当前位置:首页 > Thời sự > Soi kèo phạt góc Empoli vs Atalanta, 0h00 ngày 24/2 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
Google là một trong nhiều gã khổng lồ công nghệ gặp phải các bê bối về vấn đề lao động liên quan đến lương, văn hóa nơi làm việc và tuyển dụng trong những năm gần đây. Bên cạnh Google, các ông lớn như Uber, Twitter và Microsoft… cũng từng phải đối mặt với các vấn đề tương tự.
Vụ kiện bắt đầu vào tháng 9 năm 2017, cho tới tháng 5/2021, mới được một thẩm phán ở San Francisco nâng lên thành một vụ kiện mang tính chất tập thể. Tức là các nguyên đơn được nhóm lại với nhau thay vì phải đưa ra các bằng chứng riêng lẻ để chống lại Google.
Các nguyên đơn cáo buộc Google vi phạm Đạo luật thanh toán bình đẳng của California, khi cho rằng phụ nữ được trả ít hơn nam giới khoảng 16.764 USD mỗi năm.
Một nguyên đơn đáng chú ý trong vụ kiện là Lamar, giáo viên mầm non tại Trung tâm dành cho trẻ em của Google ở Palo Alto. Cô có bằng thạc sĩ về giáo dục và chỉ được trả 18,51 USD /giờ trong khi một đồng nghiệp nam không có bằng thạc sĩ lại được nhận 21 USD/giờ.
Vào tháng 2/2021, Google buộc phải chia hơn 3,8 triệu USD cho các kỹ sư nữ, những người cho rằng họ bị trả lương thấp hơn các đồng nghiệp nam, cùng với đó là sự phân biệt đối xử trong việc tuyển dụng các phụ nữ châu Á.
Ngoài khoản tiền phải bồi thường, tòa án yêu cầu Google phải sử dụng một chuyên gia bên thứ ba để phân tích các hoạt động nhân sự của công ty và một nhà kinh tế học lao động độc lập để tiến hành kiểm tra công tác bình đẳng lương nhân viên của gã khổng lồ công nghệ trong ba năm tới.
Thỏa thuận này phải được thẩm phán chứng nhận thì mới được tiến hành, một phiên điều trần được dự kiến diễn ra vào ngày 21/6 tới.
Thái Hoàng(theo Daily Mail)
" alt="Bê bối phân biệt giới tính, Google phải bồi thường 118 triệu USD"/>Bê bối phân biệt giới tính, Google phải bồi thường 118 triệu USD
Nơi công bố, nơi kiên quyết chờ Bộ Nội vụ
Hanan Al Hroub là một giáo viên ở Trường Trung học Samiha Khalil thuộc thành phố al-Bireh, Palestine. Lớp học của cô rất vui vẻ, đầy màu sắc và có sự tương tác tích cực bằng những trò chơi, ca khúc Ả Rập truyền thống.
Tuy nhiên, nhiều học sinh của cô vẫn đang bị tổn thương sâu sắc bởi bạo lực, đói nghèo và bất ổn trong khu vực. Vì thế, những lớp học của cô Al Hroub mang lại nhiều thứ hơn là những bài giảng. Chúng mang lại một chốn an toàn, một con đường sống.
“Tôi giúp bọn trẻ vượt qua những chấn thương bằng cách cho chúng vui chơi. Trong lớp học này, bọn trẻ có những thứ mà chúng không có ở bất cứ đâu. Các em cảm thấy thực sự an toàn trong lớp học này. Chúng tôi là một gia đình, tất cả chúng tôi là một đội” – cô Al Hroub, người giành Giải thưởng giáo viên toàn cầu năm 2016 chia sẻ với tờ IB Times.
“Bọn trẻ có cơ hội được vừa chơi vừa học. Chúng có một mục đích. Các em cảm thấy được kết nối với người khác và được nói chuyện với nhau, tin tưởng lẫn nhau. Từ đó, tôi đã thay đổi được tính cách của bọn trẻ, nhưng trước hết phải có được sự tin tưởng của các em”.
