Bùi Tiến Dũng mắc sai lầm trong ngày Thể Công Viettel thua Bình Định

Thể thao 2025-04-29 16:39:24 711

Tại vòng 3 LPBank V-League 2024-2025,ùiTiếnDũngmắcsailầmtrongngàyThểCôngViettelthuaBìnhĐịbảng xếp hạng la liga 2024 Thể Công Viettel tiếp tục được chơi trên sân nhà khi tiếp đón Bình Định. Vừa có chiến thắng quan trọng trong trận derby với Hà Nội FC, thầy trò HLV Nguyễn Đức Thắng rất quyết tâm giành trọn 3 điểm trận này.

Trận đấu diễn ra hấp dẫn khi hai đội đều chủ động chơi tấn công. Phút thứ 4, Leonardo của Bình Định dứt điểm cận thành đưa bóng đi ra ngoài khung thành một cách khó tin. Ngay sau đó, Thể Công Viettel có câu trả lời bằng cú sút xa của Đức Chiến khiến thủ môn Tuấn Linh vất vả cản phá chịu phạt góc.

Phút thứ 7, tỉ số được mở cho đội khách. Xuất phát từ tình huống trung vệ Bùi Tiến Dũng đua tốc độ và bị vấp ngã trước vòng cấm đội nhà, tạo cơ hội để Alves Farias băng xuống cứa lòng đánh bại thủ môn Văn Phong. Công nghệ VAR vào cuộc nhưng không có lỗi của tiền đạo đội khách.

Phút 18, VAR vào cuộc xác định tình huống vào bóng bằng gầm giày của đội trưởng Cao Văn Triền đối với Đức Chiến bên phía Thể Công Viettel. Sau khi xem lại màn hình VAR, trọng tài Mai Xuân Hùng quyết định xóa thẻ vàng và thay vào đó là tấm thẻ đỏ truất quyền thi đấu đối với Cao Văn Triền.

Ở thế hơn người, các học trò của HLV Đức Thắng gia tăng sức ép để tìm kiếm cơ hội ghi bàn quân bình tỉ số. Dù tạo ra khá nhiều cơ hội nhưng đội chủ nhà gặp bế tắc trong các phương án tiếp cận khung thành đối phương.

Phút 45+2, ngoại binh Wesley Nata từ tuyến hai băng lên dứt điểm đưa bóng đi sát mép trên xà ngang khung thành Tuấn Linh. Hiệp một trận đấu kết thúc với tỉ số 1-0 nghiêng về phía đội khách Bình Định.

Ngay đầu hiệp 2, ngoại binh Pedro Henrique tung cú sút căng từ ngoài vòng cấm khiến thủ thành Tuấn Linh bên phía Bình Định cản phá rồi bị đau ở bả vai.

Nhằm gia tăng sức tấn công, HLV Đức Thắng tung Khuất Văn Khang vào sân. Tuy nhiên, dù đội chủ nhà tấn công áp đảo nhưng họ không làm được điều mình muốn là bàn thắng.

Hiệp 2 có 6 phút bù giờ. Phút 90+4, ngoại binh Wesley Nata của Thể Công Viettel dứt điểm căng trong vòng cấm tìm đúng vị trí của thủ thành Bình Định trước khi đi chạm xà ngang. Dù thi đấu rất nỗ lực nhưng Thể Công Viettel không thể có bàn thắng, đành chấp nhận thua 0-1 dù chơi hơn người.

Đội hình xuất phát:

Thể Công Viettel: Văn Phong, Minh Tùng, Tiến Dũng, Thanh Bình, Tiến Anh, Đức Chiến, Tuấn Tài, Hoàng Đức, Hữu Thắng, Amrildo, Wesley Nata.

CLB Bình Định: Tuấn Linh, Xuân Hưng, Văn Khoa, Trọng Hiếu, Hồng Quân, Xuân Cường, Văn Triền, Xuân Quyết, Ngọc Tín, Alisson Farias, Leo.

本文地址:http://member.tour-time.com/html/216f398815.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Siêu máy tính dự đoán Nottingham vs Man City, 22h30 ngày 27/4

 - Nhiều tài sản ở TP.HCM được các ngân hàng ráo riết rao bán đấu giá, để xử lý nợ xấu.

