您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Soi kèo phạt góc Viking vs Aalesund FK, 0h00 ngày 25/7
NEWS2025-02-24 09:36:30【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介èophạtgócVikingvsAalesundFKhngàgia xang Chiểu Sương - 24/07/2023 04:59 gia xanggia xang、、
很赞哦!(7)
相关文章
- Siêu máy tính dự đoán Man City vs Liverpool, 23h30 ngày 23/2
- 10 điều quan trọng các ông bố có con gái không nên bỏ qua
- Hang động đẹp lung linh vừa phát hiện ở Quảng Bình
- Táo quân 2017: NSƯT Quang Thắng thuê khách sạn để tiện tập Táo quân
- Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
- Chú rể Vĩnh Phúc rước dâu bằng xe đạp
- Tâm sự mẹ bỉm sữa tập 172: Chồng tự thử thai cho vợ, kết quả khiến cả hai vỡ òa
- Café Amazon thu hút giới trẻ Việt với bộ sưu tập trà sữa Thái độc đáo
- Nhận định, soi kèo SHB Đà Nẵng vs TPHCM, 18h00 ngày 23/2: Chia điểm?
- Được và mất khi bố trí thang máy trong nhà
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Newcastle vs Nottingham Forest, 21h00 ngày 23/2: Rút ngắn khoảng cách
Vì con bệnh nên là có quyền nhõng nhẽo, và má cũng “rộng tay” hơn để mua tô bánh canh sáng cho con ăn. Đổi lại ngày hôm đó má phải “nát óc” nghĩ làm sao vun vén được bữa ăn trưa và ăn tối cho 9 miệng ăn trong nhà.
Nhà thơ, nhà văn Nguyễn Phong Việt. Ngày xưa, con nhớ mình đã cảm động đến mức nào khi nửa đêm gặp ác mộng, con thức giấc, thì cũng gần như ngay lập tức nghe má bảo: “Không sao đâu con, có má ở đây nè, con ngủ lại đi!”. Và rồi con ngủ lại trong cảm giác yên tâm là mình không phải sợ bất cứ điều gì nữa khi đã có má ở bên cạnh.
Ngày xưa, con nhớ mình chưa bao giờ biết nói cảm ơn má. Trong suy nghĩ của con, mọi thứ giống như sự tự nhiên, chuyện má cho con thứ gì đó, điều gì đó là đương nhiên. Con vì thế mà cứ thoải mái đón nhận. Như khi tan trường về nhà đến giờ cơm trưa là có cơm ăn, khi bệnh thì có sẵn thuốc nơi đầu giường để uống, khi con vòi vĩnh thì sau một hồi trách mắng má cũng cho…
Ngày xưa, con nhớ có lúc con đã nghĩ mình sẽ phải cố gắng học thật giỏi để sau này có cơ hội giúp gia đình. Có thể giúp má có cuộc sống nhẹ nhàng việc cơm áo và bớt lo nghĩ hơn.
Ngày xưa, thú thật, con đã từng nghĩ con có thể trả được cái ơn mà ba má đã sinh ra con, đã nuôi dưỡng con, cho con một lựa chọn để bước vào đời… Con đã nghĩ như thế! …
Cho đến khi con thực sự vào đời. Mỗi ngày, mỗi tuần, mỗi tháng là một “cuộc chiến sinh tồn” với mảnh đất mà con chọn để lập nghiệp khi rời xa quê nhà. Con sợ nếu mình dừng lại mình sẽ không thể nào bắt kịp người khác. Con sợ nếu mình không lao về phía trước thì một ngày nào đó không xa con sẽ trở thành người đứng bên rìa của dòng chảy cuộc sống.
Số lần con về quê thăm ba má trong một năm đếm không quá năm đầu ngón tay, có khi một năm chỉ về quê đúng một lần vào dịp Tết…
Rồi con lập gia đình, rồi con có con. Và chỉ ngay sau đêm đầu tiên con ngủ cùng với con trai của con (cháu nội của má), con mới biết mình sai…
Vì con biết mình sẽ không còn nhiều cơ hội để trả nợ cho má. Món nợ sinh thành và dưỡng dục đó chắc chắn cả đời này, dù có muốn, con cũng không thể trả nổi.
