您现在的位置是:NEWS > Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Como vs Napoli, 18h30 ngày 23/2: Khách hoan ca
NEWS2025-02-26 03:07:07【Ngoại Hạng Anh】0人已围观
简介 Hư Vân - 23/02/2025 04:40 Ý vòng loại cúp c2 châu âu (play off)vòng loại cúp c2 châu âu (play off)、、
很赞哦!(2795)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Al Salt vs Al Ahli Amman, 21h00 ngày 21/2: Đánh chiếm vị trí của đối thủ
- Lịch thi đấu AFF Cup 2021 hôm nay 16/12
- Việt Nam có thể khiến Thái Lan ôm hận, lấy vé chung kết AFF Cup
- Danh sách 16 trường đại học có học phí cao nhất Việt Nam
- Soi kèo phạt góc Aston Villa vs Chelsea, 00h30 ngày 23/2
- Học bổng Trái tim Sư tử 1 tỷ đồng đang nhận hồ sơ đăng ký
- Điểm chuẩn vào lớp 10 các trường ngoài công lập tại Hà Nội 2021
- Messi vượt Mbappe, xuất sắc nhất bóng đá thế giới 2022
- Soi kèo góc Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2
- Tra cứu điểm chuẩn và điểm thi vào lớp 10 trường THPT Chuyên Khoa học Xã hội và Nhân văn
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Auckland FC vs Wellington Phoenix, 11h00 ngày 22/2: Tin vào cửa trên
Đẳng cấp hơn nhau cái mũi giầy
Tuyển Việt Nam dừng bước khi thua Thái Lan ở bán kết, anh nghĩ thế nào về kết quả này cũng như cách chơi của chúng ta?
Ở trận bán kết lượt về AFF Cup 2020 với Thái Lan, nhiều người có vẻ thỏa mãn khi tuyển Việt Nam lại là đội bóng chơi tấn công, dồn ép đối thủ trong cả trận. Thế nhưng, phải nhìn nhận một cách chính xác là chúng ta hết cửa, phải chơi một mất một còn chứ làm gì còn lựa chọn nào khác.
Nhưng ngược lại với Thái Lan, họ rất điềm tĩnh, chống đỡ, sắp xếp, điều chỉnh trận đấu theo ý mình. Thái Lan chỉ cần yếu tố “đúng và đủ”. Đúng ở đây là không thua, còn đủ là thắng chung cuộc để vào chung kết.
Tuyển Việt Nam bất lực ở trận lượt đi Vấn đề là Thái Lan đã thực hiện được đúng ý đồ và mục đích của mình. Có những quả phản công của Thái Lan dù chỉ là cho vui, nhưng hết sức nguy hiểm.
Còn tuyển Việt Nam, tất cả những đường bóng của chúng ta không làm gì được hàng phòng ngự của Thái Lan. Ông Park đã thay tất cả các tiền đạo, xoay tua đủ thứ rồi, xếp đội hình thiên về tấn công, nhưng những cầu thủ mà chúng ta kỳ vọng có làm được gì đâu.
Tuyển Việt Nam tấn công mạnh mẽ, nhưng Thái Lan lại rất điềm tĩnh. Đây chính là sự khác biệt của trận đấu?
Hàng hậu vệ của Thái Lan đá cực kín kẽ, cực chất. Hai hậu vệ biên cực hay, khiến hai cánh của tuyển Việt Nam không làm được gì. Còn hậu vệ số 3 của Thái Lan là Theerathon Bunmathan đá tiểu xảo chúng ta lại phê phán. Việc của họ thì họ làm. Mình không làm được lại đi trách người ta.
Có nhiều ý kiến cho rằng cầu thủ Thái Lan chơi tiểu xảo cả trong và ngoài sân gây ức chế cho tuyển Việt Nam, quan điểm của anh thế nào?
Việc cầu thủ Thái Lan có chiêu trò công kích thì đó là tiểu xảo trong bóng đá và không phạm luật. Nhưng chúng ta lại tỏ ra cay cú. Tại sao mình không làm đi vì trong luật có cấm đâu?
