当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Mohammedan vs Jamshedpur, 21h00 ngày 20/2: Khó tin cửa dưới 正文
标签:
责任编辑:Ngoại Hạng Anh
Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
Xương khớp là một trong những bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam trong vài năm trở lại đây. Những tác động về tuổi tác, điều kiện làm việc, môi trường sống,… khiến cho người mắc bệnh lý liên quan đến xương khớp ngày càng gia tăng.
Theo thống kê của Hội Cơ xương khớp Việt Nam, Việt Nam là một trong các quốc gia có tỷ lệ người mắc bệnh xương khớp cao nhất thế giới; có 30% người trên 35 tuổi, 60% người trên 65 tuổi và 85% người trên 85 tuổi gặp vấn đề về xương khớp.
![]() |
Bệnh xương khớp là bệnh lý khá phổ biến ở Việt Nam |
Anh Hoàng Anh Tú (Hà Nội) chia sẻ: “Tôi làm công việc văn phòng nên ít di chuyển, lại làm việc ở một tư thế quá lâu, vì thế bị thoái hóa đốt sống cổ, đau mỏi vai gáy. Những cơn đau và cảm giác khó chịu làm giảm khả năng làm việc và lúc nào người cũng cảm thấy mệt mỏi”.
Không chỉ có nhân viên văn phòng và những người cao tuổi, không ít người làm công việc lao động chân tay cũng gặp vấn đề về xương khớp do lao động nặng nhọc. Chị Cao Thị Tiến (Bắc Giang) chia sẻ: “Công việc của tôi phải khuân vác nặng nhiều nên xương khớp cũng bị ảnh hưởng. Đi khám, bác sĩ nói là thoái hóa khớp. Bệnh tật làm ảnh hưởng nhiều đến công việc và thu nhập của gia đình tôi”.
Đẩy lùi nguy cơ thoái hoá khớp với thảo dược quý
Trước thực trạng bệnh xương khớp ngày càng tăng nhanh ở Việt Nam, nhiều giải pháp công nghệ và dược liệu đã được nghiên cứu, ứng dụng nhằm hỗ trợ cải thiện sức khoẻ người bệnh.
![]() |
Dây truyền sản xuất hiện đại tại nhà máy chuẩn GMP |
Mới đây, Công ty Cổ Phần dược thảo Công Nghệ Nano hóa đã cho ra mắt Thực phẩm bảo vệ sức khoẻ (TPBVSK) Nano Đông trùng hạ thảo xương khớp dưới dạng viên uống nhằm hỗ trợ sức khoẻ xương khớp. Theo nhà sản xuất, với công nghệ nano (1 nanomet = 1/1 tỷ mét), các dưỡng chất trong sản phẩm dễ dàng thẩm thấu vào cơ thể giúp hỗ trợ tăng tiết dịch khớp, hỗ trợ làm trơn ổ khớp, hỗ trợ giảm khô khớp, cứng khớp và hỗ trợ khớp vận động linh hoạt, từ đó hỗ trợ giảm nguy cơ thoái hóa, viêm khớp.
![]() |
TPBVSK Nano Đông trùng hạ thảo xương khớp |
Nano Đông trùng hạ thảo xương khớp là sự kết hợp của các thành phần chính gồm Glucosamin, sụn vi cá mập, Fortigel P (Collagen thủy phân), Acid hyaluronic, Nano Precipitated Calcium Carbonate, Vitamin D3, chiết xuất Đại huyết đằng, chiết xuất cây xấu hổ, chiết xuất Tất bát, chiết xuất Sinh Khương, chiết xuất Vỏ liễu trắng, Curcumin extract 95%, MSM.
Theo Công ty Cổ Phần dược thảo Công Nghệ Nano, sản phảm phù hợp với những người bị thoái hóa khớp, viêm khớp, tổn thương mô sụn khớp, người khô khớp, đau nhức các khớp, đau mỏi vai gáy, tê bì chân tay, vận động khó khăn. Người lao động nặng nhọc, luyện tập thể thao cường độ cao gây nguy cơ thoái hóa khớp.
Nhà sản xuất cũng cho biết, điểm khác biệt của TPBVSK Nano Đông trùng hạ thảo xương khớp so với các sản phẩm thông dụng ngoài thị trường là sản phẩm được kết tinh từ bộ đôi Nano: Nano Đông trùng hạ thảo và Nano Canxi, giúp tăng cường công dụng của sản phẩm.