Vì giờ, con biết mình đã phải dành quá nhiều thời gian cho con trai của con. Con biết lúc nửa đêm con trai con thức giấc vì mộng mị thì con phải làm gì để con ngủ ngon. Con biết những ngày con trai con đau ốm, con phải làm gì để cho con trai chịu uống thuốc, chịu ăn…
Con biết mình phải bỏ dở công việc ngay lập tức để đến trường đón con vì cô giáo thông báo con bị sốt cao. Con biết mình phải hoãn lại những cuộc họp vì con trai của con đang cần con nghỉ làm để ở bên cạnh, để con cảm thấy yên tâm trong những lúc hoảng sợ vì bệnh tật…
Vì giờ, con biết mình lo lắng cho con trai, chăm sóc cho con trai mà không bao giờ trong lòng có suy nghĩ rằng đến một lúc nào đó con trai con sẽ trả ơn. Con làm tất cả những điều đó vì đó là con trai con.
Vì đó là con trai con!
Cũng như vì con là con trai của má!
Con nhận ra má chưa bao giờ đòi hỏi con phải làm bất cứ thứ gì để báo hiếu cho ba má. Má chưa bao giờ than mệt với con dù sau nhiều đêm thức trắng lo cho con.
Má lúc nào cũng nhường phần ngon cho anh em con vì má nói không thích ăn những phần đó. Má cặm cụi ngồi may áo len cho anh em con ngay trong những ngày mùa hè để mùa đông về thì sẽ có ngay áo ấm mặc. Má không sợ nước mắt, không sợ đau ốm… chỉ sợ con mình không có được một tuổi thơ đầy đủ để sau này có thể làm một người tốt.
Con xin lỗi, nhưng con chắc chắc sẽ không thể trả nợ được cho má. Cũng như con tin rằng má sẽ không bao giờ trả nợ được cho ngoại. Con trai con cũng sẽ không bao giờ trả nợ được cho con. Cái nợ của ơn nghĩa sinh thành.
Những món nợ yêu thương vì thế sẽ cứ tiếp nối, phải không má của con!
Sau 8 tập thơ trải lòng mình với độc giả và xây dựng được thương hiệu nhà thơ bestseller hiếm hoi trên thị trường xuất bản Việt Nam, Nguyễn Phong Việt vừa ra mắt tản văn "Chúng ta sống có vui không?". Với tác phầm này, anh đưa đến một luồng gió mới với những câu chuyện về cuộc sống, công việc, cách đối diện với những biến cố, mất mát trong cuộc sống, những gấp khúc của một gia đình… Được sự đồng ý của Nguyễn Phong Việt, VietNamNet xin trích đăng một số bài viết của anh trong tản văn này.">Con nợ má cả đời, má ơi!
- Chiều 30/8, hàng loạt nhóm nhạc thần tượng đình đám của Hàn Quốc xuất hiện đầy rạng rỡ trong lễ trao giải Soribada 2018. Tổng cộng, hơn 70 ngôi sao xứ kim chi hội tụ trên thảm xanh của sự kiện.Thần tượng Hàn Winner gây tranh cãi khi ủng hộ U23 Việt Nam">
Hơn 70 thần tượng Hàn lộng lẫy trên thảm xanh lễ trao giải âm nhạc
Nhiều người nhanh chóng nhận ra Vũ Phương Thảo sau clip xinh xắn được chia sẻ trên mạng. 9X là sinh viên Học viện Báo chí và Tuyên truyền, dẫn khá nhiều chương trình của VTV.MC Quỳnh Chi sexy với áo tắm 2 mảnh ở Đà Nẵng">
'Hot girl báo chí' nổi tiếng, dẫn nhiều chương trình của VTV
Nhận định, soi kèo Los Angeles Galaxy vs San Diego, 07h00 ngày 24/2: Ra ngõ gặp núi
Thiết trí đơn giản trong tang lễ của Đại sư Tinh Vân hồi tháng 2/2023. Đám tang là nghi thức cuối cùng dành cho một người xả báo thân tứ đại. Tùy theo vị trí, tâm nguyện, cũng như niềm kính tiếc của thân quyến, môn đồ… mà được tổ chức tương ứng. Trong đó, di nguyện của người mất là quan trọng nhất, phải được “y giáo phụng hành” vì đó là lời nguyện cuối cùng của vị ấy.