Một Thái Lan rất bản lĩnh Nói chuyện này để thấy họ tư duy, thông minh hơn chúng ta. Họ tinh quái từ trong trí tuệ đầu óc tới đôi chân trên sân cỏ. Chúng ta phải thực sự công tâm để nhận định, chứ không phải theo cảm xúc.
Còn vấn đề trọng tài, đặc biệt là ở trận lượt đi, tuyển Việt Nam đã gặp nhiều thiệt thòi?
Thua là thua, diễn biến trên sân có thể đúng, sai. Lúc Việt Nam thắng có thấy ai nói gì về việc check VAR đâu. Nhìn Singapore bị 3 thẻ đỏ cầu thủ họ phản ứng rất vừa phải. Vấn đề là người ta không phải không khó chịu, mà văn minh ứng xử phản ứng theo cách tích cực. Người ta sẽ dạy cầu thủ rằng nếu biết trọng tài bắt như vậy thì lần sau đừng đá bậy nữa.
Và quan trọng, nếu chúng ta thắng 3-4 bàn, thì kể cả trọng tài cũng chẳng cản nổi. Vấn đề ở đây là đẳng cấp.
Nói như anh, Việt Nam vẫn chưa thể bằng đẳng cấp người Thái?
Là người nhìn nhận vấn đề ở góc độ chuyên môn, ngay sau trận lượt đi tôi đã nhận định tuyển Việt Nam làm gì còn cửa nữa. Trận lượt đi chúng ta không làm được cái gì thì lượt về không còn hy vọng. Trận hôm qua việc tìm đường vào khung thành Thái Lan cực khó.
Các phương án tấn công của Việt Nam đều không hiệu quả Đẳng cấp hơn nhau đúng một mũi giày. Chúng ta có tình huống nhưng lại xử lý vội vàng, hấp tấp, không có sự lỳ lợm nhất định. Nhưng nếu tình huống đó vào chân cầu thủ Thái thì khác. Nếu cầu thủ Thái có cơ hội mười mươi thì ít khi nào để mất. Đó chính là đẳng cấp. Đẳng cấp đôi khi chỉ hơn nhau một chút ở cách xử lý.
Mình hãy làm tốt công việc của mình, khi đã tốt rồi thì cũng chẳng cần phải để ý tới đối thủ nữa.
Dư luận thường mang Thái Lan ra so sánh với tuyển Việt Nam, nhưng mình không hơn người ta. Thái Lan không để ý chúng ta đâu. Họ luôn coi Việt Nam là cửa dưới. Tất cả suy diễn, suy luận là của chúng ta.
HLV Park Hang Seo bảo thủ, hết bài
Theo anh, ở giải lần này, đâu là vấn đề lớn nhất của tuyển Việt Nam?
Tuyển Việt Nam vẫn còn những cầu thủ có chuyên môn, năng lực từ trước tới giờ. Nhưng chúng ta thực sự không có một lối chơi hợp lý ở AFF Cup 2020.
Từ VCK U23 châu Á 2018 ở Thường Châu, chúng ta luôn coi mình là cửa dưới và chọn lối chơi phòng ngự chặt, phản công nhanh, đá tôn trọng đối phương. Đó là lối đá chính của Việt Nam 4 năm qua.
Nhưng ở giải này, đặc biệt trong trận gặp Thái Lan, chúng ta cứ nghĩ mình đủ tầm rồi nên đá đôi công.
Chơi đôi công với Thái Lan ở trận lượt đi chính là một sai lầm của ông Park và tuyển Việt Nam Còn ở vòng bảng, Indonesia và Malaysia ngang tầm Việt Nam, nhưng họ cũng chọn lối chơi tôn trọng đối thủ, chấp nhận hòa, có sao đâu. Cuối cùng thì Indonesia vào chung kết.
Điều quan trọng là chọn phương án, lối chơi nào phù hợp với mình và kết quả cuối cùng. Người ta chỉ nói tới 4 lần Singapore vô địch AFF Cup, nhưng có nói đội bóng này sử dụng cầu thủ nhập tịch đâu. Vì vậy, mình làm gì phải hợp lý.
