Nhận định, soi kèo Anderlecht vs Hoffenheim, 03h00 ngày 31/1: Khó cho cửa trên
(责任编辑:Kinh doanh)
下一篇:Soi kèo phạt góc Leganes vs Rayo Vallecano, 3h00 ngày 1/2
Cứ đến tháng 5, tháng 6 hàng năm, là mùa cá ngần, loại cá nhỏ xíu không xương vùng sông Đà lại về. Cá trắng muốt như thủy tinh, mềm như bún, chỉ có một vết đen suy nhất là mắt.
Cá có vị ngọt của cá sông tự nhiên, hoàn toàn không có mùi tanh. Tranh thủ cá ngần đang đến mùa nên chị em thi nhau mua về chế biến. Cá ngần có thể đem làm chả, nấu canh đều rất ngon.
Chị Trang Nhung
Chị Trang Nhung (Hà Nội) rất đam mê bếp núc. Ngày nào chị cũng chăm chỉ vào bếp nấu ăn cho gia đình. Khi mùa cá ngần về, chị không thể bỏ qua được sức hấp dẫn của chúng, nên mua nguyên liệu về chế biến. Dưới đây là cách làm 2 món ngon từ cá ngần, các bạn có thể tham khảo:
1. Chả cá ngần
Nguyên liệu:
- Cá ngần đã rửa sạch để ráo nước
- Thịt lợn mông sấn (cả nạc và mỡ) xay nhỏ, hành khô băm nhỏ, hành tươi, lá mùi tàu, thìa là (mấy lá này đều thái nhỏ), ớt, tiêu, bột nêm, bột canh. Các bạn gia giảm gia vị cho vừa với khẩu vị của gia đình mình nhé!
Cách làm:
- Trộn tất cả các nguyên liệu phía trên với nhau, thêm chút bột bắp (hoặc bột chiên giòn) để chả có độ kết dính.
- Nặn hỗn hợp này thành những miếng chả vừa ăn.
- Cho chảo lên bếp, thêm dầu ăn vào đun nóng, sau đó cho từng viên chả cá ngần vào chiên lửa vừa cho chín vàng 2 mặt.
Tuy là những con cá bé, mềm và không xương nhưng lúc được nấu chín thì chả cá lại rất dai mà không hề nhũn nát.
- Bày chả cá ngần lên đĩa, chấm với nước mắm pha với chanh, tỏi, ớt thêm chút tiêu xay. Mùi thơm, ngọt, dai, săn, không tanh lại lành của thịt cá mềm tan trong miệng ngon không nỡ chối từ!
2. Cá ngần nấu canh chua
Nguyên liệu gồm có:
- Cá ngần đã rửa sạch để ráo nước
- Dứa thái miếng
- Cà chua bỏ vỏ, hạt thái nhỏ
- Nước cơm mẻ lọc bỏ bã (hoặc dùng bỗng, me chua)
- Tép tỏi đập dập
- Thì là, rau răm, hành tươi, lá mùi tàu thái nhỏ
- Nước lọc (lượng nước đủ ăn). Cá mình không ướp gia vị, để nguyên vậy khi ăn mới cảm nhận hết vị ngọt, thơm.
Cách làm:
- Cà chua khía chữ thập phần dưới quả, ngâm vào nước nóng già, sẽ dễ dàng lột vỏ.
- Tỏi phi với chút dầu ăn (nấu canh cá không phi tỏi chín vàng, tỏi chỉ chín tới sẽ có hương vị riêng cho món canh cá) tiếp tục cho cà chua đảo chín mềm.
- Cho gia vị: Bột nêm, bột canh, nước mắm vào.
- Cà chua ngấm gia vị thì cho nước vào cùng với dứa, đun sôi.
- Nồi canh sôi, cho nước mẻ vào (cho nước mẻ ít một, khi nước sôi trở lại nêm nếm độ chua, nếu chưa đủ độ chua theo khẩu vị thì cho thêm).
Nước canh sôi cho cá vào đun 5 phút là cá chín, cho thìa là, rau răm, hành tươi, lá mùi tàu thái nhỏ vào, tắt bếp.
Món canh ăn nóng, kèm với rau sống. Vị chua chua, thanh thanh của cơm mẻ, quyện cùng với vị ngọt của cá thật thanh mát làm cho nắng nóng ngày hè như được dịu lại.
Canh chua cá ngần ngon tuyệt
Mâm cơm hấp dẫn của nhà chị Trang Nhung khi có món canh chua cá ngần và chả cá ngần!
Theo Phụ nữ Việt Nam
Hai cách nấu chè hạt sen thơm ngon đơn giản tại nhà
Chè hạt sen đậu xanh và chè hạt sen long nhãn là 2 món chè giúp giải nhiệt ngày hè. Cách nấu chè hạt sen khá đơn giản. Chỉ cần vài nguyên liệu cùng ít thời gian là đã có nồi chè hạt sen thơm ngon, bổ dưỡng.
" alt="Cách làm 2 món ngon từ cá ngần, cứ đến mùa là không thể bỏ qua" />- 1. Năm ấy, khi mối tình đầu của tôi nói câu rời xa với lý do "anh phải lo cho sự nghiệp", tôi đã hẫng hụt và níu kéo rất nhiều. Đến cuối cùng, tôi hiểu ra, một người đã kiên quyết bước ra khỏi cuộc đời tôi thì kết cục chẳng thể nào thay đổi.