![]() |
Cô giáo người Palestine có thể dễ dàng đồng cảm với các em vì cô đã từng sống trong trại tị nạn và có con cũng gặp những chấn thương tâm lý |
Bằng cách sử dụng những kinh nghiệm của mình khi từng lớn lên trong một trại tị nạn gần Bethlehem, cô Al Hroub đã phát triển một phương pháp của riêng mình để làm việc với những đứa trẻ đang gặp vấn đề. Với khẩu hiệu “Nói không với bạo lực”, cô tập trung vào việc giúp trẻ vui chơi để “đưa những vấn đề mà trẻ đang phải đối mặt trong cuộc sống thực ra khỏi đầu”.
Phương pháp của cô được chia sẻ tại các hội nghị, hội thảo tập huấn giáo viên và cho thấy những kết quả tích cực. Nó giúp giảm hành vi bạo lực ở trường học. “Sau sự can thiệp của tôi, bạo lực giảm xuống còn một trường hợp trong 2 ngày và sau đó không còn vụ bạo lực nào sau một tháng” – cô Al Hroub chia sẻ.
Giáo dục trẻ trong môi trường căng thẳng là một nhiệm vụ rất khó khăn, nhưng những gì mà cô trải qua đã trở thành động lực cho cô. “Cuộc sống của tôi thực sự khó khăn khi phải sống trong trại tị nạn. Những đứa trẻ trong trại không có tuổi thơ” – cô nói.
Một nguyên nhân khác khiến cô Al Hroub chọn nghề dạy học là các con cô khi đang trên đường từ trường về nhà đã chứng kiến cha mình bị bắn. “Binh lính nổ súng vào những đứa trẻ của tôi. Bọn trẻ bị tổn thương và tôi phải giúp bọn trẻ giải quyết những chấn thương đó” – cô giải thích.
“Tôi cảm thấy những đứa trẻ khác cũng đang phải chịu những tổn thương này. Tôi nghĩ rằng chúng sẽ bị lạc lối nếu tôi không dạy chúng”.
![]() |
Lớp học của cô Al Hroub còn gặp nhiều khó khăn về cơ sở vật chất |
Tuy nhiên, hiện tại những lớp học của cô vẫn đang gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là vấn đề cơ sở vật chất. “Mỗi lớp có hơn 35 học sinh. Một số lớp có cơ sở vật chất rất nghèo nàn”. Cô Al Hroub và các thầy cô giáo đang làm hết sức có thể.
Lên bục nhận giải thưởng, cô Al Hroub chia sẻ: “Tôi tự hào khi là một cô giáo người Palestine được đứng trên sân khấu này”.
Được biết, giải thưởng cũng tặng kèm số tiền trị giá 1 triệu đô la Mỹ cho người chiến thắng.
Nhận định, soi kèo Levski Sofia vs Spartak Varna, 22h45 ngày 21/2: Tôn trọng đối thủ
Chiều 30 Tết, tôi theo mẹ ra ngoài đồng dọn dẹp mộ cho các cụ và mời các cụ về nhà ăn Tết. Sau đó mấy chị em chuẩn bị bữa cơm tất niên, còn mẹ lấy một bó mùi già to, cho vào chiếc nồi lớn đổ nước và chất củi đun.
Nước mùi sôi, tỏa ra hương thơm ngào ngạt, mẹ bảo tắm nước này vào chiều 30 Tết để tẩy sạch những bụi bẩn, tẩy sạch những điều không hay của năm cũ, để đón năm mới vui tươi hơn, may mắn hơn…
Đã mấy chục năm trời xa quê, cuộc sống hiện đại ngày nay với nước hoa, các loại mỹ phẩm rất nhiều . Song vẫn không thể quên được mùi hương của cây mùi già, ngửi thấy mùi già là Tết đã về đến cửa! Cùng người thân quây quần bên nồi bánh chưng, chờ mong chiếc bánh nhỏ bố gói riêng cho mình, mà nhớ, mà mong một bữa cơm đoàn viên cùng người thân sau bao ngày xa cách.
Trời đông se lạnh, mưa phùn giăng ướt mái tóc đã điểm bạc, ta nhìn thấy chồi non hé nở báo hiệu một mùa xuân tươi đẹp đang về...