Như vậy nguyên nhân chính dẫn đến việc thất bại trước Thái Lan là tuyển Việt Nam chọn sai cách chơi?
Việt Nam đá với Lào và Campuchia thì đương nhiên chơi áp đặt, nhưng với các đối thủ ngang tầm thì phải tính khác. Như Thái Lan, bất cứ thời điểm nào đội bóng này cũng hơn Việt Nam, trừ khi thiếu may mắn, chủ quan hay bỏ giải. Còn nếu Thái Lan đá đúng sức, thì mình căng ngay, hết cơ hội ngay.
Từ thời ông Park làm chưa bao giờ thắng được Thái Lan ở một trận đấu chính thức của cấp đội đội tuyển quốc gia, thậm chí còn chưa ghi nổi một bàn nào.
Dù khi chúng ta có sự hưng phấn nhất, đầy đủ lực lượng nhưng cũng có thắng được họ.
Nhiều ý kiến cho rằng thất bại ở AFF Cup 2020 cho thấy HLV Park Hang Seo càng ngày càng bảo thủ và đã hết bài. Quan điểm của anh thế nào?
HLV Park Hang Seo nhiều năm làm nghề, từng làm trợ lý ở đội tuyển Hàn Quốc dự World Cup, nên có thừa kinh nghiệm. Nhưng ngay trận hôm qua, việc thay người của ông Park rất vô lý, chẳng ai hiểu ông Park vì sao lại thay như vậy.
HLV Park đã hết "phép thuật" Bản thân ông Park giờ cũng cuống rồi, không còn biết làm gì cho hợp lý. Tôi chưa bao giờ tham gia vào vấn đề chuyên môn vì đó là vấn đề của HLV trưởng, nhưng rõ ràng ở trận gặp Thái Lan, ông Park bí rồi, hết bài, đặc biệt là việc thay người thực sự không ai hiểu nổi.
Đây là những vấn đề mà chúng ta phải rút kinh nghiệm sau giải lần này?
Đó là việc của VFF và HLV trưởng, còn tôi đưa ra quan điểm chỉ là góc độ của một khán giả, một cựu cầu thủ. Tôi không có lời khuyên gì với VFF và ông Park.
Tôi chỉ mong khán giả hãy bình tâm và nhìn nhận đúng khả năng đội tuyển của mình, bỏ qua cảm tính. Dù trong hoàn cảnh nào thì Việt Nam vẫn dưới Thái Lan, vì thế nên tôn trọng mà không được cay cú. Nếu cứ cay cú như này thì thua còn nhiều.
Ngay cả ban huấn luyện của Thái Lan họ cũng ít khi phản ứng kiểu nhảy dựng lên. Còn Việt Nam thì mỗi người một kiểu, vừa cau có, vừa tiếc nuối, tức giận… Cảm giác một đội bóng mà như không có tướng.
Xin cảm ơn anh về cuộc trao đổi!
Song Ngư
Báo Thái: Tuyển Việt Nam bất lực trước Voi chiến
Giới truyền thông Thái Lan hài lòng với kết quả hòa 0-0, nhấn mạnh việc đội tuyển Việt Nam bất lực trước lối đá phòng ngự chắc chắn của "Voi chiến".
">Cựu trung vệ Nguyễn Mạnh Dũng nói thật về tuyển Việt Nam
- Bạn đã tham gia giao thông hàng năm, thậm chí hàng chục năm, nhưng rất có thể những khái niệm sau sẽ khiến bạn cảm thấy bối rối.Lấn làn BRT, các phương tiện bị phạt ra sao?">
Bạn có chắc mình đã hiểu thế nào là 'đường cao tốc'?
AS đưa tin, PSG đang đàm phán với nhà tài trợ Nike về việc gia hạn hợp đồng, với khoản tiền "khủng" trong lịch sử đội bóng.