Yêu nhau - người ta có hàng ngàn hàng vạn cách để cùng nhau hướng tới tương lai tốt đẹp hơn. Hết yêu - người ta cũng tìm được vô vàn lý do để buông bỏ hết ước hẹn từng thề thốt.
2. Trên đời này vốn dĩ không hề tồn tại hai chữ "mãi mãi". Trong một vài câu chuyện nào đó, mãi mãi cũng có hạn định bằng thời gian. Chẳng ai biết trước, liệu người kề cạnh hôm nay, ngày mai khi thức dậy có còn nắm chặt bàn tay. Thế nên, chúng ta chọn cách yêu thương trọn vẹn ở hiện tại, để không phải sống trong chuỗi ngày hoài niệm mơ hồ.
3. Tôi từng vứt bỏ hết lòng kiêu hãnh chỉ để mong người ấy có thể ở lại bên cạnh. Nhưng có một điều, bạn biết đấy, tình yêu không thể níu lại chỉ vì một chút lòng thương hại. Một mối tình đã xuất hiện những vết cắt, dù có ở lại thì tan vỡ cũng là chuyện sớm muộn mà thôi.
4. Bạn sẽ rất khó để chấp nhận rằng tình yêu bạn dày công vun xây đã đến ngày chia tay. Nhưng cuộc sống luôn có những bất ngờ như vậy, dù muốn dù không thì bạn vẫn phải bước tiếp con đường mà không có người ấy. Trong một vài trường hợp, níu kéo là cách thể hiện ranh giới cuối cùng còn lại của tình yêu.
5. Tôi luôn quan niệm, một khi người ấy đã chọn cách buông tay thì tôi sẽ không bao giờ níu kéo. Với tôi, níu kéo là một cụm từ "rất mất giá". Bởi vậy, thường thì khi yêu tôi sẽ trao đi tất cả trái tim chân thành, để đến khi lỡ có rời xa cũng chẳng bao giờ phải hối tiếc.
6. Vì ai cũng có "cái tôi" rất cao nên phút sau cuối ấy đều không ngoái đầu nhìn lại. Nhiều năm sau, tôi mới biết, hóa ra, cậu ấy cũng từng mong chờ cái níu tay giống như tôi thời khắc đó vậy.
Không ai quay ngược được thời gian để bồi đắp những khoảng trống, để sửa chữa những sai lầm. Bởi thế, chúng ta nhớ đến mối tình trong quá khứ với những khắc khoải nặng lòng.
7. Níu kéo một người không còn dành tình cảm cho riêng mình, đó chính là cảm giác cố chấp. Vì cố chấp ôm giữ một đoạn tình cảm đã cũ kỹ, chỉ khiến trái tim thêm rớm máu…
Theo Dân Trí
Người đàn bà thứ hai, nỗi đau cũng chỉ xếp hàng thứ hai
Em đã lao vào tình yêu mù quáng ấy mà không cần biết hậu quả thế nào. Trong thời khắc quyết định dấn thân, em không muốn nghĩ đến sự thật rằng anh là người đàn ông đã có gia đình.
" alt="Níu kéo một người không còn yêu là cố chấp ôm giữ nỗi đau" /> - Chỉ người làng mới hiểu
Khoảng 2.500 năm nay, cư dân của ngôi làng trên sườn núi Antia (phía Đông - Nam hòn đảo Evia của Hy Lạp) đã sử dụng sfyria - một loại ngôn ngữ lạ lùng mà chỉ họ mới có thể hiểu được.
Nơi đây không có khách sạn hay nhà hàng trong vòng bán kính 40km. Ngôi làng xa xôi đến nỗi nó không có mặt trên Google Maps.
Không ai còn nhớ chính xác bằng cách nào và vào lúc nào dân làng bắt đầu sử dụng sfyria. Các nhà ngôn ngữ lý giải từ sfyria xuất phát từ styrizo trong tiếng Hy Lạp có nghĩa là "huýt sáo".
Điều đáng lưu ý là sfyria chỉ được thế giới bên ngoài biết đến vào năm 1969, khi một chiếc máy bay rơi ở vùng núi phía sau làng Antia. Một đoàn tìm kiếm cứu nạn được phái đến để tìm viên phi công mất tích và họ vô cùng ngạc nhiên lẫn thích thú khi nghe những người chăn cừu phát ra hàng loạt thanh âm khó hiểu vang vọng khắp hẻm núi.
Với nơi xa xôi, không có ánh sáng văn minh soi rọi, việc huýt sáo truyền tin ở Antia tỏ ra rất hữu dụng trong một thời gian dài. Đường sá, nước và điện chỉ đến được đây khoảng 30 năm trước và cho đến nay vẫn chưa có dịch vụ điện thoại di động".
Yiannis Tsipas, một người chăn dê 50 tuổi và là người biết huýt sáo đàm thoại trẻ nhất ở làng, nói: "Cho đến năm 1997, chỉ có một chiếc điện thoại duy nhất ở Antia của một người làng tên là Koula, vì vậy một khi ai đó đi Athens, họ gọi vào đây và thông báo đến nơi an toàn. Và Koula huýt sáo truyền tin này đến gia đình của người đó".
