当前位置:首页 > Công nghệ > Nhận định, soi kèo Guadalajara vs Queretaro, 6h05 ngày 2/2: Khách gặp khó 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Buriram United vs Port FC, 18h00 ngày 2/2: Sáng kèo dưới
Hà Nội xưa: Mối tình với người chuyển giới của nhà thơ Nguyễn Nhược Pháp
Mới đây, Phương Trinh Jolie và mẹ chồng Lý Thị Xuân Mai cùng xuất hiện trong chương trình Mẹ chồng nàng dâu phiên bản đặc biệt. Cả hai đã có những chia sẻ thẳng thắn về mối quan hệ mẹ chồng nàng dâu với nhiều cung bậc cảm xúc.
Nhớ về lần đầu gặp gỡ, Phương Trinh Jolie cho biết: “Hoàn cảnh của Trinh khá đặc biệt nên Trinh muốn gặp mẹ qua video call để biết rằng: Mẹ có chấp nhận trường hợp của mình hay không? Anh Bình đã kể cho mẹ nghe về mình hay chưa?...”. Tuy nhiên, nữ diễn viên không quá vất vả để thuyết phục mẹ chồng chấp nhận. Bởi, Lý Bình có đủ cách để gắn kết hai người phụ nữ xa lạ với nhau.
Trong khi đó, bà Xuân Mai từng ấn tượng với con dâu qua một vai diễn phim truyền hình. Khi biết chuyện tình cảm của hai con, bà chia sẻ: “Đối với tôi chuyện tình cảm của con cái thì do con quyết định, tôi không đặt nặng vấn đề Trinh đã có một bé gái. Tôi chỉ hơi lo lắng khi Bình không có kinh nghiệm nuôi dạy con. Tôi thường dặn Bình phải thật tế nhị trong chuyện đó”.
“Chiến tranh lạnh” với mẹ chồng
Về sống chung một nhà, Phương Trinh Jolie thường “bật lại” mẹ chồng để bảo vệ quan điểm của mình, cũng như sẵn sàng góp ý để cuộc sống tốt hơn. Đặc biệt, cô nàng không ngần ngại thừa nhận thường xuyên xảy ra “chiến tranh lạnh” với mẹ chồng.
“Chưa chắc người lớn lúc nào cũng đúng, có thể điều đó đúng với thời đại trước đây của mẹ, nhưng nó không đúng với hoàn cảnh của chúng tôi hiện tại. Yêu thương không nằm ở sự nhân nhượng”, Phương Trinh Jolie cho biết.
Nữ nghệ sĩ sẽ không bao giờ sống chung với mẹ chồng nếu như không hợp. Khi nào cô cảm thấy không còn phù hợp sẽ ở riêng.
Trước phát ngôn thẳng thắn của nàng dâu, bà Xuân Mai cũng nhẹ nhàng tán đồng: “Dù lớn tuổi nhưng tôi cũng suy nghĩ giống vậy. Ở với hai con đôi khi cũng có áp lực, cứ coi như mới lập nghiệp vào một môi trường mới thì mình phải thích nghi, không thích nghi nổi nữa sẽ thôi việc”.
Dù có những bất đồng nhưng Phương Trinh Jolie vẫn lắng nghe và học hỏi từ mẹ chồng rất nhiều vấn đề trong cuộc sống. Bà Mai cũng trải qua đổ vỡ hôn nhân và một mình nuôi con trai khôn lớn. Cuộc sống của bà luôn khép kín, ít chia sẻ với bên ngoài. Sự xuất hiện của bé Mia đã sưởi ấm, giúp bà mở lòng nhiều hơn.
Hai bà cháu luôn quấn quýt bên nhau khiến nữ diễn viên đôi khi cũng ganh tị với bà nội. Bên cạnh đó, cô nàng biết ơn mẹ chồng đã đồng hành, yêu thương và chăm sóc tận tình cho con gái riêng của mình.
“Hai bà cháu thường kể cho nhau nghe những câu chuyện bí mật của hai người. Hay khi Mia có vấn đề về sức khoẻ, bé vẫn nhất quyết đòi bà ở bên chăm sóc. Thật sự, tôi rất cảm ơn mẹ vì bà đã luôn chăm sóc Mia. Không có mẹ bên cạnh thì cuộc sống vẫn trôi nhưng có mẹ thì cuộc sống tốt hơn”, Phương Trinh Jolie cảm ơn mẹ chồng.