![]() |
Sản phẩm được NSND Trần Mạnh Cường tin dùng |
Ông Hoàng Như Hệ (45 tuổi ở Đà Nẵng) chia sẻ: “Tôi bị viêm khớp đã hơn năm nay khiến việc di chuyển khá khó khăn. Tình cờ tôi được biết đến TPBVSK Đông trùng hạ thảo xương khớp, sau một thời gian sử dụng, tôi cảm thấy việc di chuyển có chuyển biến tích cực hơn.”
Công ty Cổ phần Dược thảo Công nghệ Nano hóa cho biết TPBVSK Nano Đông trùng hạ thảo xương khớp đạt đầy đủ các tiêu chuẩn của Bộ Y tế, công ty kỳ vọng sản phẩm này sẽ được nhiều người tiêu dùng tin tưởng lựa chọn.
Công ty Cổ phần Dược thảo Công nghệ Nano hóa Showroom: Số 250B Lê Trọng Tấn, Khương Mai, Thanh Xuân, Hà Nội Hotline: 0909 85 7799 Email: [email protected] Website: https://nanodongtrunghathao.vn/ TPBVSK Nano Đông trùng hạ thảo xương khớp không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh. |
Thế Định
" alt="Đẩy lùi nguy cơ thoái hoá khớp từ thảo dược quý"/>Ngoài các nền tảng trên thì hai nền tảng thương mại điện tử “Make in Vietnam” là Postmart.vn và Voso.vn cũng đang thúc đẩy mạnh mẽ chuyển đổi số cho người dân và doanh nghiệp, đặc biệt trong lĩnh vực nông nghiệp.
Chia sẻ về các nền tảng số Việt Nam, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Huy Dũng cho hay, điểm cốt lõi, độc đáo và khác biệt của Việt Nam trong phát triển kinh tế số và xã hội số là đưa hoạt động của người dân, doanh nghiệp lên môi trường số bằng các nền tảng số Việt Nam.
Đòn bẩy cho chuyển đổi số
Tại cuộc họp mới đây của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thứ trưởng Hoàng Minh Sơn khẳng định: “Bộ sẽ xây dựng nền tảng, kho học liệu số quốc gia cho tất cả các cấp học. Năm 2023 sẽ xây dựng một phần hệ thống bài giảng, bài học, tài liệu tham khảo, trước hết phục vụ học sinh tự học, thầy cô giáo tham khảo; sau đó từng bước mở rộng và hoàn thiện”. Có thể thấy, Bộ Giáo dục và Đào tạo đánh giá rất cao vai trò của nền tảng số trong việc dạy và học.
Trong một bài nói về chuyển đổi số giáo dục, Bộ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Nguyễn Mạnh Hùng đã nhấn mạnh: Lời giải chính cho chuyển đổi số giáo dục là các nền tảng số dùng chung. Ngành Giáo dục và Đào tạo đã có nhiều chủ trương đổi mới nhưng thiếu một công cụ thực thi hiệu quả. Cuộc cách mạng số đã mang đến cho ngành một công cụ có tính cách mạng, đó là các platform (nền tảng) dùng chung toàn quốc. Và không chỉ là thực thi hiệu quả, nó còn cho phép ngành có những cải cách mạnh mẽ và triệt để hơn nữa. Mỗi một nhu cầu sẽ được giải quyết bởi một nền tảng số. Và nếu nhìn theo góc này, thì nhà trường, nhất là ở bậc đại học, ngày càng giống một doanh nghiệp công nghệ hơn là một trường học truyền thống. Và thực sự, nhà trường sẽ phải phát triển công nghệ và nội dung để dạy học. Nhà trường sẽ làm việc này bằng cách hợp tác với các công ty công nghệ để đưa tri thức và phương pháp dạy học của mình lên các nền tảng số.
Đây không phải lần đầu tiên Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh đến vai trò của nền tảng số để thúc đẩy chuyển đổi số quốc gia. Trong nhiều bài phát biểu của mình, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng đã đề cập tới nền tảng số ở các góc độ khác nhau.
