khắp đất nước đã thuê người quảng bá các món ngon hoặc các điểm du lịch của địa phương. Nhưng sau đó chính họ cho biết những buổi phát sóng đôi khi tạo ra doanh thu chỉ bằng một phần nhỏ chi phí quảng cáo.

“Chi phí tỷ lệ nghịch với hiệu quả. Nó không đáng” – Hong Tianyn, một quan chức chia sẻ trong cuộc họp báo hồi tháng 8.

{keywords}
Một "live-streamer" đang quảng cáo đặc sản địa phương của tỉnh Hắc Long Giang.

Với ông Pan Helin, giám đốc điều hành Viện Nghiên cứu kinh tế kỹ thuật số của ĐH Kinh tế và Luật Zhongnan, ngành công nghiệp “live-stream” vẫn có một tương lai tươi sáng, nhưng sự tăng trưởng của nó vào năm ngoái là không hợp lý và tạo ra bong bóng trên thị trường.

“Nhiều mặt hàng có giá trị lớn xuất hiện trên ‘live-stream’, ví dụ như xe cô, máy điều hoà. Theo quan điểm của chúng tôi, chúng vốn không phù hợp với các buổi phát trực tiếp”.

Làm giả dữ liệu là một vấn đề vượt ra ngoài ngành công nghiệp “live-stream” ở Trung Quốc. Trong những năm gần đây, các nhà bán lẻ thương mại điện tử, các nhóm người hâm mộ, thậm chí cả các chương trình truyền hình cũng bị cáo buộc có các hành vi gian lận.

Đóng vai một khách hàng tiềm năng, phóng viên của tờ Sixth Tone tiếp cận với một công ty chuyên làm giả dữ liệu ở tỉnh An Huy. Chủ sở hữu công ty này cho biết anh ta có thể tăng 10.000 người theo dõi trong vòng 6 giờ.

Một số cơ sở làm công việc này thu về lợi nhuận rất lớn. Hồi tháng 10, tỉnh Chiết Giang đã phát hiện ra một nhà điều hành kiếm được 2,7 triệu tệ trong 1 năm nhờ làm giả lượt “like”, bình luận và người theo dõi. Chủ sở hữu của nó bị phạt 500.000 tệ (gần 1,8 tỷ đồng).

Các nhà chức trách Trung Quốc đã thực hiện một số bước trấn áp các hành vi bất hợp pháp trong ngành công nghiệp này. Tuy nhiên, chủ sở hữu cơ sở này cho biết, đến nay anh ta vẫn có thể trốn tránh được các cơ quan chức năng.

Với tình trạng lừa đảo đang diễn ra quá rộng rãi, các thương hiệu của Trung Quốc đang cố gắng tự bảo vệ mình bằng mọi cách có thể. Nhiều người đang làm việc này bằng cách lập các nhóm trò chuyện trên WeChat để chia sẻ “danh sách đen” những kẻ lừa đảo.

Đăng Dương(Theo Sixth Tone)

Tự nhốt mình trong nhà kho 3 tháng để live-stream

Tự nhốt mình trong nhà kho 3 tháng để live-stream

Youtuber người Mỹ, Tim C. Inzana, vừa dành 100 ngày đầu tiên của năm 2021 nhốt mình trong nhà kho và “live-stream” trực tiếp 24/7 cho những người đăng ký theo dõi mình trên ứng dụng Twitch.

">

Người nổi tiếng gian dối để 'câu' người mua hàng qua live

"Chồng tôi bị phát hiện ngoại tình, trước áp lực của bố mẹ hai bên, anh ấy đã khóc lóc, xin tha thứ và muốn về với vợ con, giữ yên gia đình. Nhưng tôi bắt anh ấy lựa chọn là chỉ có vợ con, hoặc đến với người tình. Anh ấy im lặng, không khẳng định sẽ rời bỏ tiểu tam, nhưng muốn về với gia đình.

Bản thân tôi muốn con có bố, nhưng lại không chịu được cảnh chồng chung chạ, cũng không muốn gần gũi chồng sau biến cố hôn nhân. Đôi lúc thấy anh ôm điện thoại, hay cười một mình, tôi hậm hực bảo "Mặt thế kia chắc lại đang tán tỉnh em nào"...