Ngôn ngữ sfyria cũng giúp cho đôi lứa yêu nhau. Một phụ nữ kể lại: "Một đêm nọ, một thanh niên kẹt trong núi với những con cừu của mình do tuyết rơi dày đặc. Anh ta biết rằng ở một nơi nào đó quanh đây có một cô gái cũng bị kẹt với những con dê của mình.
Anh ta bèn tìm một cái hang, nhóm một đống lửa và huýt sáo mời cô gái đến cùng sưởi ấm. Cô gái đến, và đó là cách mà cha mẹ tôi phải lòng nhau".
Mỗi tiếng huýt sáo tương ứng với một chữ trong bảng chữ cái. Khi đặt chúng theo thứ tự sẽ tạo thành một từ. Theo cách này, họ có thể trò chuyện và hiểu lẫn nhau.
Theo Dimitra Hengen, một nhà ngôn ngữ học người Hy Lạp đã đến Antia trong thời gian gần đây, sfyria là một loại ngôn ngữ Hy Lạp thể hiện bằng tiếng huýt sáo, trong đó những chữ cái và âm tiết phù hợp với âm điệu và tần số đặc trưng.
Do sóng âm của tiếng huýt sáo khác với giọng nói, những thông điệp thể hiện qua sfyria có thể lan xa 4km đến các thung lũng, hay độ lan truyền gấp 10 lần tiếng hét.
Nỗ lực bảo tồn
Người dân hãnh diện trong việc lưu giữ truyền thống cho đời con, đời cháu. "Khi tôi còn là một đứa trẻ, tôi đã học sfyria với tiếng Hy Lạp để sinh tồn. Đó là cách sống của chúng tôi và nếu nó biến mất thì bản sắc văn hóa của làng này cũng mất theo", Panagiotis Tzanavaris, người đàn ông 69 tuổi huýt sáo giỏi nhất làng, nói.
Tuy nhiên, cách đây vài thập niên, dân số của Antia đã giảm từ 250 người xuống còn 37 người, gồm đa số là những người già bị rụng răng. Họ không còn huýt sáo với âm giọng sắc bén nữa.
Trong khi nhiều người biết huýt sáo ở đây theo định luật tự nhiên, già rồi chết hay mất hết răng, những người trẻ lại tìm cách bỏ làng đến thành phố sinh sống. Ngày nay, chỉ còn 6 người trên hành tinh có thể "nói" được thứ ngôn ngữ như tiếng chim hót này.
Tại Antia, những người còn biết được loại ngôn ngữ này không biết truyền lại cho ai vì con cái của họ đã xuống núi tìm sinh kế nơi đô thị. "Khi còn là một cô gái, tôi có thói quen đi trong đêm tối với chiếc khăn che mặt phủ xuống từ trên đầu. Lúc đó, vừa đi tôi vừa huýt sáo vang khắp núi rừng... Còn hiện giờ thật xấu hổ khi không còn răng để thể hiện việc truyền thông tin này nữa", bà Zografio Kalogirou, 70 tuổi, người làng Antia, cho biết.
Vì vậy, vào năm 2010, những người già của làng đã tìm cách hồi sinh ngôn ngữ đang chết dần này bằng cách thiết lập Tổ chức văn hóa Antia, trụ sở đặt ở ngôi trường học đã đóng cửa trong làng. Panagiotis Tzanavaris, người đàn ông 69 tuổi huýt sáo giỏi nhất làng cũng đã làm một điều gì đó chưa từng có với truyền thống của làng mình: Dạy mọi người từ các thị trấn khác cách huýt sáo sfyria.
Sau 7 năm học, người trẻ nhất nói ngôn ngữ cổ của Antia hiện là người đưa thư 31 tuổi sống ở Karystos, cách làng 40km. Ông nói: "Trong nhiều năm, người dân ở Antia đã lo lắng về một ngôn ngữ đang biến mất. Nhưng với sự chung tay của mọi người, chúng tôi tin rằng ngôn ngữ này sẽ tồn tại".
Nguồn: BBC/ Phụ nữ Việt Nam
Sự lung lay trong văn hoá 'sống lâu lên lão làng' ở Nhật Bản
“Khi tôi còn đi học, tôi hiểu rằng nếu bây giờ bạn lắng nghe những đàn anh lớn tuổi của mình, thì khi bạn có tuổi, mọi người sẽ lắng nghe bạn”.
" alt="Làng duy nhất thế giới giao tiếp bằng... huýt sáo" /> Cô gái hỏi "500 anh em" cộng đồng mạng là nghe bạn trai mình nói như vậy, có ai không cảm thấy khó chịu không. Cô đã đuổi bạn trai về, bỏ vào nhà, đóng cửa, kệ bạn trai ở ngoài.
Anh chàng này sau đó nói vọng vào: "Nói cho mấy câu tự ái, không đi thay đồ rồi đi được à mà tự ái".
Cô gái vẫn không trả lời. Người yêu nhắn tin, gọi điện cũng không ra. Cuối cùng anh bạn bỏ về, không quên nói lại là mặc kệ cô gái, "được cái ngày đi chơi thì giận với chả dỗi, bực cả mình".
Cô gái ấm ức trần tình: Người ta bảo học ăn, học nói, học gói học mở, trong khi anh ấy lại nói bạn gái như vậy, tại sao không dùng từ ngữ nhẹ hơn, đơn giản hơn như "em thay đồ khác được không?"… Con gái không lẽ không có quyền giận trong chuyện này hay sao? Chuyện này ai sai, ai đúng?