Trong chương trình, Phương Trinh Jolie trực tiếp vào bếp để nấu món Cơm tấm Long Xuyên chiêu đãi mẹ chồng thay cho lời cảm ơn. Quây quần bên mâm cơm ấm cúng, Phương Trinh Jolie nhân cơ hội gửi tâm thư khiến mẹ chồng xúc động rơi nước mắt. Dù không thể hiện, nàng dâu Phương Trinh Jolie và mẹ chồng Xuân Mai đều hiểu rõ tình cảm lớn dành cho nhau.
“Dù ở bên ngoài mình thất bại, bị người khác chê cười thì mái ấm là nơi quay về. Chắc chắn rằng, dù như thế nào đi nữa, mẹ vẫn sẽ yêu thương mình”, Phương Trinh Jolie xúc động.
Mẹ chồng nàng dâu tập 307: Phương Trinh Jolie hay chiến tranh lạnh với mẹ chồng
Nhận định, soi kèo Khonkaen United vs Prachuap, 19h00 ngày 2/2: Khó tin cửa trên
Nằm cách tòa nhà 4 mặt tiền không xa, cũng trên đường Trần Hưng Đạo, rạp Công Nhân được xem là 1 trong những rạp cải lương lâu đời nhất ở miền Nam. Trước khi mang tên Công Nhân, rạp mang tên chính chủ nhân của nó, rạp Nguyễn Văn Hảo...
Quá mê nghệ thuật cải lương, năm 1905 thầy năm Tú, một nhà giáo ở Mỹ Tho đã bỏ tiền ra lập nên gánh hát và xây dựng rạp hát Thầy Năm Tú. 35 năm sau, năm 1940 ở Sài Gòn, ông Nguyễn Văn Hảo - một thương gia - tỷ phú ô tô ở Sài Gòn cũng đã tìm được một miếng đất rộng để xây dựng nên rạp hát mang tên mình - rạp Nguyễn Văn Hảo.
Ông Hảo cũng như thầy năm Tú và bao người dân miền Nam khác, rất mê nghệ thuật cải lương. Dường như cải lương đã đi vào máu thịt của từng người. Họ không hề bỏ một vở diễn nào. Vì thế, rạp Nguyễn Văn Hảo mở cửa đã đáp ứng được sự mong muốn của khán giả và của chính người trong cuộc, ông Hảo.
![]() |
Rạp Nguyễn Văn Hảo trước đây. Ảnh tư liệu |
Rạp khá rộng. Mặt tiền trên đường Trần Hưng Đạo và mặt hậu giáp với đường Bùi Viện. Qui mô của rạp khá lớn với tổng cộng 1200 chỗ ngồi chính thức. Ngoài ra trên các lối đi còn có những hàng ghế phụ dành cho những khách không mua đươc vé chính thức.
Rạp có 3 tầng. Tầng trệt dành cho người có vé hạng nhất với 500 ghế bọc nệm da màu đỏ. Tiếp đến lầu 2 có 400 ghế dành cho khách có vé hạng nhì. Cả tầng trệt và lầu 2 đều có ghế dựa và bọc nệm. Riêng tầng 3, ghế được đóng bằng ván dài xếp thành nhiều tầng có thể chứa khoảng 300 người, dành cho những vé rẻ tiền hơn.
![]() |
Rạp Công Nhân số 30 Trần Hưng Đạo ngày nay |
Với sức chứa lớn cùng với sân khấu rộng và thoáng nên khi rạp Nguyễn Văn Hảo bắt đầu hoạt động, một lượng khá giả đến ủng hộ. Những rạp hát cùng thời như rạp Aristo trên đường Lê Lai, rạp Thành Xương đường Yersin, rạp Thuận Thành ở Đakao đều là những rạp dành cho cải lương nhưng không còn đáp ứng được yêu cầu của khán giả.
Các đoàn cải lương ở khắp 3 miền, gánh nào cũng muốn được trình diễn trên sân khấu Nguyễn Văn Hảo. Vì ở đó có những thuận lợi giúp cho các bầu gánh, soạn giả và họa sĩ thực hiện những tiến bộ kỹ thuật và nghệ thuật để nâng cao trình độ của sân khấu cải lương.
Có thể nói, trong suốt một thời gian khá dài nhờ có rạp Nguyễn Văn Hảo với những tiện nghi vào bậc nhất thời bấy giờ, nghệ thuật cải lương càng có điều kiện phát triển lên tới đỉnh cao.