Mỗi lần thế chồng tôi lại phớt lờ, im lặng. Cuộc hôn nhân ngày càng lạnh lẽo mà tôi không biết phải làm gì để cứu vãn.

Đó là tâm tư của một phụ nữ khi có chồng ngoại tình.

Mỗi bà vợ sẽ có một cách ứng xử khác nhau khi phải đối mặt với chuyện chồng ngoại tình. Có bà khóc lóc, đau khổ, dằn vặt, oán hận chồng, thậm chí đi tự tử. Có người thấy tình yêu đã hết, căm ghét sự phản bội thì... trả tự do cho chồng.

{keywords}
 

Có người im lặng hành hạ bản thân, hoặc hành hạ tinh thần chồng, hoặc tìm mọi cách để trả thù, làm bẽ mặt chồng trước bàn dân thiên hạ. Có người thì… hành động bằng bạo lực.

Tất nhiên là những hành động nóng giận nhất thời là cách phá hủy gia đình nhanh nhất, còn dính vào vòng lao lý vì không ai ủng hộ việc đánh ghen bạo lực, bởi tiểu tam suy cho cùng cũng là nạn nhân của thói trăng hoa của đàn ông.

Người đáng bị lên án là các ông chồng, nên cần tìm hiểu nguyên nhân để giải quyết hợp lý nhất. Và dù lựa chọn cách ứng xử nào thì phụ nữ vẫn luôn là người đau khổ khi bị chồng phản bội. Nhiều chị đã mạnh mẽ hơn để ly hôn.

Trước hết khi biết chồng ngoại tình, bạn hãy lắng nghe anh ấy giải thích rồi mới tính xem nên làm gì tiếp theo:

- Nếu chồng ngoại tình vì bốc đồng, bị lôi cuốn, dụ dỗ, hay khích bác, lập trường không vững... sẽ sa ngã. Trường hợp này nếu chồng tỉnh ngộ, nhận lỗi, sửa chữa thì nên tha thứ sẽ tốt hơn. Nhưng sau đó vợ cần cảnh giác để chồng không tái phạm (như không để chồng gặp lại người cũ, chú ý thời gian chồng ra khỏi nhà (trong giới hạn kẻo chồng thấy khó chịu, xấu hổ vì bị vợ theo sát).

- Nhiều chàng thích trăng hoa, ưa của lạ, bắt cá nhiều tay… khi bị phát hiện ngoại tình sẽ khóc lóc van vỉ vợ tha thứ, hoặc im lặng, lập lờ sự việc… Nếu ý chàng là muốn giữ gia đình thì bạn cần có thái độ rõ ràng và triệt để.

Cho chàng chọn lựa một là vợ con, hai là tiểu tam. Nếu chàng chia tay tiểu tam thì nên tha thứ để cùng xây dựng lại tình cảm, hạnh phúc lại. Nếu chàng chọn tiểu tam thì nên chia tay để bạn sớm thanh thản, tránh làm mất hình ảnh đẹp của bố mẹ trong mắt con cái.

- Nhưng nếu chồng ngoại tình vì đã chán ghét và hết tình cảm với vợ, thì không nên vì "tình yêu" mà cố níu kéo, bởi có cố ở với nhau thì cũng chỉ hành hạ tinh thần nhau, bản thân bạn héo úa, ngập chìm trong nước mắt.

Ngoại tình có thể giết chết hạnh phúc hôn nhân, tùy từng hoàn cảnh mà "chữa trị", nhưng quan trọng là các bà vợ phải dứt khoát, mạnh mẽ, đừng nghĩ là mình "không thể thiếu người đàn ông ấy", "mình và con sẽ chết vì không còn anh ấy"... thì vết thương lòng mới mau lành.

Khi phát hiện chồng ngoại tình bạn sẽ cảm thấy đau khổ, hụt hẫng, phẫn nộ và nhiều những cung bậc cảm xúc tiêu cực khác nhau. Nhưng bạn hãy chậm xử lý một chút, hãy tĩnh tâm, suy nghĩ thật kỹ trước khi đưa ra những hành động, hay những quyết định tiếp theo.