Trước câu chuyện của cô gái, các thành viên diễn đàn cho rằng nguyên nhân bắt nguồn từ bất đồng quan điểm giữa hai người trong cách nhìn nhận về chuyện ăn mặc. Cô gái cho rằng trời nắng nóng, mặc quần đùi, áo cộc tay ra đường đi chợ một lát rồi về chẳng sao, trong khi bạn trai cô lại là người cổ hủ, tin rằng con gái ra đường phải ăn mặc kín cổng cao tường, hở da thịt ra là không chấp nhận được.
Song dù có khác biệt thế nào về quan điểm, thì tất cả đều đồng ý rằng chàng trai không nên dùng từ ngữ như vậy để nói về bạn gái của mình, đó là sự thiếu tôn trọng đối với cô ấy và phụ nữ nói chung.
"Thay người yêu chứ đừng thay đồ, nói chuyện vô học thế này chia tay là xứng đáng", "Vote chia tay, mới yêu mà đã ăn nói vậy, lấy nhau nó còn xúc phạm hơn", "Nóng thế này ở nhà thì chả mặc quần đùi. Tôi còn ba lỗ áo hai dây kìa, ra ngoài thì mặc quần áo dài vào cho đỡ nắng. Ông này dở, cho cút là phải đấy"… là những lời khuyên và bênh vực cư dân mạng dành cho cô gái.
Cũng có người hài hước ví von rằng, nếu nói như anh chàng này, con gái mặc quần ngắn, áo phông cộc tay đã như "như ca-ve" thì chắc mấy anh con trai trời nóng chảy mỡ mặc quần đùi, áo ba lỗ chắc thành "trai bao" hết, chưa kể đến mấy ông, mấy anh còn hay có thói quen cởi trần.
Đa phần những người lắng nghe câu chuyện không có cảm tình với kiểu đàn ông như nam chính. Họ cho rằng đàn ông kiểu này thường nghĩ mình thông minh, thượng đẳng, coi thường phụ nữ, mang đủ đặc trưng của đàn ông thời phong kiến trong khi đây đã là thế kỷ 21 rồi.
Theo Dân Trí
Lộ clip nóng với bạn trai, cô gái kể về chuỗi ngày hoang mang cực độ
Em không hiểu sao có người tàn ác thế, lấy clip giường chiếu của em ra đưa lên mạng. Em không có thù oán gì với họ, họ làm vậy chỉ vì em là đứa được nhiều bạn biết, nổi tiếng trong trường vì xinh.
" alt="Trời nắng nóng, ra đường mặc quần ngắn, áo cộc bị người yêu bảo 'như ca" />Anh Hùng bỏ nhà đi đến Bình Thuận làm ăn năm 14 tuổi. Ảnh: Cắt từ video. Từ ngày con trai bỏ đi, mỗi bữa cơm, vợ chồng bà Huề đều lấy dư một cái bát, đôi đũa cho anh Hùng. Nhiều người nói với bà rằng, anh Hùng chắc đã chết ở đâu đó. Nhưng người mẹ này không tin. Bà hi vọng rằng, con mình vẫn khỏe mạnh, sống hạnh phúc.
Bà trồng một vườn chè, một cây mít bên nhà để mong con có thể về ăn, một phần cho nguôi nỗi nhớ. “Vì nhà tôi đói, nó mới bỏ nhà đi làm ăn. Tôi làm sao có thể trách con được”, bà Huề nói trong nước mắt.
Khi con trai bỏ đi, bà Huề trồng một cây mít, một vườn chè để mong con về ăn, uống nước chè xanh. Ảnh: Cắt từ video. Mưu sinh nơi đất khách quê người
Người bạn đi cùng anh Hùng nhảy tàu không may bị té, phải ở lại. Một mình lên tàu đến mảnh đất mơ ước mưu sinh, anh không có “một xu dính túi”. “Quê tôi khi đó nghèo quá, quanh năm mưa bão, nắng “cháy da cháy thịt”. Nghe người ta nói, đi Bình Thuận làm ăn tốt sẽ nhanh giàu, tôi muốn đến dù không biết tỉnh này nằm ở đâu”, anh Hùng nhớ lại.
Ngồi tàu đến ga Mương Mán (xã Mương Mán, huyện Hàm Thuận Nam, Bình Thuận) thấy người ta xuống, anh Hùng cũng xuống theo. Từ địa điểm này, cậu bé 14 tuổi đi lang thang tìm việc làm với cái bụng rỗng. May mắn, anh được vợ chồng anh Nguyễn Quang Sáu, ở huyện Hàm Thuận Bắc, cưu mang.
Chị Đông ngồi bên động viên chồng. Ảnh: Cắt từ video. Những năm sau đó, anh đi chăn bò, nhổ cỏ, làm rẫy... kiếm sống. Những khi nhớ nhà, nhớ bố mẹ, anh chỉ biết ngồi một mình ngoài đồng khóc. “Đã bỏ nhà đi làm ăn rồi thì khi nào làm nhiều tiền mới về”, anh Hùng lau nước mắt tự động viên mình.
Thấy chàng thanh niên hiền lành, chịu khó làm ăn, bố mẹ chị Nguyễn Thị Đông quyết định gả con gái cho.