Tại phiên chất vấn của Quốc hội sáng 4/11/2022, trả lời câu hỏi của đại biểu Lý Văn Huấn (Thái Nguyên) về việc "làm thế nào để đẩy nhanh chuyển đổi số quốc gia?", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cho biết: Nền tảng số là giải pháp đột phá xây dựng chuyển đổi số quốc gia. Nền tảng số trên không gian mạng cũng giống như hạ tầng trên thế giới thực, nếu không làm chủ nền tảng số, người dân Việt Nam làm ăn, vui chơi giải trí trên nền tảng số nước ngoài thì dữ liệu bị thu thập. Nền tảng số là tài nguyên của Việt Nam, nên Bộ Thông tin và Truyền thông đặt trọng tâm phát triển nền tảng số.
Bộ trưởng cho hay, năm 2022, Bộ đã công bố nền tảng số dùng chung quốc gia, trong đó, trên 52 nền tảng số đã cơ bản xây dựng xong và đưa vào khai thác, vận hành. Bộ trưởng cũng thông tin về tín hiệu đáng mừng khi năm nay đã có 50 triệu người Việt Nam cài đặt các nền tảng số do Việt Nam phát triển, chiếm 30% tổng số lượt cài đặt ứng dụng nền tảng của người Việt, và con số này đang tăng lên.
Tại Hội nghị Tổng kết công tác năm 2022 và triển khai nhiệm vụ năm 2023 của Bộ Thông tin và Truyền thông, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh: “Năm 2022 là năm tổng tiến công về chuyển đổi số. Chuyển đổi số đã trở thành toàn dân và toàn diện với việc tất cả các bộ, ngành và địa phương ban hành nghị quyết và chương trình về chuyển đổi số. 500 triệu tài khoản sử dụng các nền tảng số Việt Nam là con số chưa từng có. Các giao dịch về kết nối và chia sẻ dữ liệu tăng gần 5 lần”.
Nhấn mạnh năm 2023 sẽ là năm về dữ liệu, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng cũng chỉ ra một số nhiệm vụ mà Bộ Thông tin và Truyền thông sẽ thực hiện, gồm: Bảo vệ dữ liệu cá nhân; công bố và xây dựng các cơ sở dữ liệu cấp bộ, ngành và địa phương; mở dữ liệu để kết nối chia sẻ; đảm bảo an toàn dữ liệu.
Nguyễn Duy
(Bài đăng trên báo Bưu điện Việt Nam số Xuân Quý Mão 2023)
Theo đánh giá của Phó Chủ tịch Quốc hội, phiên chất vấn đã diễn ra sôi nổi với tinh thần xây dựng, trách nhiệm. Các ĐBQH đặt câu hỏi cụ thể, ngắn gọn, đúng nội dung. Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng có kinh nghiệm trong công tác quản lý ngành, lĩnh vực và đã từng trả lời chất vấn Quốc hội. Bộ trưởng nắm chắc vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý, trả lời đầy đủ, thẳng thắn với tinh thần cầu thị, đề xuất các giải pháp và phương án xử lý cụ thể.
Qua báo cáo của Bộ TT&TT và phiên chất vấn cho thấy, thời gian qua, lĩnh vực TT&TT có nhiều kết quả đáng khích lệ, đã trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình chuyển đổi số quốc gia, phê duyệt Chiến lược phát triển Chính phủ điện tử hướng tới Chính phủ số, trình Chính phủ dự án Luật Giao dịch điện tử, cơ bản hoàn thiện khung pháp lý cho việc xây dựng Chính phủ điện tử, ban hành nhiều chính sách hỗ trợ cho đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi tiếp cận thông tin, cơ sở hạ tầng viễn thông.
Chỉ số dịch vụ trực tuyến của Việt Nam xếp hạng 76/193 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới. Từng bước quản lý hiệu quả kho số, SIM thuê bao di động; ngăn chặn và gỡ bỏ hàng chục nghìn nội dung vi phạm của các nền tảng xuyên biên giới... Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được, lĩnh vực TT&TT vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.
“Qua phiên chất vấn lần này, đề nghị Chính phủ, Bộ trưởng Bộ TT&TT, các bộ trưởng có liên quan tiếp thu tối đa ý kiến của các ĐBQH, chỉ đạo quyết liệt thực hiện các giải pháp đề ra để khắc phục những tồn tại, hạn chế”, Phó Chủ tịch Quốc hội Trần Quang Phương đề nghị.