Phần lớn các bà vợ muốn tha thứ cho chồng cơ hội trở về. Nếu đã tha thứ rồi thì hãy thêm một lần tin tưởng vào tình yêu để thêm một lần nữa lên kế hoạch cho cuộc hôn nhân tốt đẹp hơn, cả hai thấy thoải mái khi về bên nhau.

{keywords}
 

Sai lầm một số bà vợ mắc phải là khi đã tha thứ cho chồng trở về thì thỉnh thoảng lại "đá xoáy", hay nhiếc móc, chì chiết, mỉa mai, châm chọc... chồng, khiến chồng xấu hổ, tức giận, không khí gia đình thêm căng thẳng, ảnh hưởng tới con cái.

Vì vậy, sau cú sốc ngoại tình, bạn hãy biết ơn chính mình đã vững vàng trước biến cố hôn nhân lớn. Hãy biết ơn "nửa kia" đã cho mình những yêu thương, những bài học ứng xử trong cuộc sống.

Biết ơn tiểu tam vì lý do nào đó đã xuất hiện để bạn có cơ hội nhìn lại chính mình, hoàn thiện chính mình. Tất cả mọi người xuất hiện trong cuộc đời bạn là những người mình cần gặp, mọi điều xảy ra đều là những bài học cần học để mình trở thành phiên bản tốt hơn mỗi ngày.

Ly hôn hay ly thân, buông hay giữ chỉ là sự thay đổi trạng thái mối quan hệ, đôi khi không đáng sợ và thất bại như bạn lo sợ. Nhưng bạn cần hỏi chính lòng mình, xem trái tim hai người còn yêu thương, hướng về nhau không, tình nghĩa vợ chồng có còn không?

Bạn hãy thẳng thắn nhìn nhận xem mình đã biết yêu đúng cách chưa, đã hết mình cho cuộc hôn nhân chưa? Bạn có nhận ra cái sai của mình với chồng chưa, đã biết bớt đòi hỏi và những mong cầu từ chồng chưa? Và quan trọng hơn cả là phải... biết cho đi.

Bạn sẽ thất bại khi không chịu nhìn lại chính mình, không nhận ra lỗi của mình, miệng nói tha thứ cho chồng nhưng lòng vẫn đầy hận thù, oán trách, dày vò cả hai, khiến sai lầm nối tiếp sai lầm… Cuộc hôn nhân tiếp diễn như thế thì sống với nhau chẳng khác như tù giam lỏng, như trong địa ngục.

Vì vậy đã cho chồng cơ hội trở về thì hãy tha thứ thực sự. Cũng đừng ngay lập tức bắt chồng lựa chọn xong là phải chấm dứt ngay lập tức, bởi chuyện tình cảm không thể muốn là nói rõ ràng ngay được - điều đó là không thể và nếu cứ cố ép chồng theo ý mình thì càng "đánh mất" nhau nhanh hơn.

Theo Gia đình và Xã hội

Phụ nữ cần làm gì khi bị chồng phản bội, ly hôn?

Phụ nữ cần làm gì khi bị chồng phản bội, ly hôn?

Khi bị chồng phản bội, dẫn tới tổn thương, ly hôn… thì việc cần làm không phải làm thế nào để họ trở về, mà mình cần làm gì để cuộc sống tốt hơn, để ai cũng thích lại gần mình?

">

Chồng ngoại tình chán vợ, càng cố ép theo ý mình càng đánh mất nhau nhanh hơn

{keywords}Hàng dài người xếp hàng trước cửa hàng của Chanel Hàn Quốc.

Hàng dài người Hàn Quốc xếp hàng trước các cửa hàng của Chanel khi có tin đồn hãng này sẽ tăng giá trong tháng 7. Các thương hiệu xa xỉ, trong đó có cả Chanel, thường tăng giá mạnh sau những tin đồn như vậy. Đây cũng được cho là một trong những chiêu kinh doanh của họ.

Theo hãng tin Yonhap, số lượng người xếp hàng trước một cửa hàng của Chanel ở Trung tâm thương mại Lotte, thành phố Seoul hôm đầu tuần dường như đông gấp đôi bình thường. Một nhân viên của cửa hàng cho biết hàng dài này đủ để đứng bao quanh toà nhà.