Chị Đông kể, ban đầu mới gặp anh, chị không có thiện cảm. “Anh ấy không cha mẹ, người thân nên tôi ngại”, chị Đông nhớ lại. Đến khi chị bị đau ruột thừa, phải mổ cấp cứu, anh luôn tục trực ở bên chăm sóc, lo lắng, chị nhận ra mình phải làm vợ, làm bạn và là gia đình của anh.
Anh Hùng dự tính, khi có nhiều tiền sẽ về quê tìm bố mẹ xin lỗi, sau đó vào lại Bình Thuận đưa vợ con về thăm ông bà. Ảnh: Cắt từ video. Sau đám cưới, vợ chồng anh sinh lần lượt 5 người con. Chị Đông cho biết, anh Hùng là người sống tình cảm, luôn yêu thương, lo lắng cho vợ con nhưng không bao giờ kể về bố mẹ, anh chị em ruột. Nhiều lần, chị muốn hỏi chuyện nhưng sợ anh buồn. Âm thầm theo dõi, chị mới biết anh có bố tên Sáng, mẹ tên Huề, hai em tên Thúy và Đạt.
Một lần, hai vợ chồng vợ xem thông tin bão lũ trên tivi, trong đó có tỉnh Nghệ An, Tĩnh, anh Hùng nói: “Quê anh đó”. Ngày hôm sau, chị gọi cho chương trìnhNhư chưa hề có cuộc chi ly nhờ tìm gia đình cho anh. Chị còn dặn người của chương trình giữ bí mật chuyện này để anh không buồn.
Lời xin lỗi trong nước mắt
Nhà báo Thu Uyên cho biết, từ những thông tin chị Đông cung cấp, ban tổ chức chương trình liên hệ với công an tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh nhờ giúp đỡ. Nhờ có sự hỗ trợ của công an địa phương, người của chương trình cũng tìm được nhà bà Huề, có con trai bỏ đi từ năm 1988.
Cây mít bà Huề trồng 30 năm trước giờ đã cao lớn, năm nào trái cũng nhiều. Mấy chục năm qua, người mẹ ấy vẫn mong ngóng con từng ngày. Bà Huề kể, 10 năm trước, ông Giáo bị bệnh đã qua đời. Người con gái đi lấy chồng xa. Cậu con trai út cũng vào miền Nam làm việc, đã lâu không về nhà. Một mình bà sống cô đơn trong căn nhà ba gian rộng rãi.
“Ngày 26-27 Tết, nhà người ta con về sum họp, nhà tôi vô cùng vắng vẻ. Lúc đó, tôi ngồi khóc, khấn nhờ tổ tiên, ông bà, cha mẹ cho con về để tôi gặp một lát. Vườn chè, cây mít đã lớn”, giọng người mẹ ba con nức nghẹn.
Ở Bình Thuận, xem đoạn video của mẹ, nước mắt anh Hùng rưng rưng. Anh nói: "Tôi tính, khi làm có tiền sẽ về quê tìm bố mẹ, nói lời xin lỗi. Sau đó, tôi vào lại Bình Thuận đưa vợ con về thăm ông bà"
Nụ cười hạnh phúc của bà Huề khi nghe tin đã tìm được con trai. Ảnh: Cắt từ video. Khi nghe tin tìm được anh Hùng, bà Huề không giấu được niềm vui. Người mẹ ấy thắp hương báo cho người chồng đã khuất, cho ông bà tổ tiên rồi pha ấm nước chè xanh mời hàng xóm khi họ đến nhà chúc mừng. "Giờ gặp được con thì trước tiên, mẹ ôm khóc đã", giọng người mẹ 77 tuổi hạnh phúc.
Được sự giúp đỡ của chương trình Như chưa hề có cuộc chia ly, bà Huề vào Bình Thuận gặp vợ chồng con trai và 5 cháu nội. Gặp mẹ sau mấy chục năm xa cách, anh Hùng nắm chặt tay bà nấc lên từng tiếng: "Con xin lỗi mẹ". Bà Huề nói: "Con về thắp hương cho bố, ông bà tổ tiên. Sau đó, nơi nào làm ăn được thì con đi. Con đi làm ăn, mẹ không trách con".
Ngồi bên cạnh, chị Đông xin mẹ chồng tha lỗi cho người bạn đời. Sau đó, chị cùng chồng đưa các con về Hà Tĩnh thăm lại quê hương.
Xem thêm video: Xót xa phút cụ ông Tây Ninh tiễn biệt bạn đời: Hẹn kiếp sau lại làm vợ chồng.
Tú Anh
Con gái tìm lại cha mẹ ruột sau 50 năm
Được cho đi làm con nuôi từ khi lọt lòng, Laura Mabry vẫn quyết tâm tìm lại song thân và giúp họ tái hợp sau hơn nửa thế kỷ xa cách.
" alt="Chồng bỏ nhà đi 30 năm, vợ âm thầm giúp tìm lại gia đình" />- Từ năm 2022, theo Quyết định số 49/2011 của Chính phủ, các loại ôtô mới sản xuất, lắp ráp và nhập khẩu bán ra tại Việt Nam phải áp dụng tiêu chuẩn khí thải mức 5 (tương ứng Euro 5). Yêu cầu này khiến các hãng, từ trước 2022, phải nâng cấp thiết bị, công nghệ, động cơ để đáp ứng theo quy định.
