Nhận định, soi kèo Borussia Dortmund vs Union Berlin, 0h30 ngày 23/2: Phong độ sa sút
相关文章
- 、
-
Siêu máy tính dự đoán Everton vs MU, 19h30 ngày 15/2 -
- Trước ngày khai giảng, mọi người trong gia đình mình tranh luận gay gắt câu hỏi này làm mình nhớ hồi năm 1999, lúc mình chuyển từ Châu Phi về Canada xin việc. Khi đó gặp làn sóng dót-com thứ 1, các tờ báo ở Mỹ đẩy mạnh các ấn phẩm điện tử và tuyển phóng viên ầm ầm. Mình được nhận vào 1 hãng tin lớn sau 2 cuộc phỏng vấn qua điện thoại và 1 bài thi về kiến thức tài chính. Lương của phóng viên mới ra trường lúc đó là 60 ngàn đô Canada/năm (khoảng 45 ngàn đô Mỹ).
Năm nay, tổ chức CareerCastxếp 2 nghề "phóng viên báo in" và "phóng viên phát thanh" vào Top 5 của những công việc "tồi tệ nhất" ở Mỹ. Với báo in, đây là năm thứ 3 đứng ở vị trí này. Lý do bao gồm: lương phóng viên mới vào nghề là 36-37 ngàn đô/năm - tụt xuống so với 17 năm trước - và tương lai nghề nghiệp sẽ còn tiếp tục xấu đi.
Tại sao mình lại kể chuyện này? Gần đây bọn mình khảo sát sinh viên và người đi làm ở Việt Nam về mong muốn khi chọn công việc, một số rất đông muốn có việc "ổn định". Khi mình nói chuyện với phụ huynh về nghề nghiệp của con thì phần đông mọi người nói"Anh/chị muốn cháu học nghề gì sau này dễ xin việc".
Thí sinh thi đại học năm 2016. Ảnh minh họa: Lê Anh Dũng Cả hai mong muốn này không có gì sai vì một mục tiêu lớn của công việc là mang lại thu nhập để lo cho cuộc sống của mình và gia đình. Tấm bằng và những kỹ năng giúp ta tìm được việc làm sau khi ra trường là mục tiêu đúng đắn thứ 1. Việc làm an toàn và có cơ hội phát triển là mục tiêu đúng đắn thứ 2.
Nhưng có một sự thật là nền kinh tế đang thay đổi nhanh chóng.
Trong hơn thập kỷ qua một số ngành đã thu nhỏ lại rất nhiều.
Bản thân mình đã chứng kiến mạng xã hội và các kênh thông tin số tạo nên một "đe doạ tuyệt chủng" của nghề báo giấy ở các nước phương Tây.
Hàng loạt bạn bè và đồng nghiệp đã mất việc, phải chuyển nghề vì các tờ báo đóng cửa hoặc cắt giảm.
Gần đây, ngành dầu khí - một trong những ngành xương sống của nhiều nền kinh tế - cũng đang thu hẹp do cung vượt cầu, đẩy nhiều công ty tới tình trạng phá sản.
Thí sinh tham khảo thông tin chọn nguyện vọng xét tuyển bổ sung trong kỳ tuyển sinh ĐH 2016. Ảnh: Đinh Quang Tuấn Xu hướng này chưa dừng lại, và các chuyên gia dự đoán sẽ còn nhiều ngành thu nhỏ, công việc mất đi và nghề không còn cần thiết nữa vì máy tính đang dần làm thay nhiều việc của con người hơn và tài nguyên thiên nhiên cạn hẹp buộc chúng ta phải sáng tạo và nhân tạo.
Vậy phải chọn nghề gì để không thất nghiệp? Mình có 2 câu trả lời:
1) Không có nghề nào an toàn 100%; và
2) Nghề nào rồi cũng sẽ ổn cả.
Tại sao lại mâu thuẫn thế? Vì không ai đoán được tương lai. Năm nay ở Mỹ một trong những nghề lương cao và dễ xin việc nhất là nghề... lái xe tải. Bao nhiêu bạn muốn làm nghề đó? Du học sinh muốn ở lại Mỹ có sẵn sàng đi học lái xe tải thay vì học Công nghệ thong tin hay Quản trị kinh doanh? Chắc là không.
Vậy nên, bạn hãy chọn ngành gì mình yêu thích (hay không ghét) và học thật tốt. Nhưng quan trọng hơn là bạn hãy trang bị cho mình khả năng thích ứng, tái tạo mình và thay đổi nghề nghiệp, và làm cho mình thành nhân lực thiết yếu ở mỗi công ty.
Làm thế nào để có được điều đó? Nếu đang là sinh viên, bạn hãy đi ra ngoài, xin thực tập, tình nguyện, tích lũy kinh nghiệm, xây dựng quan hệ... để nâng cao năng lực và kỹ năng làm việc của mình. Nếu bạn ra trường rồi hay đang đi làm, hãy tiếp tục học và liên tục nâng cấp tay nghề, trang bị cho mình kiến thức và kỹ năng mới. Thêm vào đó, hãy luôn nhận trách nhiệm mới và tìm cơ hội phát triển ngay nơi mình đang làm.
Nói cách khác, mục tiêu của bạn không phải là tìm việc ổn định", mà phải là trở thành người không công ty nào muốn cắt giảm. Nghĩa là trở thành nhân sự ổn định. Mình tin rằng, khi đó, dù là thời thế nào, bạn cũng sẽ cạnh tranh được với người khác và các cỗ máy tính ngày càng thông minh. Và khi đó bạn sẽ làm chủ công việc và cuộc sống của mình. Và hãy nhớ, ai cũng nên học một ngoại ngữ và tìm hiểu về những công nghệ mới!