Hợp đồng hiện tại giữa PSG với Nike vẫn còn thời hạn 3 năm, nhưng hai bên đàm phán gia hạn để tăng mức tiền tài trợ.
PSG được bơm tiền, ngăn Mbappe sang Real Madrid Nếu thỏa thuận được thông qua, mỗi năm PSG nhận được ít nhất 25 triệu euro từ Nike.
PSG hiện đang bị đe dọa bởi các quy định về luật Công bằng tài chính của UEFA.
Với bản hợp đồng mới từ Nike, điều này sẽ được cải thiện. Chính xác hơn, hãng thể thao đến từ Mỹ bắt tay với PSG để tạo thành liên minh vững chắc.
Gần đây, Nike thất thế trong cuộc chiến với Adidas, ở khía cạnh tài trợ cho các CLB hàng đầu châu Âu.
Cái bắt tay với PSG giúp Nike cải thiện đáng kể vị thế của mình.
Trong đó, điều quan trọng nhất là khoản tiền từ Nike giúp PSG giữ chân Kylian Mbappe - cầu thủ đang được Real Madrid lôi kéo.
Mbappe được xây dựng là biểu tượng của PSG, và hiện anh là "con gà đẻ trứng vàng" của Nike.
Bên cạnh Nike, PSG còn được bơm tiền từ Qatar - thông qua các hình thức tài trợ, nên Chủ tịch Nasser Al-Khelaifi tự tin tuyên bố Real Madrid hay bất kỳ CLB nào cũng không thể lấy Mbappe.
KN
">PSG được bơm tiền, Mbappe hết cửa đến Real Madrid
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Sông Lam Nghệ An, 18h00 ngày 22/2: Không dễ bắt nạt
Tầm quan trọng của các BXH ĐH thế giới
Thống kê của Ranking Web of Universities cho thấy, số lượng các trường ĐH hiện có trên toàn cầu tính đến tháng 7/2020 là 30.586 trường. Con số này cho thấy lý do vì sao các BXH ĐH thế giới có tầm quan trọng, bởi đây là cách nhanh chóng và tin cậy để so sánh danh tiếng và chất lượng của các trường ĐH.
Trên thế giới hiện nay có nhiều BXH ĐH, nhưng phổ biến và uy tín với quy mô toàn cầu, có thể kể đến Quacquarelli Symonds World University Rankings (QS Rankings) và Times Higher Education World University Rankings (THE Rankings).
Thứ hạng cao trên bảng xếp hạng ĐH là cơ sở để các trường ĐH thu hút các nghiên cứu sinh xuất sắc, các nhà tài trợ, các đối tác có chuyên môn và uy tín, các nhà tuyển dụng, và có thêm nhiều cơ hội hợp tác trong và ngoài nước về các chương trình nghiên cứu hay các chương trình liên kết giữa doanh nghiệp và nhà trường. Các sinh viên quốc tế cũng dựa trên các BXH ĐH như một nguồn tham khảo tin cậy để chọn trường phù hợp với lộ trình học tập của bản thân.
Mặt khác, xét trên bình diện quốc gia, BXH ĐH cũng giúp tăng vị thế cạnh tranh của ngành giáo dục. Do đó, xếp hạng ĐH đã trở thành một phần tất yếu trong chiến lược cải thiện chất lượng giảng dạy, nghiên cứu và mở rộng quan hệ đối tác của các trường ĐH muốn vươn ra tầm quốc tế.
Bảng xếp hạng giáo dục giúp tăng vị thế cạnh tranh của một trường ĐH ở tầm quốc tế Bí quyết lọt top của các trường ĐH New Zealand
Trong số hàng chục nghìn cơ sở giáo dục được đánh giá, New Zealand, một quốc gia với dân số chỉ gần 5 triệu người và 8 trường ĐH đã liên tục có mặt trong top 3% các trường ĐH tốt nhất thế giới.