Một vị đại diện thuộc tiểu ban kỹ thuật của Hiệp hội các nhà sản xuất ôtô Việt Nam (VAMA) cho biết, thay đổi về phần cứng, công nghệ để động cơ đáp ứng chuẩn khí thải Euro 5 không khó, bởi các hãng đã đáp ứng tiêu chuẩn này từ lâu. "Vấn đề lo ngại duy nhất là nguồn cung nhiên liệu đạt chuẩn để động cơ hoạt động hiệu quả", vị này nói.
- ·Nhận định, soi kèo Nusantara Utd vs PSMS Medan, 14h50 ngày 30/1: Một mất một còn
- ·Nhà chồng biến chúng tôi thành ‘thẻ ATM’
- ·Cách làm món gừng ngâm chua ngọt, được ví như thuốc bổ vào mùa hè
- ·‘Kết nối cảm xúc’ trong triển lãm nhiếp ảnh ở VCCA
- ·Nhận định, soi kèo Brisbane Roar vs Western Sydney, 15h35 ngày 31/1: Khó cho chiếu trên
- ·Chàng trai xây nhà từ 6 nghìn chai nhựa trên đảo Bé Lý Sơn
- ·'1 tháng kinh hoàng' chiến đấu với Covid
- ·Con gái đa tài của Tuyết Thu
- ·Nhận định, soi kèo Aizawl vs Shillong Lajong, 20h30 ngày 30/1: Tự tin trong cuộc đua trụ hạng
- ·Mẹo tẩy đốm nước bám trên xe sau khi đi mưa
Huang Yulong, sống ở thành phố Quảng Châu, miền Nam Trung Quốc, không bao giờ muốn có con. Khi còn nhỏ, Huang đã oán giận cha mẹ. Họ làm việc ở những nhà máy xa xôi, để lại anh ở quê cho họ hàng chăm sóc và mỗi năm chỉ về thăm một lần.
Huang cảm thấy mình không có bổn phận phải sinh con để nối dõi gia đình. Vì vậy, năm 26 tuổi, anh đã thắt ống dẫn tinh, theo The New York Times.
"Đối với thế hệ chúng tôi, con cái không phải là điều cần thiết. Bây giờ chúng tôi có thể sống mà không có bất kỳ gánh nặng nào. Vậy tại sao không đầu tư nguồn lực kinh tế và tinh thần cho cuộc sống của chính mình?", Huang, hiện 27 tuổi, nói.
Chàng trai độc thân này là một đại diện của lối sống DINK, viết tắt của "Double Income, No Kids" (tạm dịch: thu nhập kép, không con cái). Lối sống này ra đời từ nhiều thập kỷ trước, song gần đây đang trở thành xu hướng ở Trung Quốc.
Huang (bên phải) lựa chọn triệt sản ở tuổi 26. Ảnh: The New York Times.
Nhiều người trẻ tại đất nước tỷ dân trốn tránh việc sinh con vì chi phí nuôi dạy một đứa trẻ ngày càng đắt đỏ, giá nhà đất tăng, cạnh tranh trường học khốc liệt. Một số cặp vợ chồng chỉ sinh một con, trong khi số khác hoàn toàn nói không với con cái.
DINK đi ngược lại với nỗ lực ngăn chặn khủng hoảng dân số của chính phủ Trung Quốc. Hôm 31/5, Bắc Kinh một lần nữa sửa đổi chính sách kế hoạch hóa gia đình, cho phép mỗi cặp vợ chồng có ba con thay vì hai như trước.
Chính sách này nhằm khuyến khích các gia đình trẻ sinh thêm con, nhưng những người đàn ông như Huang vẫn một mực nói không với con cái. Nhiều người thậm chí đã sử dụng các phương pháp triệt sản để đảm bảo điều đó.
Triệt sản là điều cấm kỵ
Quyết định thắt ống dẫn tinh của Huang có vẻ cực đoan. Tuy nhiên, từ lâu, các nhà nhân khẩu học đã cảnh báo rằng số lượng người Trung Quốc chọn không sinh con ngày càng tăng là nguyên nhân chính khiến dân số nước này bị thu hẹp. Theo điều tra dân số mới nhất, quy mô hộ gia đình trung bình hiện nay là 2,62, giảm so với 3,1 vào năm 2010.
Huang, người kiếm được 630 USD/tháng từ công việc sửa điện thoại di động, cho biết phần lớn quyết định của anh liên quan đến việc bố mẹ vắng nhà lúc nhỏ cũng như thiếu cơ hội kinh tế.
Cha mẹ anh là công nhân nhà máy ở tỉnh Quảng Đông và hiếm khi trở về quê nhà ở Hồ Nam để thăm anh. Họ gần như không có thời gian cho đứa con duy nhất của mình.
Chính phủ Trung Quốc đang khuyến khích các cặp vợ chồng sinh thêm con để ngăn chặn cuộc khủng hoảng nhân khẩu học sắp tới. Ảnh: Getty.
"Nếu tôi kết hôn và sinh con, tôi vẫn thuộc tầng lớp thấp kém", Huang đề cập đến xuất thân là con trai của những công nhân nhà máy đang gặp khó khăn. "Đến một lúc nào đó, tôi cũng có thể bỏ lại con ở quê giống như cha mẹ đã làm. Nhưng tôi không muốn điều đó".
Lúc 14 tuổi, Huang cũng rời Hồ Nam để tìm việc ở Quảng Đông. Sau đó, anh yêu một người phụ nữ muốn kết hôn và sinh con với mình. Người đàn ông này đã rất phân vân về việc lập gia đình.