- Đào Thu Hiền (CEO, GPA Vietnam JSC)
-
Hậu trường không có trên sóng của 'Cuộc đời vẫn đẹp sao'Bộ phim "Cuộc đời vẫn đẹp sao" của đạo diễn, NSƯT Danh Dũng ngày càng thu hút nhiều quan tâm của khán giả yêu phim truyền hình. Phim xoay quanh cuộc sống vất vả của những người dân lao động. Với bối cảnh đặc biệt, cả đoàn trải qua nhiều khó khăn nhưng vẫn có nhiều khoảnh khắc vui vẻ bên nhau trong quá trình quay phim. Trên trang cá nhân, NSƯT Hoàng Hải - người gây ấn tượng mạnh với nhân vật Lưu - thường xuyên chia sẻ ảnh hậu trường. Bộ ba diễn viên tạo dáng chụp hình hài hước khi nghỉ ngơi chờ quay. "Anh bảo mang cái bu đi đuổi gà, chạy một vòng chỉ thấy bu chứ không thấy gà đâu", nghệ sĩ Hoàng Hải tếu táo khi đăng hình cùng diễn viên Thanh Hương. NSƯT Hoàng Hải ăn cơm hộp cùng đoàn phim giữa bối cảnh quay đầy rác. Lấy nhiều nước mắt của khán giả với vai diễn Luyến, Thanh Hương chụp hình rất thân thiết cùng NSƯT Thanh Quý (bà Tình) ở hậu trường. Trong phim, bà Tình là mẹ chồng Luyến. Diễn viên Tô Dũng (vai Điền) cũng tranh thủ ghi lại những khoảnh khắc đáng nhớ. Lần tái xuất màn ảnh nhỏ này, Tô Dũng khác hẳn các vai trước. Anh cùng ê-kíp gặp nhiều khó khăn khi quay phim nhưng là trải nghiệm đáng giá của người diễn viên. Diễn viên Minh Cúc vào vai Bình Bé Bỏng - nhân vật mang lại nhiều sự hài hước, tạo màu sắc, điểm nhấn cho phim. Cô từng chia sẻ với VietNamNet, trên phim có nhiều cảnh vật lộn, đánh nhau trầy xước, tím bầm chân tay nhưng vẫn vui vì đó là công việc của người diễn viên. Tạo hình ấn tượng, hài hước của nhân vật Bình Bé Bỏng được Minh Cúc chụp làm kỷ niệm. Các nghệ sĩ tranh thủ tập kịch bản trước khi quay mỗi phân đoạn. Phim hiện phát sóng vào khung giờ vàng VTV3 vào tối thứ 2,3,4 hàng tuần. 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 18: Lưu say rượu tỏ tình với LuyếnTrong 'Cuộc đời vẫn đẹp sao' tập 18, Lưu buồn, uống rượu say và tỏ tình với Luyến.">
-
Cảnh sát Nhật Bản thử nghiệm camera AI bảo vệ yếu nhânKhu vực nơi cựu Thủ tướng Nhật Bản Abe Shinzo bị bắn ngày 8/7/2022. (Ảnh: Nikkei) Hệ thống sẽ học cách nhận ra các chuyển động bất thường như liên tục đảo mắt nhìn quanh. Mắt người rất khó phát hiện hành vi bất thường giữa đám đông. Vì thế, hệ thống giúp lực lượng bảo vệ loại bỏ các rủi ro an ninh.
Ngoài ra, cảnh sát còn thử nghiệm chức năng phát hiện súng và đồ vật đáng nghi, phát hiện xâm nhập. Cơ quan cảnh sát quốc gia sẽ kiểm tra tính chính xác của camera AI trong quá trình thử nghiệm và thận trọng cân nhắc khả năng sử dụng hệ thống trong thực tiễn.
Camera AI thu thập lượng lớn dữ liệu, do đó để cân bằng chức năng và bảo vệ dữ liệu là một thách thức. Liên minh châu Âu cấm dùng công nghệ nhận diện gương mặt trong dự thảo quy định toàn diện về trí tuệ nhân tạo. Cảnh sát trong khu vực không được thử nghiệm công nghệ này.
Một trong những lý do khiến cảnh sát Nhật Bản quyết định thử hệ thống mới là số vụ tấn công của một cá nhân đang gia tăng và ngày càng khó phát hiện. Ngoài vụ ám sát ông Abe, còn có một vụ tấn công Thủ tướng Fumio Kishida vào tháng 4.
AI được sử dụng ngày một nhiều trong hoạt động của cảnh sát. Theo khảo sát của tổ chức Carnegie Endowment for International Peace năm 2019, công nghệ được dùng tại 52/176 quốc gia, nhất là tại châu Âu, Mỹ và châu Á. Theo Isao Itabashi, nhà phân tích chính của Hội đồng Chính sách công (Tokyo) kiêm chuyên gia về các biện pháp chống khủng bố, AI giúp cảnh sát làm việc hiệu quả hơn vì có thêm công cụ cảnh giác.
Chính phủ Pháp đã thông qua dự luật cho phép lắp đặt camera an ninh AI trong kỳ Olympics và Paralympics Paris 2024. Tại Nhật Bản, khu vực tư nhân đang dẫn đầu việc ứng dụng AI. Tại hội nghị G7 tổ chức ở Hiroshima hồi tháng 5, công ty đường sắt West Japan Railway đưa vào hệ thống cảnh báo nhân viên bảo vệ khi phát hiện hành vi bất thường.
(Theo Nikkei)
">