Soi kèo góc Ajax vs Galatasaray, 3h00 ngày 31/1

Thế giới 2025-02-03 14:04:33 1568
èogócAjaxvsGalatasarayhngàmu vs mc   Hoàng Ngọc - 30/01/2025 01:37  Kèo phạt góc
本文地址:http://member.tour-time.com/html/32f594335.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo Istra 1961 vs HNK Gorica, 23h00 ngày 31/1: Gia tăng khoảng cách

{keywords}

Thông tin nói trên được báo The Investorđưa ra sau triển lãm màn hình iMiD 2016 vừa diễn ra ở thủ đô Seoul của Hàn Quốc hồi tuần trước. Theo bài báo, Park Won-sang, một kỹ sư thuộc mảng chế tạo màn hình của Samsung, đã tiết lộ rằng, mặt trước của chiếc smartphone Galaxy S ra mắt năm sau sẽ dành hơn 90% không gian cho màn hình.

The Investorcho biết, tỉ lệ trung bình của màn hình trên tổng diện tích mặt trước smartphone Samsung hiện nay vào khoảng 80%. Nếu thông tin rò rỉ trên là chính xác, nó sẽ đồng nghĩa Galaxy S8 có màn hình rộng hơn thiết bị tiền nhiệm ít nhất 10%. Hiện người ta vẫn chưa rõ, màn hình cong nổi tiếng của Samsung có được tính vào tỉ lệ này hay không.

Tuy nhiên, Samsung không có ý định dừng lại ở tỉ lệ 90%. Theo kỹ sư Park Won-sang, Samsung có thể hướng tới phát triển thiết bị có màn hình chiếm tới 99% diện tích mặt trước máy. Điều này phản ánh một xu hướng đang phát triển, nhằm khiến smartphone có màn hình rộng nhất có thể.

Tờ The Investor cũng bổ sung thêm một số phỏng đoán về cấu hình cũng như tính năng sẽ xuất hiện trong mẫu Galaxy S ra mắt năm 2017, chẳng hạn như màn hình OLED và phần thân không mép viền. Mặc dù công ty Hàn Quốc vẫn chưa chính thức thông báo về Galaxy S8, nhưng những đồn đoán mới nhất có nội dụng khá phù hợp với các thông tin rò rỉ trước đây về màn hình tràn ra mép viền điện thoại.

Ngoài ra, sự tồn tại của Galaxy S8 với màn hình choán gần hết mặt trước điện thoại cũng tương đồng với ý tưởng rằng, Samsung sẽ loại bỏ nút Home và tích hợp cảm biến vân tay xuống phía dưới màn hình smartphone.

Tuy nhiên, cho tới khi Samsung chính thức giới thiệu mẫu Galaxy S tiếp theo, các thông tin trên vẫn chỉ được coi là những lời đồn đoán. Công ty Hàn Quốc hiện vẫn chưa đưa ra bất kỳ bình luận nào về bài báo của The Investor.

Tuấn Anh (Theo CNET)

">

Galaxy S8 sẽ có màn hình mở rộng kỷ lục?

Trong khi các xu hướng công nghệ thông minh mới nhất liên tục xuất hiện và thu hút sự chú ý, các chuyên gia lại đang thúc giục các nhà lãnh đạo đô thị tập trung hơn nữa vào các thách thức khi xây dựng thành phố thông minh, đó chính là con người, các công dân thành phố, chứ không phải là công nghệ. Đó là nội dung được những người tham dự hội nghị VERGE 16 tổ chức gần đây ở Santa Clara, California đưa ra. Đây là hội nghị hội tụ các nhà lãnh đạo trong lĩnh vực thành phố thông minh.

Bức thông điệp chính là các nhà lãnh đạo chính phủ và công nghiệp cần tập trung vào bức tranh thành phố thông minh lớn hơn, chứ không chỉ chăm chú vào các công nghệ mới nhất.

Đặc biệt, cần tập trung hơn vào hệ thống kinh tế, chính trị có ảnh hưởng đến các công dân trong một thành phố thông minh. “Giải pháp công nghệ đã có”, Kirain Jain, lãnh đạo của thành phố Oakland, nói. “Điều chúng ta thực sự cần xem xét là các vấn đề quản trị”.

Các thiết bị và nền tảng thành phố thông minh mới đang nở rộ và được tư vấn tích hợp vào cơ sở hạ tầng thành phố. Tuy nhiên, các nhà lãnh đạo chính phủ đang bị thúc giục phát triển chiến lược công nghệ nhắm đến nhu cầu của công dân trước tiên, chứ không phải là ưu tiên công nghệ và phải tìm hiểu xem liệu công chúng sẽ được hưởng lợi gì.