Thế nhưng, cuối cùng, anh đã chia tay cô gái đó. Và vào tháng 6/2019, Huang đến một bệnh viện ở Quảng Châu để thắt ống dẫn tinh.
Anh mô tả cuộc tiểu phẫu đó như một món quà sinh nhật cho chính mình.
Thanh niên chưa lập gia đình lựa chọn triệt sản là điều cấm kỵ trong một xã hội gia trưởng như Trung Quốc. Ở nhiều thành phố, bác sĩ yêu cầu phải có giấy chứng nhận kết hôn và sự đồng ý của bạn đời. Trong trường hợp của Huang, anh đã nói dối bác sĩ để được phẫu thuật.
"Nuôi con quá tốn kém và rắc rối"
Jiang, huấn luyện viên cá nhân 29 tuổi ở tỉnh Phúc Kiến, cho biết anh đã cố gắng thắt ống dẫn tinh ở khoảng 6 bệnh viện và đều bị từ chối. Lý do là chàng trai này không thể cung cấp "giấy chứng nhận kế hoạch hóa gia đình", một tài liệu chính thức nêu rõ tình trạng hôn nhân và số con của một người.
"Họ từ chối làm phẫu thuật cho tôi và nói: 'Bạn chưa kết hôn và không có con, bạn đang công khai đi ngược lại chính sách sinh đẻ của đất nước'", Jiang, một người độc thân, cho biết.
Vào tháng 3, Jiang cuối cùng đã tìm thấy một bệnh viện ở thành phố Thành Đô sẵn sàng cung cấp dịch vụ phẫu thuật. Anh đã chia sẻ chi tiết về quy trình này trên một diễn đàn DINK của Baidu, công cụ tìm kiếm phổ biến ở Trung Quốc.
Jiang nói rằng anh muốn thay đổi suy nghĩ của mọi người về cuộc phẫu thuật cũng như quan niệm sai lầm rằng thắt ống dẫn tinh sẽ khiến đàn ông trở nên ẻo lả.
Trong nhiều thập kỷ, người Trung Quốc quan niệm con cái là để nối dõi, thể hiện lòng hiếu thảo đồng thời là chỗ dựa khi về già. Thế nhưng, mạng lưới an sinh xã hội ngày càng mở rộng và sự gia tăng của các gói bảo hiểm đã mang lại cho người trẻ ngày nay nhiều lựa chọn hơn.
Chi phí nuôi dạy con cái, cuộc chiến giành trường học, giá nhà đắt đỏ khiến nhiều cặp vợ chồng ở Trung Quốc lựa chọn không sinh đẻ hoặc chỉ sinh một con. Ảnh: The New York Times.
Trung Quốc hiện có số lượng người độc thân lớn nhất thế giới. Năm 2018, quốc gia này có khoảng 240 triệu người chưa kết hôn, chiếm khoảng 17% tổng dân số.
He Yafu, nhà nhân khẩu học ở thành phố Trạm Giang, cho biết: "Những người trẻ ngày nay không có khả năng chịu đựng gian khổ như thế hệ trước. Nhiều người nghĩ rằng con cái cũng không giúp gì được nhiều khi về già. Vì vậy, họ muốn tiết kiệm nhiều tiền hơn để vào viện dưỡng lão hoặc mua bảo hiểm".
Theo nghiên cứu năm 2018 do Chinese Women’s Studiescông bố, chi phí để nuôi dạy một đứa trẻ đến năm 17 tuổi là khoảng 30.000 USD, gấp 7 lần mức lương trung bình hàng năm của người dân Trung Quốc.
Huang (24 tuổi), sinh viên tốt nghiệp ngành máy tính ở thành phố Vô Tích, cho biết anh quen biết người yêu hiện tại thông qua một diễn đàn DINK.
"Tôi liên tục nói với cô ấy rằng chi phí sinh đẻ rất cao và việc nuôi con đáng sợ như thế nào đối với phụ nữ", anh nói.
Sau khi thừa nhận với bạn bè về việc ghét trẻ con, Huang đã được khuyên đi thắt ống dẫn tinh. Tháng 11 năm ngoái, anh trải qua cuộc phẫu thuật tại thành phố Tô Châu.
Kế hoạch nghỉ hưu của Huang là di cư đến Iceland hoặc New Zealand, những quốc gia có hệ thống an sinh xã hội tương đối tốt.
"Nuôi dạy một đứa trẻ rất tốn kém và rắc rối nhưng con cái cũng chỉ có thể báo hiếu bạn trong khoảng 10 năm. Cái giá bỏ ra quá cao nhưng lợi nhuận thu về lại rất thấp. Thật không đáng chút nào", Huang nói.
Theo Zing
Hết thời sính ngoại, phụ huynh Trung Quốc lại mê mẩn Nho giáo
Không còn sùng bái các phương pháp giáo dục phương Tây, cha mẹ Trung Quốc lại tìm về các giá trị truyền thống để dạy con lễ nghĩa.
" alt="Những người đàn ông triệt sản, quyết không sinh con ở Trung Quốc" />- Sau hơn hai tuần xung đột giữa Israel và lực lượng Hamas kiểm soát Dải Gaza leo thang nghiêm trọng, Hoàng Linh, 22 tuổi, cho biết anh "thuộc hết vị trí tất cả hầm tránh bom và nơi lánh nạn" trong làng Idan, một trong 5 moshav, mô hình hợp tác xã kết hợp khu định cư tại thung lũng Arava, miền nam Israel.