Việc New Zealand đã làm điều đó như thế nào cũng là chủ đề đã được nhiều diễn giả quốc tế thảo luận trong sự kiện Tuần lễ Giáo dục New Zealand dành cho các Đối tác khu vực Châu Á (NZPWW) vừa qua. Các khách mời là đại diện từ Tổ chức QS, 5Rs Partnership và các trường ĐH của New Zealand đã chia sẻ các nguyên lý và những thực hành cụ thể về việc làm sao cải thiện thứ hạng trên bản đồ giáo dục quốc tế.
Mặc dù mỗi BXH có bộ tiêu chí khác nhau, nhưng tựu chung các BXH đều có các hạng mục liên quan tới sinh viên quốc tế, hợp tác quốc tế, chất lượng - năng suất nghiên cứu và nguồn thu từ các công trình nghiên cứu.
Do đó, chiến lược chung của các trường ĐH New Zealand là tập trung cải tiến những chỉ tiêu của một trường đại học chuẩn quốc tế, xây dựng trải nghiệm xuất sắc cho sinh viên quốc tế và thương mại hóa những công trình nghiên cứu để thu hút nhân tài, tạo nguồn thu bền vững cho trường.
Một trong các chiến lược của 8 trường top 3% của New Zealand là xây dựng trải nghiệm xuất sắc cho sinh viên quốc tế GS. Guy Littlefair - Phó Hiệu trưởng phụ trách Hợp tác Quốc tế, ĐH AUT cho biết: “Với hướng tiếp cận lấy sinh viên làm trung tâm, chúng tôi đáp ứng những gì sinh viên cần ở hiện tại, đồng thời cung cấp một nền tảng giáo dục cần thiết cho những định hướng tương lai của các em.
Chúng tôi trang bị cho sinh viên những kỹ năng mà nhà tuyển dụng sẽ tìm kiếm trong tương lai, bao gồm kỹ năng giao tiếp trên nhiều nền tảng số khác nhau và khả năng thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của thế giới”.
Bên cạnh đó, ĐH Waikato (New Zealand) cũng thành lập một đội ngũ nghiên cứu các nhóm chỉ tiêu trong bảng xếp hạng, từ đó đưa ra đề xuất phù hợp như cải thiện số lượng và chất lượng của công bố nghiên cứu và trích dẫn khoa học, gia tăng số lượng sinh viên và tăng cường hợp tác quốc tế. Đội ngũ này còn có nhiệm vụ tìm kiếm những BXH phù hợp với thế mạnh của trường.
GS. Trevor Drage - Phó Trưởng phòng Quan hệ Đối tác và Hợp tác toàn cầu, ĐH Waikato cho biết thêm, là một trường ĐH trẻ, Waikato nhắm đến bảng xếp hạng QS Top 50 Under 50 - dành cho các trường ĐH có lịch sử phát triển dưới 50 năm. Việc có tên trong BXH này giúp trường xây dựng hình ảnh và sự công nhận trong khi vẫn tiếp tục nỗ lực để cạnh tranh với các ĐH lâu đời hơn.
Chia sẻ về chiến lược thương mại hóa các công trình nghiên cứu, GS. Indrawati Oey - Trưởng Bộ môn Khoa học Thực phẩm của ĐH Otago (New Zealand) trình bày, việc thương mại hóa giúp trường thiết lập cơ hội hợp tác với các nhà tài trợ cũng như Chính phủ trong những lĩnh vực nghiên cứu nổi bật của trường. Tiêu biểu là ngành Khoa học thực phẩm của trường nhận được nhiều các khoản tài trợ từ trong và ngoài nước. Các công trình nghiên cứu có cơ hội ứng dụng rộng rãi trong thực tế, từ đó góp phần tăng danh tiếng cho trường.
Những chia sẻ trên là một phần trong diễn đàn lớn tại sự kiện New Zealand Partners Workshop Week (NZPWW) được tổ chức bởi Cơ quan Giáo dục New Zealand (ENZ).
Cụ thể hơn về những bài học kinh nghiệm của New Zealand trong việc duy trì xếp hạng giáo dục ĐH, đăng ký tại http://bit.ly/NZPWWVietnam6 để xem lại bản thu phần trình bày của các diễn giả quốc tế được lưu trên nền tảng trực tuyến của sự kiện cho đến hết ngày 16/7/2021.