Tình trạng này xuất hiện sau khi có tin đồn hãng Chanel ở Hàn Quốc sẽ tăng giá 12% vào tháng tới. Chanel không chính thức xác nhận thông tin này, nhưng có thể tìm thấy rất nhiều bài đăng về kế hoạch tăng giá của hãng trên các diễn đàn.

Một người khẳng định rằng trợ lý mua sắm của cô ở Mỹ đã cho cô biết về kế hoạch tăng giá. Những người khác đáp lại bằng cách bình luận rằng họ cũng nghe thấy tin đồn tương tự.

Được biết, một chiếc túi nắp gập cỡ trung, dáng cổ điển của Chanel được bán với giá 7.641 USD (gần 176 triệu đồng) ở Hàn Quốc, và dự kiến sẽ tăng thêm khoảng 1.000 USD trong thời gian tới.

{keywords}
Chanel Hàn Quốc đã tăng giá 2 lần vào năm 2020.

Đây không phải là lần đầu tiên Chanel tăng giá trong vài tháng gần đây. Thương hiệu này đã tăng giá một số mặt hàng vào đầu năm nay, sau 2 lần tăng giá khác vào tháng 5 và tháng 11 năm 2020.

Bất chấp ảnh hưởng của đại dịch, lợi nhuận của Chanel Hàn Quốc vẫn tăng 34% lên 149,1 tỷ won vào năm ngoái. Bà Kim Yae-ri, giáo sư ngành Tiếp thị kỹ thuật số của ĐH Sejong Cyber, cho rằng, dường như đại dịch còn kích thích thêm hiện tượng này.

Bà nói, trước đây người ta có rất nhiều hình thức tiêu dùng nhưng một số cách tiêu dùng đã bị hạn chế do đại dịch, ví dụ việc đi du lịch nước ngoài. Vì thế, họ đang đổ tiền nhiều hơn vào các mặt hàng xa xỉ - thứ mà họ coi là biểu tượng đại diện cho danh tính của mình.

Giáo sư Kim tin rằng, các thương hiệu xa xỉ cũng nhận thức được hiện tượng này. Họ biết rằng khách hàng vẫn sẽ mua hàng ngay cả khi họ tăng giá. Hàn Quốc là thị trường hàng cao cấp lớn thứ 7 trên thế giới tính đến năm 2020.

Đăng Dương(Theo Korea Times)

Không đủ tiền, người trẻ mua vỏ hộp hàng hiệu để sống ảo

Không đủ tiền, người trẻ mua vỏ hộp hàng hiệu để sống ảo

Thay vì sắm cả món hàng hiệu, nhiều người mua chuyển sang sắm những thứ vốn đi kèm với chúng với mức giá rẻ hơn nhiều mà vẫn tạo cảm giác họ đang dùng đồ đắt tiền.

">

Người Hàn đổ xô xếp hàng mua Chanel trước tin đồn tăng giá

Siêu máy tính dự đoán Mallorca vs Osasuna, 3h00 ngày 11/2

Người phụ nữ một mình biến xe van thành nhà di động ">

Người phụ nữ một mình biến ôtô thành nhà di động

{keywords}Gina Coladangelo - nữ giám đốc truyền thông của Bộ Y tế Anh và người chồng triệu phú Oliver Tress.

Danh tính người chồng triệu phú của nữ giám đốc truyền thông Bộ Y tế Anh ngay lập tức được chú ý sau khi thông tin cô ngoại tình với Bộ trưởng bị phanh phui.

Bộ trưởng Bộ Y tế Anh - ông Matt Hancock bị bắt gặp đang ôm hôn cô Gina Coladangelo - nữ giám đốc truyền thông của Bộ này trong một hình ảnh từ camera giám sát.

Sau khi vụ việc gây xôn xao báo giới, Bộ trưởng Hancock đã lên tiếng xin lỗi vì đã vi phạm các quy tắc giãn cách xã hội. Đồng thời, ông cũng đệ đơn xin từ chức Bộ trưởng.

Trong khi ông Hancock đã có vợ con, Gina Coladangelo cũng đã kết hôn với Oliver Tress, 54 tuổi - người sáng lập chuỗi cửa hàng Oliver Bonas.