Từ khi thành lập đến trước 1954, nhiều đoàn hát với những vở tuồng rất ấn tượng được trình diễn tại đây. Người mê cải lương không thể quên "Tây Thi gái nước Việt" do đoàn Năm Châu biểu diễn, "Đoàn chim sắt" của đoàn Hoa Sen...
Chuyện kể về những đoàn hát đến rạp biểu diễn thì nhiêu vô kể. Trong số đó, câu chuyện về đêm khai trương vở tuồng "Đoàn chim sắt" thật ấn tượng. Ngoài 1200 chỗ ngồi chính thức, khán giả còn đứng đông nghẹt ở hai bên vách tường, chật cả lối đi ở giữa. Thậm chí, có một số khán giả còn đứng trước sân khấu che cả tầm nhìn của khách có vé thượng hạng khiến nhiều người lên tiếng phản đối...
Đến năm 1970, gia cảnh ông Hảo có nhiều biến động khiến cho ông không còn toàn tâm toàn ý với công việc kinh doanh. Ông cho thuê rạp hát để sau đó, người chủ mới đã biến nơi đây thành rạp chiếu bóng với cái tên mới, ciné Nguyễn Văn Hảo.
Bộ phim đầu tiên được trình chiếu tại đây là "Lương Sơn Bá, Chúc Anh Đài" rồi đến "Thích Ca đắc đạo". Đây là những bộ phim gây được ấn tượng và có tiếng vang lúc bấy giờ.
Sau 1975, rạp Nguyễn Văn Hảo được đổi tên thành rạp Công Nhân đến bây giờ...
Công cuộc làm ăn của ông bà Hảo ngày càng phát đạt. Ông cho mở thêm một cửa hàng tại Trà Vinh. Lợi nhuận cũng từ đó tăng dần biến ông trở thành một tỉ phú lúc nào không hay.
" alt="Tỷ phú Sài Gòn xưa chơi ngông cỡ nào"/>PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - chia sẻ tại hội thảo (Ảnh: Thanh Hằng).
Tại sự kiện, PGS.TS Chu Văn Tuấn - Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo - đã điểm lại những dấu mốc trong cuộc đời của công chúa Huyền Trân (1287-1340) cùng những đóng góp của bà.
Huyền Trân là con gái út của vua Trần Nhân Tông và hoàng hậu Khâm Từ Bảo Thánh, cũng là em gái vua Trần Anh Tông.
Năm 1306, khi vừa tròn 19 tuổi, vâng lời vua cha, vì lợi ích của dân tộc, Huyền Trân đã lên đường kết hôn với vua Champa lúc đó là Chế Mân và được phong làm hoàng hậu Paramesvari.
Nhưng chỉ một năm sau, vua Chế Mân đột ngột qua đời, Huyền Trân lại trở về Đại Việt, xuất gia thọ Bồ Tát giới với thiền sư Bảo Phác tại núi Trâu Sơn (Bắc Ninh ngày nay) với pháp danh Hương Tràng.
Sau đó, công chúa Huyền Trân về tu hành tại chùa Hổ Sơn (xã Liên Minh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định ngày nay) cho đến khi qua đời.
PGS.TS Chu Văn Tuấn nhận định, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc là vô cùng to lớn. Bà đã dâng hiến tuổi thanh xuân tươi đẹp của mình vì mục tiêu cao cả: Tăng cường, củng cố mối quan hệ với Champa, củng cố hòa bình biên giới phía Nam của tổ quốc, nhằm ngăn ngừa xung đột, chiến tranh.
Qua đó tăng cường sức mạnh, nội lực quốc gia, nhằm sẵn sàng ứng phó đối với âm mưu xâm lược của phương Bắc.
Ghi nhớ công lao to lớn của bà, triều đình nhà Nguyễn đã sắc phong bà là "Trai Tĩnh Trung đẳng thần", việc thờ phụng Huyền Trân vẫn được nhân dân nhiều nơi duy trì từ xưa cho đến tận ngày hôm nay.
Theo PGS.TS Chu Văn Tuấn, những truyền thuyết dân gian, những câu chuyện dã sử, những nghi hoặc, suy luận, suy diễn, thêu dệt, phóng tác không có cơ sở của hậu thế đã "phủ một lớp sương mờ" lên cuộc đời Huyền Trân, che mờ những đóng góp to lớn của bà đối với đất nước, làm ảnh hưởng đến nhân cách cao đẹp của bà.