Bán nhà cho nợ 80%: Chiêu "đá" cục nợ xấu sang khách hàng?

AMC: Công ty đặc biệt: 'Cửa sau' của các ngân hàng

Ngày 1/11 tới, Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản Agribank (Agribank AMC) sẽ tổ chức bán đấu giá 9 tài sản, là quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở, tại các địa chỉ số 228, 228D và 230/4 Pasteur, với giá khởi điểm là 346,3 tỉ đồng, nhằm xử lý nợ xấu.

Các tài sản này hiện là tài sản thế chấp của Công ty TNHH Phát triển Địa ốc Hoàng Phố. Trước đó, công ty này đã dùng những tài sản trên để bảo đảm cho khoản vay tại Agribank - Chi nhánh trung tâm Sài Gòn. Do không có khả năng trả nợ, Công ty Hoàng Phố đã bàn giao tài sản cho Agribank - Chi nhánh trung tâm Sài Gòn. Đồng thời, các bên đã thống nhất đấu giá để thu nợ khoản vay theo quy định.

Agribank AMC cũng lưu ý đối với các cá nhân, tổ chức tham gia đấu giá là tài sản được đấu giá theo nguyên trạng và theo phương thức có sao bán vậy. Người tham gia đấu giá tài sản xem xét tài sản và tự xác định chất lượng, số lượng, tình trạng của tài sản theo hiện trạng thực tế.

{keywords}
Cao ốc phức hợp Sài Gòn One Tower dự kiến đấu giá khởi điểm trên 6.000 tỷ đồng

Cuối tháng 8/2018, Công ty TNHH MTV Quản lý nợ và Khai thác tài sản Vietinbank (Vietinbank AMC) cũng rao bán khoản nợ liên quan đến Công ty TNHH Địa ốc Gia Phú. Tính đến ngày 11/7/2018,  tổng số nợ của công ty này tại Vietinbank - Chi nhánh Thủ Đức là 21.550.700.236 đồng. Tài sản bảo đảm của bên thứ ba (của cá nhân Chủ doanh nghiệp) là căn nhà số 81/59 Hồ Văn Huê, phường 9, quận Phú Nhuận, TP.HCM.

Về nguyên trạng khoản nợ, VietinBank - Chi nhánh Thủ Đức đã khởi kiện, có bản án và quyết định thi hành án. Tuy nhiên, đã có quyết định hoãn thi hành án, kể từ ngày 19/5/2016 đến nay, do Tòa án thụ lý vụ án liên quan đến việc tranh chấp hợp đồng mua bán nhà với cá nhân khác.

Thông báo đấu giá tài sản của Vietinbank AMC cho biết, Tòa án đang tạm đình chỉ giải quyết vụ án. Tài sản bảo đảm bên tranh chấp đang sử dụng nên bên bán nợ không bàn giao thực trạng tài sản, chỉ bàn giao hồ sơ mua bán nợ, bên mua nợ tự xem và xác minh tài sản.

Trước đó, Vietinbank AMC cũng công bố thông tin chào bán Trái phiếu Công ty Cổ phần Quốc tế C&T, khối lượng 400 Trái phiếu, mệnh giá Trái phiếu 1 tỷ đồng. Đây là trái phiếu doanh nghiệp, không chuyển đổi, không có bảo đảm bằng tài sản. Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh TP.HCM đã phân loại Trái phiếu là nợ nhóm 5.

Một tài sản đưa ra đấu giá đáng chú ý nhất tại TP.HCM chính là Cao ốc phức hợp Sài Gòn M&C (Sài Gòn One Tower) tại thửa đất số 33, tờ bản đồ số 4 tại địa chỉ 34 Tôn Đức Thắng, phường Nguyễn Thái Bình, Quận 1, TP.HCM. Ngày 29/3, Công ty Quản lý tài sản của các Tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) ra thông báo bán đấu giá công trình cao ốc phức hợp và quyền khai thác công trình thuộc dự án này.