Ngọc Minh
">Lý do tất cả trường ĐH New Zealand lọt top 3% tốt nhất thế giới
Binh lính Ukraine pháo kích gần thành phố Avdiivka. Ảnh: Reuters Cùng ngày, Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine cho biết, quân đội nước này đã đẩy lùi 15 cuộc tiến công của Nga quanh Avdiivka. Tại Bakhmut, lực lượng Ukraine cũng ngăn chặn 9 cuộc tập kích khác của đối thủ.
Theo hướng Marinka, quân đội Ukraine tiếp tục ngăn không cho đối thủ dành được lợi thế, bất chấp một số thông tin cho rằng một phần của thị trấn này đã nằm dưới sự kiểm soát của Nga.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sửng sốt vì số đạn pháo Ukraine yêu cầu
Trong ngày 4/12, hãng thông tấn Pravda đã tiết lộ về nội dung cuộc gặp giữa Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Tư lệnh quân đội Ukraine Valery Zaluzhny diễn ra vào tháng 11 năm nay.
"Tướng Zaluzhny nói rằng Ukraine cần thêm 17 triệu quả đạn pháo. Bộ trưởng Austin đã tỏ ra sửng sốt trước con số này, bởi Washington không thể gom được số đạn như vậy trên phạm vi toàn cầu", một quan chức Ukraine tiết lộ với Pravda.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin. Ảnh: Reuters Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Ukraine ước tính, Kiev sẽ cần 350-400 tỷ USD để có thể giành lại toàn bộ lãnh thổ như trước cuộc xung đột.
Nguồn tin của Pravda cũng tiết lộ ông Zaluzhny đã than phiền với ông Austin về việc Tổng thống Zelensky thường xuyên can thiệp vào công việc của quân đội.
Ukraine thay đổi cách sử dụng xe tăng Leopard 2
Theo Guardian, quân đội Ukraine hiện đã sử dụng các xe tăng Leopard 2 cho mục đích phòng thủ, thay vì xuyên phá các phòng tuyến của Nga như thời gian đầu của chiến dịch phản công.
"Chúng tôi đang sử dụng các xe tăng Leopard 2A5 như những khẩu pháo tầm xa, nhắm vào các kho đạn hoặc căn cứ bộ binh của đối thủ. Về cơ bản, các chiến xa này đang được dùng để giữ vững các vị trí ở tiền tuyến miền đông, khác với khi chúng mới được chuyển giao", một chỉ huy của Lữ đoàn cơ giới 21 cho biết.
Nga đẩy lui UAV tấn công Crưm, Tổng thống Bulgaria phản đối tặng xe cho UkraineBộ Quốc phòng Nga tuyên bố, quân đội nước này đã đẩy lui các nỗ lực tấn công bằng máy bay không người lái (UAV) của Ukraine vào nhiều mục tiêu ở bán đảo Crưm và biển Azov.">Nga gia tăng sức ép tại Avdiivka, Mỹ choáng với số đạn pháo Ukraine yêu cầu
Nguyên Mạnh(7,5 điểm): Thủ thành người xứ Nghệ vẫn chơi rất ổn định bên phía tuyển Việt Nam, nhưng điều đó là chưa đủ để đội nhà lách qua khe cửa hẹp vào chung kết AFF Cup 2020
Tấn Tài(7,5 điểm): Không là phát hiện của tuyển Việt Nam, bởi phần lớn những lần được HLV Park Hang Seo thay vào sân, hậu vệ người Bình Định đều chơi tốt. Trận đấu này cũng như thế, và chỉ thiếu may mắn Tấn Tài đã có thể ghi tên mình trên bảng tỉ số.
Tấn Tài chơi rất nổi bật Thành Chung(7,5 điểm):Như thường lệ kể từ khi được tin tưởng, trung vệ đang khoác áo Hà Nội FC vẫn chơi rất tốt để giữ vững mành lưới cho tuyển Việt Nam.