Do biết được tình cảm của pháp quyến, môn đồ nên những vị lãnh đạo Phật giáo thường để lại lời dặn dò việc tổ chức lễ tang cho mình theo hướng thật đơn sơ. Có vị còn dặn đến cả việc thờ cúng cho hậu học, như Trưởng lão Hòa thượng Thích Thanh Bích, Phó Pháp chủ kiêm Giám luật Hội đồng Chứng minh GHPGVN; Thiền sư Thích Nhất Hạnh đã di ngôn không xây tháp.
“Thầy không muốn sau này quý vị xây cho thầy một ngôi tháp ở Tổ Đình. Xây tháp như thế sẽ không có ý nghĩa gì nếu ngày hôm nay quý vị không nối tiếp được những gì thầy đang trao truyền... Không được nhốt thầy, bỏ thầy vào trong một cái hũ nhỏ rồi đặt thầy vào trong một cái tháp. Thầy không muốn thầy có một cái tháp. Tốn đất chùa vô ích”, Thiền sư Thích Nhất Hạnh nói trong một pháp thoại.
Hình ảnh ngôi mộ cỏ đơn sơ của ngài Thanh Bích hay lời dạy “đừng xây tháp cho thầy” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh… đã trở thành hình ảnh và “tâm thư” lay động lòng người.
Các ngài nhìn thấy được trước những điều có thể sẽ diễn ra trong tang lễ và ân cần dặn dò kỹ lưỡng để tránh lãng phí vì việc viên tịch theo lẽ đương nhiên của mình. Có thể xem đó là bài pháp sống động cuối cùng đi vào lòng người mỗi khi nhắc về các vị thầy lớn.
Thực sự, khi đã chọn con đường xuất gia, trở thành vị khất sĩ thì lối sống giản dị, khiêm cung, khép mình chính là chìa khóa mở cho chúng sanh tìm tới đạo. Ở ngoài kia, thế gian xa hoa bao nhiêu thì cũng đầy phiền não bấy nhiêu. Nên người đời tìm tới cửa đạo chính là bởi ở đó có nếp sống “thiểu dục tri túc”, tưởng đơn giản nhưng cực kỳ khó làm của người tu.
Khi bậc xuất trần càng buông bỏ nhiều chừng nào càng được sự kính trọng chừng ấy từ đồ chúng lẫn chư thiên. Những vị ấy thường thâu nhiếp được tâm người, làm được những việc lớn. Tâm rộng cảnh rộng!
Trước Tết, ở Quảng Nam, Hòa thượng Thích Thông Chánh cũng để lại di ngôn cho tang lễ của mình, với mấy gạch đầu dòng như: lấy câu Phật hiệu “Nam mô A Di Đà Phật” làm tôn chỉ tang lễ; không tiếp nhận phúng điếu, vòng hoa, liễn tang; khi chư tôn đức tăng ni đến viếng cung thỉnh quý ngài dâng hương và kinh hành niệm Phật 3 vòng; cúng dường ẩm thực, tịnh tài đến quý tăng ni và mời cơm Phật tử xa gần… Những học trò của ngài nhận được di ngôn này đều xúc động, xem đó là lời dạy cuối cùng thầy dành cho mình, y giáo phụng hành.
Thực sự, di sản thầy để lại cho trò không gì quý hơn đức hạnh mà vị thầy tu tập. Di sản ấy khiến người học trò tự hào và được nuôi dưỡng mỗi khi nhớ đến thầy, như một cách được núp bóng từ bi của người đã sinh ra mình trong ngôi nhà Chánh pháp.
Tang lễ người xuất gia cần được tổ chức đơn giản, nhưng vẫn trang nghiêm thanh tịnh. Phẩm vật cúng dường Tam bảo hay Giác linh người thầy chắc chắn không có gì quý bằng hương giới-định-tuệ. Những lễ tang thiền vị ấy khiến mọi người nhìn vào sanh tâm hoan hỷ, phát khởi tín tâm và cúi đầu trước bậc đã giác ngộ vô thường, vô ngã. Lễ tang như thế tưới tẩm hạt giống Phật trong lòng người.
Có thể nói, chuẩn bị lễ tang cho chính mình, dặn dò tang lễ đơn sơ thôi hoặc đề nghị con cháu dùng tiền phúng điếu làm từ thiện, trao học bổng, giúp người nghèo, bệnh nhân… là việc thiện lành cũng là bài học lớn người đi để lại cho người còn sống tiếp, rất đáng suy ngẫm, thực hành.