Thương hiệu này của Oliver chuyên bán đồ gia dụng, thời trang nữ và đồ nội thất. Tính tới thời điểm hiện tại, Oliver Tress có tới 80 cửa hàng trên khắp Vương quốc Anh.

Tress mở cửa hàng đầu tiên ở London khi mới 25 tuổi - năm 1993. Ở đây, anh bán đồ trang sức và những chiếc túi xách mà anh đã mua được khi đi thăm bố mẹ ở Hồng Kông.

Thời mới khởi nghiệp, anh tự sơn lại cửa hàng cùng với sự giúp đỡ của bạn bè. Anh cũng làm luôn công việc thu ngân.

Một nửa cái tên Bonas trong Oliver Bonas được đặt theo tên của bạn gái anh lúc đó - Anna Bonas.

{keywords}
Một cửa hàng trong chuỗi thương hiệu Oliver Bonas

Việc làm ăn của Oliver phát triển nhanh chóng và trở thành một thương hiệu có uy tín như hôm nay. Hiện tại, họ đã tự thiết kế và sản xuất ra các sản phẩm của riêng mình, thay vì đi bán sản phẩm của người khác.

Trong tương lai, có thể chuỗi thương hiệu này sẽ mở rộng thêm các cửa hàng ở ga xe lửa và sân bay, nhưng sẽ tránh các thành phố lớn - nơi có thể bị các công ty lớn hơn lấn át.

Oliver Tress tên đầy đủ là Oliver James Mark Tress, sinh năm 1967. Anh theo học trường nội trú Wiltshire trước khi học ngành Nhân chủng học ở ĐH Durham. Tài sản ròng của anh ước tính khoảng 12 triệu bảng Anh.

Theo các tài liệu mới nhất, Oliver Bonas thu về lợi nhuận 2,7 triệu bảng vào năm 2019 - so với 2,3 triệu bảng vào năm 2018.

{keywords}
Cựu Bộ trưởng Y tế Hancock và Gina Coladangelo được biết là bạn thân trong nhiều năm.

Oliver và Gina kết hôn vào năm 2009 và sinh được 3 người con. Cặp đôi hiện sống trong một ngôi nhà có 5 phòng ngủ được cho là trị giá vài triệu bảng Anh ở Wandsworth, phía nam thành phố London.

Ngoài vị trí giám đốc truyền thông của Bộ Y tế Anh, Gina cũng là giám đốc công ty vận động hành lang Luther Pendragon. Cựu Bộ trưởng Hancock đã đưa Gina vào làm cố vấn không lương cho Bộ này theo hợp đồng 6 tháng từ tháng 3 năm ngoái.

{keywords}
Bức ảnh khiến sự nghiệp của ông Hancock sụp đổ.

Sau khi ông Hancock xin từ chức, cựu Bộ trưởng Tài chính Sajid Javid đã được chỉ định sẽ ngồi vào ghế Bộ trưởng Y tế. Ông Javid, người không có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực y tế, sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ hệ thống y tế công của Anh hồi phục hậu đại dịch, đồng thời giải quyết bất cứ đợt bùng phát nào trong tương lai. Số ca Covid-19 tại Anh đang tăng lên trong tháng 6 này.

Trước đó, Thủ tướng Anh Boris Johnson từng tuyên bố sẽ chấp nhận lời xin lỗi của ông Hancock và coi như vấn đề đã khép lại. Nhưng trước sức ép của dư luận, sự ủng hộ của Thủ tướng Johnson đã không cứu vãn được bê bối này của ông Hancock.

Đăng Dương(Theo Mirror)

Vợ cũ Bill Gates đã tính chuyện ly hôn cách đây 3 năm

Vợ cũ Bill Gates đã tính chuyện ly hôn cách đây 3 năm

Theo các tài liệu mà tờ Wall Street Journal thu được, bà Melinda đã bắt đầu nói chuyện với luật sư ly hôn lần đầu tiên vào năm 2019.  

">

Thân thế người chồng triệu phú của nữ giám đốc truyền thông ngoại tình Bộ trưởng Y tế Anh

友情链接