Tết xưa là mùi thơm tỏa ra từ nồi bánh chưng nghi ngút khói đặt trên bếp lửa hồng, là mùi thơm phưng phức của những chiếc bánh quy tự làm, là vị ngọt man mác của miếng mứt quất, mứt mận, là mùi hồ vương lại trên chiếc áo mới may cho các con, là những nhọc nhằn vị mặn mồ hôi của cha mẹ… Không sung túc, đủ đầy như bây giờ, nhưng những cái Tết ấy luôn là miền ký ức không thể nào lãng quên, là một thời để nhớ, là nơi để ai đó khát khao tìm về. Nhân dịp Tết Nguyên đán sắp tới, VietNamNetmời bạn đọc cùng chia sẻ những cảm xúc, những hồi tưởng về hương vị Tết xưa, mà nay bởi cuộc sống hiện đại bộn bề, chúng ta ít có cơ hội được thưởng thức lại. Bài viết liên quan, độc giả vui lòng gửi về: [email protected]. |
Đầu tiên, Kỳ Duyên lập luận rằng phụ nữ Á Đông thường lấy chồng bằng hoặc hơn tuổi, vậy cả hai đều già ai lo cho ai nếu người đàn ông còn yếu hơn mình? Chưa kể, phụ nữ Á Đông thường có xu hướng chăm sóc cho chồng của mình nhiều hơn là để chồng chăm sóc họ. Cô lấy ví dụ chính người bà nuôi của mình hơn 70 tuổi vẫn hàng ngày nấu cơm cho chồng. "Vậy người phụ nữ kiếm chồng để khi về già có người lo cho mình có phải là sự thật không?", MC hỏi.
![]() |
MC Kỳ Duyên quay video khi say. |
Cá nhân Kỳ Duyên rất ngại việc phải làm phiền chồng, bạn đời hoặc con cái lo cho mình khi về già. Cô nói: "Nếu yêu họ, chúng ta không muốn họ chăm sóc mình khi chính họ cũng đang đối diện những khó khăn của tuổi già. Tôi không bao giờ muốn xảy ra viễn cảnh mình nằm liệt giường và người đàn ông phải thay tã, lau chùi vệ sinh cho mình. Ngược lại, tôi cũng không đủ sức để lo cho ông nào".
Kỳ Duyên dẫn ra một thống kê rằng người đàn ông có tuổi thọ trung bình thấp hơn phụ nữ 10 năm; và một nghiên cứu tâm lý cho biết người đàn ông buồn nhất khi họ già yếu, không còn đủ sức chở che, lo cho người phụ nữ của mình.
MC nói thêm, hầu hết những cặp vợ chồng già đều ngủ khác phòng. Khi không còn yếu tố chăn gối trong mối quan hệ, những cặp vợ chồng ấy giống như bạn bè. Cô kết luận, vợ chồng khi về già nên ra ở riêng.
Tương tự, Kỳ Duyên cũng rất thương con nên không muốn con cái phải tốn nhiều thời gian, công sức và tâm trí, thậm chí phải nghỉ việc, để coi sóc mình. Cô nói nhiều người con khi đưa bố mẹ vào viện dưỡng lão cũng mang tâm lý tội lỗi, bất an. "Tôi không muốn cuộc sống các con xáo trộn vì chữ hiếu hay chúng phải khó xử vì mẹ già", Kỳ Duyên nói.
Kỳ Duyên nói, cô đang cố gắng kiếm thật nhiều tiền để khi già, hoặc cô sẽ tự chọn cho mình một viện dưỡng lão cao cấp hoặc "có điều kiện" hơn sẽ thuê người chăm sóc cá nhân 24/24 tại nhà.
![]() |
Với Kỳ Duyên, lo cho con là lo suốt đời. |
"Tôi sẽ thuê hai y tá nam trẻ đẹp, 6 múi chăm sóc mình. Lý tưởng nhất, họ nên là gay vì họ không chỉ đẹp, vui tính mà còn rất tâm lý, ngọt ngào. Y tá ở Mỹ có chuyên môn nghiệp vụ rất cao, họ biết cách bế chúng ta thế nào cho êm ái nhất, dẫn chúng ta đi thế nào mà không làm mình bị đau.
Mỗi sáng, hai bạn ấy sẽ phải bế bà ra hồ tắm nắng, chiều bế bà vào nhà, lo cho bà tắm. Thời gian rảnh, tôi sẽ đánh bài, viết sách,... Hạnh phúc là của mỗi người và tự lo cho tôi chứ không phải lo cho anh hay ngược lại", Kỳ Duyên nêu suy nghĩ riêng.