Giá khởi điểm dự kiến của khối tài sản này là 6.110 tỷ đồng. Thời gian bắt đầu nhận hồ sơ tham gia đấu giá từ ngày 2/4/2018 đến hết ngày 10/4/2018. Tuy nhiên, đến nay, vẫn chưa có thông tin về chủ nhân mới của khối tài sản này.

Quốc Tuấn

“Lọ lem” mạo nhận “công chúa”, bó tay chiêu bán nhà?

“Lọ lem” mạo nhận “công chúa”, bó tay chiêu bán nhà?

Rất nhiều dự án quảng cáo căn hộ cao cấp, hạng sang nhưng chất lượng trung bình. Mặc dù vậy, hầu như chưa có doanh nghiệp nào bị phạt vì quảng cáo thiếu trung thực.

">

Ngân hàng ráo riết bán tài sản xử lý nợ xấu

Chọn webcam hợp với nhu cầu">

Chọn webcam hợp với nhu cầu

 Quỹ bảo trì của cụm chung cư N05 (phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, Hà Nội) là gần 80 tỷ đồng.

>> Dự án của Hải Phát liên tục ‘nổi sóng’ vì hàng loạt bất cập

Hà Nội: Chủ đầu tư hết cửa ‘chây ì’ quỹ bảo trì chung cư

Vừa qua, Tổng công ty CP Vinaconex - chủ đầu tư dự án cụm nhà ở hỗn hợp chung cư kết hợp văn phòng dịch vụ tại lô đất N05 (gọi tắt là dự án cụm chung cư N05), phường Trung Hòa, quận Cầu Giấy, TP Hà Nội đã bàn giao quỹ bảo trì cụm chung cư N05 cho Ban quản trị sau 7 năm đi vào hoạt động.

Liên quan đến vấn đề này, trước đó, nhiều cư dân cụm chung cư N05 cho rằng phía chủ đầu tư chây ỳ, chậm bàn giao quỹ bảo trì “khủng” hơn 72 tỷ đồng cho Ban quản trị. 

{keywords}
Đại diện chủ đầu tư chuyển giao gần 80 tỷ đồng cho đại diện Ban Quản trị cụm chung cư N05.

Trong khi đó, đại diện chủ đầu tư cho hay, dù công trình đưa vào sử dụng từ năm 2011 nhưng đến tháng 11/2014, chủ đầu tư mới phối hợp với Ban đại diện tổ chức thành công Hội nghị nhà chung cư lần thứ nhất; Ban quản trị Cụm chung cư N05 được thành lập và được UBND quận Cầu Giấy công nhận ngày 2/12/2014.

Theo lý giải của chủ đầu tư, do thời gian này Ban Quản trị vẫn chưa kiện toàn được bộ máy, nội bộ chưa thống nhất về phương thức bàn giao quỹ bảo trì 2% của dự án cụm chung cư N05 nên đã chuyển toàn bộ số tiền Quỹ bảo trì 2% vào tài khoản có kỳ hạn tại ngân hàng.

Trên thực tế, thời gian qua tại Hà Nội tranh chấp về phí bảo trì diễn ra phổ biến, từ chung cư giá rẻ cho đến cao cấp. Tại nhiều chung cư, cư dân căng băng rôn, xuống đường “đòi” chủ đầu tư trả quỹ bảo trì.

Cư dân Hồ Gươm Plaza ở Mỗ Lao (Hà Đông) do Công ty cổ phần May Hồ Gươm làm chủ đầu tư nhiều lần căng băng rôn, kiến nghị cơ quan quản lý để gây sức ép yêu cầu chủ đầu tư bàn giao gần 20 tỷ đồng tiền phí bảo trì của tòa nhà và phải chấp nhận để đơn vị này trả lại phí bảo trì một cách nhỏ giọt.