Quế Ngọc Hải (7,5 điểm):Chơi tỉnh táo hơn so với trận lượt đi, ngay lập tức hàng thủ tuyển Việt Nam đã được bịt kín là nhờ vào trung vệ đội trưởng của HLV Park Hang Seo.
Bùi Tiến Dũng(7 điểm):Trở lại sau chấn thương, những gì Dũng “Tư” thể hiện là không thể chê, dù vậy trong một vài pha cản phá trung vệ người Hà Tĩnh tỏ ra hơi mất bình tĩnh khiến khung thành đội nhà gặp khó đôi chút.
Hồng Duy (6,5 điểm):Cầu thủ chạy cánh đang khoác áo HAGL chơi không tồi, nhưng vì những thay đổi chiến thuật nên không thể đá hết trận. Dù thế vẫn nhận điểm cộng cho tinh thần thi đấu của Hồng Duy.
Quang Hải (8 điểm):Một trận đấu hay nữa của Hải “con”, với nhiệm vụ làm bóng tiền vệ này tạo cơ hội rất nhiều cho các đồng đội, nhưng hơi tiếc tuyển Việt Nam lại không thể có bàn thắng.
Hoàng Đức (8 điểm): Không có Tuấn Anh, nên phạm vi hoạt động của Hoàng Đức là vô cùng rộng, tuy nhiên một lần nữa tiền vệ thuộc biên chế Viettel vẫn hoàn thành nhiệm vụ để xứng đáng nhận điểm cao nhất.
Văn Đức (6 điểm):Điểm cộng cho sự nỗ lực, còn về chuyên môn cầu thủ người xứ Nghệ vẫn chơi chưa như sự kỳ vọng từ người hâm mộ.
Phan Văn Đức vẫn là một nỗi thất vọng khá lớn Hà Đức Chinh (6,5 điểm):Nếu chơi trọn vẹn cả trận, có lẽ điểm dành cho chân sút người Phú Thọ cao hơn, nhưng hơi tiếc ngay trận đầu được đá chính Chinh “đen” lại rất “đen” khi bị đau và bị thay sau 1 hiệp đấu.
Tiến Linh (5,5 điểm):Không phủ nhận chân sút số 1 của tuyển Việt Nam chơi đầy nỗ lực, tuy nhiên phong độ đã đi xuống rất sâu để tiếp tục trở thành “người thừa” trên hàng công đội nhà.
Công Phượng (5,5 điểm):Thay Hà Đức Chinh với hy vọng tạo ra sự đột biến, nhưng rốt cuộc CP10 không thể toả sáng trước hàng thủ chặt chẽ của Thái Lan.
Văn Toàn (5,5 điểm):Tương tự như Công Phượng, dù vào sân với hy vọng tạo ra sự khác biệt nhưng rốt cuộc Văn Toàn không thể hoàn thành mong muốn của HLV Park Hang Seo, dù chơi đầy nỗ lực trong hiệp 2.
Tuấn Anh (5,5 điểm): Được tung vào sân chỉ 10 phút trước khi bị rút ra chưa đủ để tiền vệ người Thái Bình thể hiện.
Văn Xuân (5,5 điểm): Lần đầu tiên ra sân ở AFF Cup 2020, nhưng quá ít thời gian khiến hậu vệ trái đang khoác áo Hà Nội FC chưa thể hiện được năng lực của mình.
Xuân Mạnh (5,5 điểm):Tương tự như đàn em bên hành lang cánh trái, việc được vào sân quá muộn khiến cầu thủ người xứ Nghệ chỉ đá tròn vai.
Thể thao VietNamNet
Việt Nam vỡ mộng AFF Cup: Cái kết được báo trước
Tuyển Việt Nam đã chơi hết mình ở cuộc tái đấu với Thái Lan, chỉ thiếu duy nhất là bàn thắng, khép lại AFF Cup 2020 với mục tiêu dang dở.
">Kết quả Việt Nam vs Thái Lan AFF Cup, nhiều điểm sáng hơn kỳ vọng