Do vậy, rất cần những nghiên cứu, sưu tầm, khảo cứu, bổ sung các nguồn tư liệu nhằm cung cấp thêm những cơ sở khoa học, góp phần nâng cao nhận thức về vai trò, những đóng góp của Huyền Trân đối với dân tộc và Phật giáo, để có sự tôn vinh xứng đáng.
Ông Trần Lê Đoài - Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh Nam Định - cũng khẳng định, hội thảo khoa học Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoạilà sự kiện quan trọng để bổ sung thêm những nguồn tư liệu quý góp phần làm rõ hơn về cuộc đời và những đóng góp của công chúa Huyền Trân với dân tộc ta và Phật giáo Việt Nam.
Hội thảo góp phần làm rõ hơn về mối quan hệ giữa nước Đại Việt và nước Champa trong lịch sử, đồng thời làm rõ những giai thoại về công chúa Huyền Trân để có nhận thức đầy đủ, khách quan và khoa học về cuộc đời của bà.
Công chúa Huyền Trân dạy chữ, chữa bệnh cho người dân
PGS.TS Nguyễn Thị Phương Chi - Viện Sử học (Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) - chia sẻ tại hội thảo, chùa Nộn Sơn (tên nôm thường gọi của chùa Hổ Sơn) thờ 2 vị công chúa là Huyền Trân và Thụy Bảo (cô ruột công chúa Huyền Trân).
Trải qua dòng chảy hàng trăm năm lịch sử, đến nay chùa vẫn giữ được nhiều di vật có giá trị như 27 tượng thờ, 27 đồ thờ cổ, trong đó có tượng 2 công chúa, 4 sắc phong của các triều đại quân chủ phong cho 2 công chúa, một số bát hương, sành sứ mang phong cách nghệ thuật thời Lê.
Với những giá trị về lịch sử và kiến trúc, chùa được tỉnh Nam Định công nhận là Di tích lịch sử văn hóa cấp tỉnh năm 2006.
Hình tượng con thuyền đưa Huyền Trân trở về Đại Việt từ Champa, được tái hiện tại di tích chùa Hổ Sơn (huyện Vụ Bản, Nam Định) (Ảnh: Ban tổ chức).
Kể về những đóng góp của công chúa Huyền Trân, ThS. Trần Anh Châu - Viện Nghiên cứu Tôn giáo - tiết lộ, trong thời gian trụ trì chùa Hổ Sơn, công chúa Huyền Trân hết lòng chăm lo Phật sự, tạo lập ruộng vườn, dạy chữ cho trẻ em, dạy dân nơi đây trồng lúa, bốc thuốc chữa bệnh cho dân.
Bà đã giúp dân các vùng lân cận dựng làng, lập ấp. Tương truyền bà đã lập ra 36 ngôi làng ở huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình. Cho đến nay, bà vẫn là một trong ba vị Thành hoàng được thờ tại xã An Ninh, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, bởi đây là một trong những ngôi làng được bà góp sức dựng nên.
Ngoài ra, bà còn mang 28 mẫu ruộng chia cho những người dân... Bà còn bỏ tiền ra xây chùa và lập đền thờ Thiên Bồng nguyên soái.
Khi Huyền Trân qua đời, dân chúng quanh vùng thương tiếc và tôn bà là Thần Mẫu, lập đền thờ cạnh chùa Hổ Sơn. Hàng năm nhân dân nơi đây tổ chức lễ hội để tưởng nhớ đến công lao của bà với dân với nước.
"Không chỉ được thờ ở miền Bắc mà ở miền Trung ven biển Thừa Thiên - Huế có một hòn đảo mang tên Huyền Trân, bà cũng được thờ ở một ngôi miếu tại Quảng Trị...
Những công trình này là biểu tượng tiêu biểu cho lòng ngưỡng mộ, lòng biết ơn mà nhân dân dành cho những hy sinh và đóng góp của Huyền Trân công chúa", ThS. Trần Anh Châu thông tin.
Trước hội thảo "Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại", các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11 (Ảnh: Thanh Hằng).
Có mặt tại hội thảo, ông Công Phương Điệp (72 tuổi) - cán bộ về hưu, là hậu duệ đời thứ 26 của người Champa - cho biết, sau mỗi lần mở mang bờ cõi, người Champa lại được các đời vua Trần, vua Lý đưa về kinh thành Thăng Long (Thủ đô Hà Nội ngày nay) sinh sống.