MC gạo cội cũng nói rằng: "Trên đời này, không ai là của ai mãi mãi, sẽ có một người ra đi trước, một người ở lại". Cô dẫn chứng nhiều cặp vợ chồng mình quen biết dù đầu đời đã bên nhau, sống gần hết một đời hạnh phúc nhưng cuối đời vẫn chịu cảnh kẻ còn người mất.
Sau thoáng xúc động, Kỳ Duyên nói, khi không có người đàn ông bên cạnh, cô đã tập sống một mình, kiếm cho mình những hạnh phúc riêng và tình yêu khác ngoài tình lứa đôi như tình yêu bạn bè, nghề nghiệp, nghệ thuật..."Tương lai không ai nói trước được. Bạn có trước nhưng có thể sẽ mất sau, hoặc trước đây bạn không có nhưng sau này sẽ có. Khi không có đàn ông, tôi sẽ không hụt hẫng", cô nói.
Kỳ Duyên cũng nói có người đàn ông bên cạnh sẽ được rất nhiều thứ tuyệt vời như yêu thương, đỡ đần, đầm ấm... nhưng mỗi mối duyên đều có nợ. MC nói, cô sinh con ra sẽ phải lo cho con suốt đời. Con gái lớn Maili Nguyễn năm nay 24 tuổi nhưng nếu con ốm khi Kỳ Duyên đang đi diễn xa cô vẫn để hết tâm trí ở con, không rời điện thoại để bác sĩ cập nhật tình hình của con.
Tương tự với chồng hay bạn đời, Kỳ Duyên nói nhiều người hay nhầm lẫn rằng họ có nghĩa vụ phải làm người còn lại hạnh phúc.
![]() |
Kỳ Duyên học được cách một mình vẫn hạnh phúc. |
"Như hôm nay đi diễn, nếu vui, tôi sẽ ở lại chơi vài hôm mà không phải lo có người ở nhà đang đợi mình. Anh hãy tự lo cho hạnh phúc của mình, tôi không có bổn phận mang đến hạnh phúc cho anh. Chúng ta thường lo sợ quá nhiều cho người bên cạnh mình: hôm nay anh làm gì, ăn gì, em không nấu cơm cho anh thì ai nấu, anh có đi với ai không, em có thể mất anh không... Họ cũng lo sợ khi người bên cạnh đi mất, họ sẽ không đủ khả năng trả tiền nhà hoặc tự nuôi con.
Hiện tại, tôi đang quá thoải mái với đời sống độc thân. Tôi muốn nói với người đàn ông sẽ đến với mình rằng: anh phải có đủ đầy hạnh phúc riêng và việc chúng ta đến với nhau, chúng ta chia sẻ với nhau là cái chúng ta dư thừa ra. Tôi không thể lo cho hạnh phúc của ai cả. Tôi từng có bạn trai, có chồng nhưng tôi của hôm nay là một người độc thân. Tôi đang hạnh phúc vì tự lo tất cả mọi thứ cho mình.
Trước đây, tôi từng ước muốn có tất cả nhưng đời đưa đẩy nên bây giờ tôi độc thân chứ đâu ai muốn thế. Nhưng từ những đổ vỡ, tôi nghiệm ra có nhiều hơn một cách để hạnh phúc. Không phải lo cho chồng, tôi có nhiều thời gian hơn để làm những điều khác, như lo cho người khác và đóng góp cho xã hội. Chúng ta nên bỏ suy nghĩ rằng không có chồng là bất hạnh'' - Kỳ Duyên nói.
Gia Bảo
- Nữ MC hải ngoại chia sẻ, vì quá bận rộn nên cô không có nhiều thời gian dành cho con cái. Điều đó khiến cô nghĩ mình là một bà mẹ không tốt.
" alt="MC Kỳ Duyên muốn thuê hai nam trẻ đẹp, 6 múi chăm mình khi già"/>MC Kỳ Duyên muốn thuê hai nam trẻ đẹp, 6 múi chăm mình khi già
Sao lại xem chiến tranh biên giới là nội dung tế nhị? Theo GS Vũ Dương Ninh, “tế nhị” đã được dùng sai nghĩa để che giấu một sự thực nào đó. " alt="SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ"/>SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ 国际新闻
全网热点 |