">

Ai mới là người thực sự hưởng lợi khi xây thành phố thông minh?

Nhận định, soi kèo Stuttgart vs Monchengladbach, 21h30 ngày 1/2: Chưa thể vực dậy

Vine từng được Twitter mua lại với giá 30 triệu USD vào 10/2012. Ảnh: Forbes.

Trước khi Vine chính thức ra mắt, người dùng đã coi giới hạn 6 giây là một thách thức sáng tạo. Cách Vine tự động phát đi phát lại hình ảnh động có âm thanh khiến người dùng thấy nó quá mới lạ.

Bộ ba Dom Hofmann, Rus Yusupov và Colin Kroll sáng lập Vine được bốn tháng thì Twitter mua lại. Chính họ cũng kinh ngạc trước điều đó. Phần mềm chạy thử ban đầu của họ cũng chỉ có 10-15 người sử dụng.

Trong vòng vài tuần, Vine đã phát triển vượt xa tưởng tượng của các nhà sáng lập, trở thành một hiện tượng văn hóa đầy thú vị. Sau khi ra mắt, không ai có thể phủ nhận rằng Vine đang thúc đẩy tính sáng tạo và trải nghiệm người dùng.

Song, mọi trải nghiệm trên Vine phải đến lúc dừng. Thứ năm vừa qua (29/10), Twitter tuyên bố sẽ đóng cửa Vine trong vài tháng tới. Vine vẫn tồn tại trên phiên bản web, nhưng công cụ từng được ưa chuộng này giờ đây đang theo dấu chân Betamax - phương tiện lưu trữ thất bại của Sony.

Cuộc phỏng vấn với bảy cựu giám đốc Vine đã tiết lộ chân dung về công ty có ảnh hưởng văn hóa vượt xa lợi ích chiến lược với Twitter. Đội ngũ Vine tại New York đã xoay sở tăng số người dùng cũng như nhiều cách để thu lợi nhuận.

Trong khi Vine tự tin về vị thế dẫn đầu trong các ứng dụng video, thì bản thân nó không thể theo kịp các đối thủ trong việc bổ sung các tính năng.

Vine cũng tạo ra nhiều hiện tượng văn hóa hơn so với hầu hết ứng dụng đối thủ, với lượng người dùng gấp đôi. Tuy nhiên, các vấn đề kinh doanh tại Twitter trong năm nay khiến Vine hoặc hạ giá, hoặc phải đóng cửa.

Năm 2013, Vine bắt đầu cho phép khách hàng quay clip bằng camera trước, từ đây, việc sử dụng phát triển nhanh chóng. Hàng loạt ngôi sao trẻ nổi lên với dịch vụ này, kéo theo sự hình thành một mạng lưới hoạt hình do người thật thủ vai.

Đánh giá trong năm 2014, tờ The New Yorkerđặt Vine vào tâm điểm khi bàn về thế hệ những người nổi tiếng nhờ ứng dụng video. Cây bút kỳ cựu Tad Friend viết: “Trong chớp mắt, với vòng lặp vô tận, Vine vừa rút ngắn thời gian, và cũng vừa kéo dài nó”.

Vô số meme ra đời, vì thế, tình trạng post trùng lặp nội dung xuất hiện. 2014 là một năm Vine đạt đỉnh cao. Công ty nghiên cứu dữ liệu 7Park thống kê rằng 3,64% người dùng Android mở Vine vào 8/2014. Giờ đây, con số ấy chỉ còn 0,66%.

Vine không thể tạo nên sự khác biệt

Thách thức lớn nhất xuất hiện khi Instagram ra mắt video 15 giây vào tháng 6/2013. Nó mở đầu cho sự thất bại của Vine. Vine không thích ứng kịp để tạo nên sự khác biệt. Các nhà tiếp thị chuyển dòng tiền khỏi công ty, những ngôi sao cũng nối gót.

Vi sao Vine chet? hinh anh 2
Vine, không thích ứng kịp để tạo nên những điệu khác biệt, bắt đầu xuống dốc trước sự cạnh tranh từ Instagram. Ảnh: The Verge.

Sau đó, Snapchat cũng cung cấp dịch vụ video 10 giây, cuối cùng trở thành một ứng dụng được tiếp thị phổ biến. Khi thấy các nền tảng khác vượt mặt, các ngôi sao đàm phán với Vine để được trả tiền cho các bài đăng. Số đàm phán này đình trệ, Washington Post cho thấy người dùng nổi tiếng trên Vine đang chia sẻ ít video hơn.