Ngay trước đó, sau khi hoàn thành phần trả lời chất vấn của ĐBQH, Bộ trưởng Bộ TT&TT Nguyễn Mạnh Hùng nhận định các câu hỏi đa dạng, trách nhiệm của các đại biểu đã mở ra nhiều cách tiếp cận mới giúp cho ngành TT&TT phát triển.
Người đứng đầu ngành TT&TT cũng chia sẻ một số quan điểm quản lý của ngành. Đó là, ngành nào quản lý cái gì trong thế giới thực thì lên không gian mạng sẽ quản lý cái đó. Dữ liệu cá nhân là tài sản quan trọng của cá nhân, mỗi người phải biết tự bảo vệ.
Nền tảng số Việt Nam là lời giải căn bản cho chuyển đổi số Việt Nam. Hỗ trợ bà con vùng dân tộc thiểu số và miền núi có sóng có thiết bị để tiếp cận thông tin. Đại học số là lời giải cho nhân lực số Việt Nam.
Cùng với đó, muốn phát triển không gian mạng lành mạnh, an toàn, phải vừa hoàn thiện thể chế vừa xây dựng văn hóa số. Chuyển đổi số là phương thức phát triển mới, hạ tầng số cũng quan trọng như các hạ tầng khác, do đó các bộ, ngành, địa phương cần quan tâm chỉ đạo, tạo điều kiện xây dựng hạ tầng số rộng khắp và hiện đại. “Cuối cùng, năm 2023 sẽ là năm dữ liệu số, tập trung giải quyết các vấn đề dữ liệu số, nâng cao nhận thức”, Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng nhấn mạnh.
Vân Anh
" alt="Ngành nào quản lý gì ngoài đời thực sẽ quản lĩnh vực đó trên không gian mạng"/>Ngành nào quản lý gì ngoài đời thực sẽ quản lĩnh vực đó trên không gian mạng
Nhận định, soi kèo ES Setif vs Belouizdad, 22h45 ngày 20/2: Trên đà hưng phấn
Vụ việc tổ chức phản động FULRO tấn công y bác sĩ hơn 40 năm trước tại Lâm Đồng
Đây là báo cáo đánh giá sự sẵn sàng của chính phủ 181 quốc gia trong việc khai thác những ứng dụng của AI để vận hành và cung cấp dịch vụ.
Đây là lần thứ 5 báo cáo chỉ số sẵn sàng AI toàn cầu được xuất bản, sau bốn lần vào các năm 2017, 2019, 2020 và 2021. Chỉ số này được sử dụng như một công cụ để so sánh tình trạng hiện tại về mức độ sẵn sàng cho AI của chính phủ các quốc gia trên thế giới.
Phương pháp đánh giá năm 2022 của Oxford Insights sử dụng 39 chỉ số dựa trên ba trụ cột là chính phủ, trình độ công nghệ, hạ tầng và dữ liệu.
Trong lần đánh giá này, Việt Nam đứng thứ 55 trên thế giới và đứng thứ 6 trong khu vực ASEAN, tăng 7 bậc so với năm 2021.
Điểm trung bình về việc sẵn sàng ứng dụng AI của Việt Nam đạt mức 53.96 (tăng so với năm 2021 là 51.82 điểm). Chỉ số này vượt qua ngưỡng trung bình của thế giới (44.61 điểm).
Đánh giá của Oxford Insights nhận định, trình độ công nghệ trong toàn khu vực Đông Á đang ngày càng phát triển. Đây là khu vực có nhiều lợi thế phát triển ngành công nghệ với dân số trẻ, kỹ năng số cao và có khả năng thích nghi nhanh với các giải pháp kỹ thuật số.
Thực tế cho thấy, những năm gần đây, tại Việt Nam, một số doanh nghiệp lớn đã xây dựng và phát triển các trung tâm nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo, thu hút nhiều chuyên gia hàng đầu từ khắp nơi trên thế giới đến làm việc. Đồng thời, tại thị trường trong nước cũng đã có một lực lượng tương đối các doanh nghiệp khởi nghiệp sáng tạo áp dụng công nghệ AI trong các sản phẩm, dịch vụ mới.