Họ được cấp đất để làm nhà, cấp ruộng để cấy lúa, được thờ cúng theo truyền thống của người Champa và hòa nhập rất nhanh với cuộc sống ở kinh thành Thăng Long. Gia đình ông Điệp hiện sinh sống tại phố An Dương, Tây Hồ, Hà Nội.
"Chúng tôi phải gọi Huyền Trân là hoàng hậu vì bà đã lấy vua của nước Champa. Cuộc hôn nhân của bà với vua Chế Mân là việc tăng cường quan hệ bang giao thân thiện.
Huyền Trân đã trở thành "sứ giả" của mối quan hệ hòa bình và hữu nghị của 2 quốc gia, tránh xung đột, để nhân dân được sống yên bình", ông Công Phương Điệp chia sẻ.
Trước hội thảo Huyền Trân công chúa: Cuộc đời và giai thoại, các đại biểu đã tham quan và dâng hương tại chùa Hổ Sơn vào chiều 29/11.
Nhân dịp này, TS. NSƯT Phương Nga - Phó Trưởng khoa Thanh nhạc, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam - đã trao 150 triệu đồng góp sức xây dựng bảo tháp công chúa Huyền Trân và tặng 60 triệu đồng cho học sinh nghèo vượt khó ở xã Tam Thanh, huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định.
" alt="Tiết lộ chuyện ít người biết về công chúa Huyền Trân"/>Cựu Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton vừa công bố tựa đề cho cuốn tự truyện mới nhất của bà sẽ được phát hành vào tháng 9/2017 mang tên What Happened.
![]() |
Bà Hillary Clinton cuối cùng đã chọn tựa đề What Happened cho cuốn tự truyện của mình. |
Hillary Rodham Clinton không chỉ là cựu đệ nhất phu nhân tổng thống Mỹ Bill Clinton, mà còn là ứng cử viên sáng giá cho chức danh nữ tổng thống đầu tiên của nước Mỹ năm 2016. Với chiến dịch “Strong Together”, bà Clinton đã giành được ủng hộ đông đảo từ phía người dân Mỹ, đặc biệt là với cựu tổng thống Obama và hầu hết giới nghệ sĩ, người nổi tiếng.
Tuy vậy, những gì xảy ra tại cuộc bầu cử năm 2016 đã khiến cho toàn bộ người Mỹ và thế giới kinh ngạc, bà Clinton đã thất bại trước một Donald Trump mới lạ. Bà đã không xuất hiện trước truyền thông trong suốt hơn 4 tháng kể từ bài phát biểu vào tháng 11/2016.
![]() |
Bà Hillary Clinton và chiến dịch “Strong Together” trong cuộc tranh cử tổng thống năm 2016. |
Đến tháng 6 năm nay, bà Clinton chia sẻ về dự định viết tự truyện sau những gì bà đã trải qua trong chiến dịch tranh cử và quan điểm cá nhân của bà trong cuộc bầu cử tổng thống Mỹ.
Cuốn sách What Happened miêu tả lại những suy nghĩ và cảm giác của bà Clinton khi đối mặt với ứng cử viên đảng Cộng hòa, ông Donald Trump, những sai lầm mà bà mắc phải, và cách bà vượt qua cú sốc thất bại để quay trở lại mạnh mẽ hơn. Bà Hillary chia sẻ rằng trước đây mình luôn phải cực kỳ thận trọng trước giới truyền thông, nhưng kể từ sau thất bại, bà đã dỡ bỏ hàng rào đó để trở nên thoải mái hơn.
Bà Hillary Clinton không phải là người duy nhất viết về cuộc bầu cử 2016. Vào đầu năm nay, hai nhà báo Jonathan Allen và Amie Parnes đã xuất bản cuốn sách Shattered cung cấp một cái nhìn toàn diện về thất bại trong chiến dịch của Clinton. Trong khi đó, cuốn Game Change của Mark Halperin và John Heilemann cũng sẽ ra mắt vào năm sau, kèm theo bộ phim chuyển thể của HBO.
![]() |
Jonathan Allen và Amie Parnes cho độc giả cái nhìn toàn diện về chiến dịch tranh cử của bà Clinton trong cuốn Shattered. |
What Happened của Hilary Clinton sẽ chính thức được phát hành tại Mỹ vào ngày 12/9/2017.
Theo Zing " alt="Bà Hillary Clinton trải lòng về thất bại trong cuốn tự truyện mới"/>
Bà Hillary Clinton trải lòng về thất bại trong cuốn tự truyện mới