">Tại sao các vị thầy lớn đều dặn tổ chức lễ tang đơn sơ?
Ngày 2/10/1934, chiếc xe được bàn giao cho chủ nhân đầu tiên tại La Haye, Hà Lan. Sau Thế chiến thứ 2, thân xe mang số khung 105179 đã không còn nguyên vẹn. Sau đó, chiếc xe được bảo quản và trưng bày tại Bảo tàng Aalholm Automobil hơn 50 năm trước khi bán lại cho một người chủ khác.
Tại thời điểm đó, người chủ mới đã cho phục hồi chiếc Mercedes quý hiếm. Thời gian sửa chữa và phục hồi xe kéo dài 7 năm dưới bàn tay tài hoa của chuyên gia Jim Friswold. Vị kỹ sư này đã thiết kế và chế tạo một thân xe hoàn toàn mới để thay thế và thân xe bị hỏng, đồng thời, nâng cấp khối động cơ mạnh mẽ hơn cho chiếc xe.
Vật liệu thân xe làm bằng thép với các chi tiết được ốp bằng gỗ bạch dương màu đỏ tía. Cửa mở ra phía sau, lưới tản nhiệt hình chữ V, đèn pha Bosch, kính chắn gió được thiết kế chia đôi cho ghế lái và ghế phụ.
Xe sử dụng động cơ M24 8 xi-lanh có khả năng đạt công suất tối đa khoảng 160 mã lực.
Hiện tại, đồng hồ công tơ mét trên xe cho thấy xe đi được 73.964 km. Tuy nhiên, con số tổng quãng đường xe đã đi thực tế vẫn chưa được xác định chính xác.
Dự kiến, giá bán thực tế của chiếc xe cổ 90 năm tuổi này sẽ cao hơn 1 triệu USD và có thể lập kỷ lục mới khi thời gian đấu giá còn kéo dài 1 tuần nữa. Trước đây, ngày 19/8/2012, một chiếc Mercedes-Benz 540K sản xuất năm 1936, đã được bán với giá 11,77 triệu USD tại Gooding & Company’s Pebble Beach Auction.
(Theo HotCars)
Maybach EQS và gần 30 mẫu xe sang nổi bật tại Triển lãm xe Mercedes-BenzGần 30 mẫu xe sang thuộc Mercedes-Benz đã có mặt trong không gian sang trọng và đậm chất Mercedes-Benz tại triển lãm mang chủ đề The Avantgarde 2024.">Chiếc Mercedes
33 năm bỏ rơi vợ con, ông Liu Yusheng trở về đòi phân chia tài sản. Ảnh: SCMP Liu Yusheng, 73 tuổi, đã bỏ vợ và con gái 8 tuổi ở Thượng Hải (Trung Quốc) để di cư bất hợp pháp sang Mỹ từ 33 năm trước. Ông cùng anh trai đi đến đất nước mới vì tin rằng có thể kiếm được khối tài sản lớn một cách dễ dàng. Kể từ đó, vợ con không thể liên lạc với ông Liu.
Tuy nhiên, anh trai ông đã sớm trở về Trung Quốc sau khi nhận thấy cuộc sống của người nhập cư bất hợp pháp gặp nhiều khó khăn. Ông Liu vẫn ở lại, thất nghiệp, vô gia cư và ngủ ngoài đường.
Đường về nhà
Mọi chuyện thay đổi khi ông Liu tình cờ gặp người phụ nữ đến từ Thượng Hải trên đường phố New York. Cô giới thiệu ông Liu với Hội đồng hương Thượng Hải ở Mỹ để tìm kiếm sự giúp đỡ.
Những người đồng hương đã quay video, chia sẻ trường hợp của ông Liu trên mạng xã hội và kêu gọi mọi người quyên góp ủng hộ. Họ mua thức ăn cho ông và sắp xếp cho ông một nơi ở. Trong video ông Liu nói rằng, khi đến Mỹ, tiền và hộ chiếu đã bị đánh cắp nên không thể liên lạc với ai. Ông mong gia đình tha thứ.