Hay tại chung cư The Pride (Hà Đông) do Công ty Cổ phần Đầu tư Hải Phát làm chủ đầu tư, cư dân cũng căng băng rôn phản đối chủ đầu tư về hàng loạt bất cập, sai phạm. Trong đó, cư dân vô cùng bức xúc về việc chủ đầu tư cố tình trì hoãn việc thành lập Ban quản trị khi cư dẫn đã sinh sống ổn định 3 năm nay. Họ cho rằng, hành động này của chủ đầu tư là để cố tình “om” hàng chục tỷ đồng phí bảo trì của gần 2.000 căn hộ chung cư tại dự án…

Đề xuất khởi tố chủ đầu tư chiếm dụng phí bảo trì chung cư

Vừa qua, trong báo cáo vừa gửi Thủ tướng Chính phủ về tình trạng cư dân khiếu nại và phản đối chủ đầu tư tại các dự án bất động sản, Bộ Xây dựng chỉ ra có hơn 215 dự án xảy ra khiếu nại, tranh chấp. Trong đó có 108 dự án xảy ra tranh chấp giữa chủ đầu tư với cư dân hoặc giữa các chủ thể liên quan trong phạm vi dự án, với nội dung tranh chấp nhiều nhất là về phí bảo trì chung cư.

Cụ thể: Chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc chỉ bàn giao một phần kinh phí bảo trì cho Ban quản trị (39/108 dự án, khoảng 36%) ; Chủ đầu tư không nộp kinh phí bảo trì đối với phần diện tích thuộc sở hữu riêng (3/108 dự án); Chủ đầu tư chiếm dụng kinh phí bảo trì để sử dụng vào mục đích khác (4/108 dự án); Chủ đầu tư không công khai, minh bạch trong việc sử dụng kinh phí bảo trì cho tòa nhà (1/108 dự án); Các bên không thống nhất được số liệu quyết toán để xác định kinh phí bảo trì mà Chủ đầu tư phải bàn giao cho Ban quản trị (6/108 dự án)....

{keywords}
Cư dân chung cư StarCity (81 Lê Văn Lương) đội mưa “đòi” quỹ bảo trì (tháng 8/2018)

Cũng tại báo cáo này, Bộ Xây dựng đã điểm tên nhiều chung cư chủ đầu tư không bàn giao, chậm bàn giao hoặc chỉ bàn giao một phần phí bảo trì cho ban quản trị như tại Hà Nội: chung cư Hateco Hoàng Mai, Star City 81 Lê Văn Lương, 310 Minh Khai, Hồ Gươm Plaza…. Tại TP. HCM: dự án Hoàng Anh River View, chung cư Khánh Hội 2, chung cư The Morning Star, chung cư Investco-Babylon, New Sài Gòn…

Trước vấn đề trên, Bộ Xây dựng đã đề xuất Bộ Công an và các ngành liên quan tiến hành tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm các quy định về phòng cháy chữa cháy cũng như việc thực hiện thẩm định, nghiệm thu về phòng cháy và chữa cháy đối với các dự án đầu tư xây dựng nhà chung cư theo quy định của pháp luật.

Đối với những chủ thể có hành vi vi phạm nghiêm trọng trong quản lý, sử dụng, vận hành nhà chung cư, đặc biệt là hành vi chiếm dụng, sử dụng kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của nhà chung cư trái quy định của pháp luật, Bộ Xây dựng đề xuất các cơ quan chức năng tiến hành tổ chức, điều tra, khởi tố, truy cứu trách nhiệm.

Trong khi đó, nêu ý kiến để giải quyết mâu thuẫn liên quan đến quỹ bảo trì, ông Nguyễn Văn Đực, Phó Giám đốc Công ty địa ốc Đất Lành cho rằng, có thể không thu khoản phí bảo trì này theo % giá bán. Khi chủ đầu tư bảo hành hết 5 năm theo quy định, nếu có hỏng hóc thì lúc đó cư dân tự thỏa thuận đóng tiền để bảo trì.

Hồng Khanh

Trục lợi quỹ bảo trì, phạt kịch trần vẫn lời bạc tỷ

Trục lợi quỹ bảo trì, phạt kịch trần vẫn lời bạc tỷ

Tình trạng chủ đầu tư chiếm dụng để trục lợi quỹ bảo trì đang diễn ra tràn lan ở nhiều chung cư.

">

Dân chung cư nhận quỹ bảo trì ‘khủng’ gần 80 tỷ đồng

友情链接