Trọng Đạt
Thế giới ghi nhận Việt Nam có bước tiến lớn về trí tuệ nhân tạo
Tổng cục Hải quan đã ký kết với 44 ngân hàng để phối hợp thu thuế điện tử, số thu đạt khoảng 99,8% số thu ngân sách toàn Ngành. Triển khai dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, 4 đạt 91% tổng số dịch vụ công. Đã tích hợp 98 TTHC lên lên Cổng dịch vụ công quốc gia. Đến nay đã có 259 TTHC của 13 Bộ, ngành kết nối, thực hiện trên Cơ chế một cửa quốc gia với hơn 50.000 doanh nghiệp tham gia. Đã kết nối chính thức Cơ chế một cửa ASEAN để trao đổi thông tin chứng nhận xuất xứ mẫu D điện tử với 9 nước thành viên ASEAN. Tổng cục Hải quan triển khai Hệ thống quản lý hải quan tự động (VASSCM) thông qua việc kết nối, trao đổi thông tin với 495 doanh nghiệp kinh doanh cảng, sân bay, kho, bãi, địa điểm chịu sự giám sát hải quan.
Trong bối cảnh hiện nay, Tổng cục Hải quan tập trung xây dựng Hải quan số tiến tới mô hình Hải quan thông minh. Mô hình Hải quan thông minh sẽ có mức độ tự động hóa cao, ứng dụng các thành tựu khoa học mới và hiện đại trên nền tảng số, phi giấy tờ, đảm bảo minh bạch, công bằng, hiệu lực, hiệu quả, có khả năng dự báo, thích ứng với sự biến động của thương mại quốc tế và yêu cầu quản lý của cơ quan Hải quan, yêu cầu chia sẻ, kết nối với các bộ, ngành, phù hợp với chuẩn mực quốc tế, phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Hiện, Tổng cục Hải quan đang xây dựng hệ thống CNTT mới thông qua hình thức thuê dịch vụ CNTT nhằm khắc phục nhược điểm của các hệ thống CNTT hiện hành. Toàn bộ giao dịch được hệ thống mới xử lý theo cách thức thống nhất, đảm bảo áp dụng nhất quán các quy định pháp luật trong nước và đối xử ngang bằng với tất cả các đối tác thương mại. Dự kiến trong 5 năm tới, 92.000 doanh nghiệp xuất nhập khẩu, kinh doanh kho, bãi, cảng khi sử dụng hệ thống CNTT mới của Hải quan sẽ tiết kiệm khoảng 920 tỷ đồng, được khai báo thủ tục hải quan mọi lúc, mọi nơi, trên mọi công cụ.
Cải cách công tác kiểm tra chuyên ngành
Năm 2021, Chính phủ đã phê duyệt đề án “Cải cách mô hình kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu”. Trên cơ sở đó, từ năm 2021, Tổng cục Hải quan xây dựng và trình Chính phủ dự thảo Nghị định quy định cơ chế quản lý, phương thức, trình tự, thủ tục kiểm tra chất lượng, kiểm tra an toàn thực phẩm đối với hàng hóa nhập khẩu. Theo đó, cơ quan Hải quan là đơn vị vận hành Cổng thông tin một cửa quốc gia để đảm bảo đơn giản hóa thủ tục kiểm tra chuyên ngành; các tổ chức được Bộ, ngành chỉ định thực hiện thủ tục kiểm tra chuyên ngành; cơ quan Hải quan chỉ thực hiện phương thức kiểm tra giảm đối với lĩnh vực an toàn thực phẩm quy định.
Với vai trò cơ quan thường trực Ủy ban Chỉ đạo quốc gia về Cơ chế một cửa quốc gia, Cơ chế một cửa ASEAN và tạo thuận lợi thương mại, Tổng cục Hải quan thực hiện nhiệm vụ điều phối các hoạt động cải cách KTCN của các Bộ, ngành theo kế hoạch của Uỷ ban. Thường xuyên chủ động rà soát những quy định pháp luật về KTCN để kiến nghị các Bộ, ngành xem xét xử lý, tháo gỡ khó khăn cho cộng đồng doanh nghiệp. Triển khai rà soát chuyển đổi mã số HS đối với danh mục hàng hoá thuộc diện kiểm tra chuyên ngành.
" alt="Tiết kiệm hơn 900 tỷ đồng nếu vận hành hệ thống CNTT hải quan mới"/>Tiết kiệm hơn 900 tỷ đồng nếu vận hành hệ thống CNTT hải quan mới