Sau đó, hội đồng hương đã giúp ông trở về đoàn tụ với gia đình. Họ quyên góp được 15.000 USD giúp ông Liu mua vé máy bay về Thượng Hải. Ông nói muốn trở về để chăm sóc vợ và hứa sẽ làm việc chăm chỉ để kiếm tiền.
Tháng 11/2022, ông Liu trở lại Thượng Hải nhưng không thể tìm thấy vợ và con gái. Hội đồng hương một lần nữa giúp ông tìm thông tin liên lạc của vợ con. Tuy nhiên, cả hai người đều từ chối gặp mặt hoặc nói chuyện với ông.
"Ông đã xa nhà nhiều năm, không quan tâm đến gia đình. Vì vậy, gia đình chúng tôi cũng coi như ông không tồn tại. Chúng tôi không muốn đoàn tụ với ông", con rể của ông Liu cho biết.
Ông Liu trở về sau 33 năm bỏ rơi vợ con. Ảnh: SCMP Yêu cầu phân chia tài sản
Theo ông Liu, trước khi ông rời Trung Quốc vào năm 1990, nơi làm việc của ông đã phân cho gia đình một căn hộ để sống. Nhiều năm sau đó, ngôi nhà bị phá bỏ, chính quyền đã đền bù một căn hộ lớn hơn. Vợ và con ông đang sống ở đó, theo SCMP.
Khi về nước, ông Liu bắt vợ trả lại căn hộ cho ông hoặc phải trả cho ông một nửa số tiền bằng giá trị thị trường. Căn hộ nằm ở trung tâm thành phố Thượng Hải, hiện có giá hàng triệu nhân dân tệ.
Xing Zhe Dong Tan Xi Shuo, tình nguyện viên địa phương đã quay đoạn video cho thấy ông Liu đang ở trong khu tạm trú tại Thượng Hải. Ông doạ sẽ kiện vợ con nếu không đồng ý yêu cầu ông đưa ra. Tuy nhiên, ông cho rằng mình không tranh giành căn nhà, và cũng khẳng định không có ý định đó.
Câu chuyện lan truyền trên mạng xã hội Trung Quốc khiến nhiều người phẫn nộ.
"Tôi thấy vô cùng phẫn nộ, tức giận đến mức không thể thở được. Ông ấy quá tệ"; "Chia nhà cũng được, nhưng trước tiên hãy giải quyết chi phí nuôi dạy con gái suốt nhiều năm, cộng thêm lạm phát. Ông trả những khoản đó cho vợ trước đi"; "Con người này không đáng được thông cảm. Những người đồng hương ở Mỹ giúp ông ấy trở về thì cũng nên chăm sóc cho đến khi ông ấy qua đời. Hay chúng ta quyên góp cho ông ấy tiền bay về Mỹ"; ... người dùng mạng bình luận.
Shen Bo, luật sư ở Trung Quốc, cho biết không rõ liệu cuộc hôn nhân của Liu với vợ còn hiệu lực hay không. "Nếu ông Liu đệ đơn ly hôn, tòa án sẽ coi ông là tội phạm vì đã bỏ rơi vợ con nhiều năm trước. Tòa án sẽ nghiêng về phán quyết có lợi cho người vợ. Trong vụ kiện, vợ của Liu có thể yêu cầu ông bồi thường vì bà đã một mình nuôi con gái trong nhiều năm qua", luật sư nói.
Trước đó, người dùng mạng ở đất nước tỷ dân xôn xao vụ cha mẹ bỏ rơi con nhiều năm, xong quay lại đòi tiền phụng dưỡng. Người phụ nữ tên Zhang đến từ Quảng Châu bị cha mẹ ruột bỏ rơi khi mới 2 tuổi. Cô được người bác ruột nuôi nấng.
Khi trưởng thành, cô gái đi làm, tiết kiệm được một khoản tiền và quyết định mua nhà cho em con nhà bác. Lúc này, cha mẹ ruột của cô từ đâu trở về. Họ yêu cầu cô phải mua một căn nhà cho em trai đang sống với cha mẹ. Zhang từ chối và bị cha mẹ kiện lên toà đòi cô phải chi trả tiền phụng dưỡng.
Cho ngủ nhờ một đêm, chàng trai liền có vợ hotgirl
Chàng trai có chiêu trò “tán gái” tốc độ đã thành công cưới được vợ hotgirl.">33 năm bỏ rơi vợ con, người đàn ông trở về đòi phân chia tài sản