Sai lầm từ cấp quản lý

Ở cấp quản lý, Vine không hướng tới sự ổn định lâu dài. Những vị lãnh đạo từ bỏ để theo đuổi con đường khác. Tổng giám đốc mới Hannah Donovan chỉ có kinh nghiệm làm việc tại một chuỗi công ty khởi nghiệp âm nhạc. Sự thiếu kinh nghiệm dạn dày của ông đã khiến nhiều nhân viên hoài nghi, và lo lắng vào một thất bại.

Trong năm nay, giám đốc điều hành Twitter thảo luận cách tập hợp video với Twitter. Hồi tháng sáu, công ty này muốn sáp nhập Vine vào danh sách ứng dụng Twitter.

Tuy vậy, việc sáp nhập không thành, mùa hè này, giám đốc cấp cao của Vine đã sắp sửa ra đi. Twitter quyết định bán lại, song theo New York Times, họ vẫn chưa tìm được một người mua.

“Mọi thứ cản trở Vine xuất phát từ một vấn đề, đó là sự thiếu thống nhất và khả năng lãnh đạo trên một tầm nhìn cụ thể”, Ankur Thakkar – người đứng đầu Vine từ 2014 đến 8/2016 chia sẻ.

Vi sao Vine chet? hinh anh 3
Người dùng - vốn là yếu tố tạo nên thành công của Vine - giờ đã rời bỏ họ.

“Điều này phải kể đến đội ngũ phụ trách dự án cũng như mọi thứ họ đang làm”, họ không hề đưa ra bất kỳ thay đổi đáng kể nào suốt một năm.

Các ngôi sao đình đám nhờ Vine chuyển qua những nền tảng khác. Giới hạn video 6 giây không còn gây thích thú như xưa. Khách hàng hài hước, điểm làm nên sự sống còn của Vine đã không còn.

Giờ đây, người dùng có thể theo dõi một vài ngôi sao của Vine trên Instagram, Snapchat, Twitter hay bất kỳ đâu. Vine không còn khác biệt, nó giống như một ban nhạc đã tan đàn xẻ nghé, và mỗi thành viên đường ai nấy đi.

">

Vì sao Vine chết?

Cuộc thi “Sinh viên với ATTT” được Bộ GD&ĐT cùng Hiệp hội ATTT Việt Nam (VNISA) phối hợp tổ chức thường niên từ năm 2009 đến nay nhằm mục đích phát hiện, bồi dưỡng tài năng và nâng cao nhận thức về ATTT cho sinh viên của các học viện, trường đại học và cao đẳng trên toàn quốc; qua đó khuyến khích, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu, dạy học và nâng cao nhận thức về ATTT trong các trường.

Trong lần thứ 9 được tổ chức, theo Ban tổ chức, thể lệ cuộc thi “Sinh viên với ATTT” 2016 đã có một số thay đổi như: không giới hạn số đội từ một trường để tạo cơ hội cho nhiều sinh viên hơn được dự thi, số đội dự thi vòng chung khảo được tăng lên 10 đội thay vì 6 đội như các năm trước để tạo tính cạnh tranh lớn hơn. Thực tế những năm qua cho thấy cuộc thi “Sinh viên với ATTT” đã giúp phát hiện, bồi dưỡng nguồn nhân lực an toàn, an ninh thông tin trẻ, có chuyên môn giỏi.

Thông tin mới nhất từ Ban tổ chức cho hay, 59 đội thi đến từ các học viện, trường đại học và cao đẳng trong cả nước sẽ tham gia tranh tài trong vòng sơ khảo cuộc thi “Sinh viên với ATTT” năm 2016 diễn ra đồng thời tại 3 miền Bắc - Trung - Nam trong thời gian từ 8h đến 17h ngày 5/11/2016.

Cụ thể, với khu vực miền Bắc, 28 đội thi của các trường từ Hà Tĩnh trở ra Bắc sẽ tham gia thi tại Học viện Kỹ thuật quân sự, Số 236 Hoàng Quốc Việt, Cầu Giấy, Hà Nội. Khu vực miền Trung, 13 đội thi của các trường từ Quảng Bình đến Nha Trang và khu vực Tây Nguyên thi tại Đại học Duy Tân, số 254 (182 số cũ) Nguyễn Văn Linh, TP Đà Nẵng. Còn khu vực miền Nam, 18 đội thi thuộc các trường tại Đà Lạt, khu vực miền Đông và miền Tây Nam Bộ sẽ tham gia thi ở Đại học Tôn Đức Thắng, số 19 Nguyễn Hữu Thọ, Phường Tân Phong, Quận 7, TP.HCM.

">

Ngày 5/11, thi sơ khảo “Sinh viên với An toàn thông tin” năm 2016

友情链接