Thanh niên gốc Nghệ An này đến Israel hồi tháng 8 theo chương trình tu nghiệp sinh, nhưng giờ đây phải cân nhắc nghiêm túc về lựa chọn đi hay ở, khi diễn biến chiến sự ngày một khó lường.
"Nghe tin chiến sự nổ ra, gia đình khuyên tôi về nước nếu có chuyến bay phù hợp. Tôi đang cân nhắc, bởi tình hình an ninh trong vùng đã được cải thiện, nhưng vẫn lo lắng vì bom đạn vô tình, khó tránh khỏi bất trắc", Hoàng Linh nói với VnExpress.
Nick James nhận được thông báo nói rằng có một “điều bất ngờ” trong đơn đặt hàng của anh.
Nick James, 50 tuổi, người Anh đã rất bất ngờ khi nhận được một chiếc iPhone SE miễn phí trong một lần đặt mua táo.
“Tôi đã ngờ rằng đó là một quả trứng Phục sinh hoặc một cái gì đó khác, nhưng tôi đã hơi sốc khi đó là một chiếc điện thoại iPhone”, James nói.
Lý do cho sự bất ngờ này là trang web bán hàng online Tesco Mobile đang triển khai chương trình tặng quà miễn phí các thiết bị của Apple như iPhone, AirPods và Samsung như một phần của chương trình khuyến mãi “siêu phẩm thay thế” trong tuần này.
Nick James đã được tặng một chiếc iPhone từ chuỗi siêu thị bán lẻ Tesco - một phần trong chương trình khuyến mãi mới của họ.
Đăng lên Twitter về món quà bất ngờ, James chia sẻ: “Xin gửi một lời cảm ơn sâu sắc tới Tesco và Tesco Mobile”.
Tesco Mobile đã tặng tổng cộng 80 sản phẩm đến hết ngày 18/4 tại một số cửa hàng của mình. Nhưng điều kiện là khách hàng cần phải mua một số vật phẩm nhất định để có cơ hội chiến thắng.
Đăng Dương(Theo Mirror)
Tưởng mua được iPhone giá hời, anh chàng ngã ngửa khi nhận hàng
Một người đàn ông tin rằng mình mua được một chiếc iPhone giá hời nhưng sau đó anh phát hiện ra đã nhầm khi một bưu kiện lớn bất ngờ được gửi đến trước cửa nhà.
" alt="Đặt mua táo nhưng nhận được một chiếc iPhone" />- Con trưởng thành khi biết tiết kiệm
Chị L. là một công nhân dệt may ở Thủ Đức chở con gái mua rau nấu canh chua. Lúc tính tiền, cô chủ quán nói: “Nay rau lên giá, chị tính thêm 2 nghìn đồng tiền hành, thì là và mấy quả ớt nha”. Chị L. chưa kịp đáp, cô con gái 10 tuổi ngồi phía sau liền trả lời: “Cô ơi, con không lấy hành và ớt đâu ạ”, rồi thoăn thoắt xuống xe giúp mẹ gửi tiền và nhận tiền thừa. Trên đường về, cô bé thủ thỉ: “Để lát con lên sân thượng ngắt hành lá, thì là với ớt cho đỡ mất tiền mua; chứ con thấy mắc quá.”
Chị L. vừa ngạc nhiên, vừa mừng vì con gái lớn đã biết nghĩ tiết kiệm cho gia đình. Thường ngày, sau khi rửa rau vo gạo, bé thường lấy nước để tưới cây. Dù chưa dạy con thế nào là tiết kiệm, nhưng chị L. hiểu con gái đã biết quan sát công việc của bố mẹ và chia sẻ phần nào lo toan.
(Ảnh minh họa) Tuy nhiên, không phải bé nào cũng có ý thức về tiết kiệm từ nhỏ như con gái chị L., mà đa số cần thầy cô, bố mẹ, người dân chỉ bảo về điều này. Các chuyên gia cho biết, dạy trẻ cách tiết kiệm, hình thành ý thức và thái độ tích cực với đồng tiền, xây dựng thói quen tích lũy là điều quan trọng, góp phần hình thành nên tính cách, lối sống văn minh của trẻ trong tương lai.
4 lưu ý khi dạy con tiết kiệm
Đồng tiền không đơn giản mà có được, nên trẻ cần trân trọng đồng tiền, tiết kiệm, thay vì tiêu xài phung phí. Đa số trẻ chưa thực sự kiếm được tiền, tuy vậy trẻ vẫn có “thu nhập” từ nhiều nguồn như: tiền lì xì ngày Tết, tiền của người thân cho, tiền thưởng học bổng… Thay vì kiểm soát và hay ngăn cấm trẻ sử dụng tiền, bố mẹ có thể “trao quyền” sử dụng cho con và hướng dẫn con tiết kiệm bằng 3 bài học dưới đây.
Hình thành thói quen bỏ ống heo
Khi con có được các khoản tiền, bố mẹ có thể khuyến khích con bỏ tiền vào ống heo để tiết kiệm. Khi “làm chủ” được khoản tiền đó, trẻ sẽ cảm thấy tự tin và có trách nhiệm đồng tiền. Nhiều phụ huynh cho rằng, để trẻ cầm tiền sớm dễ sinh hư, mà ít khi nghĩ đến việc trẻ có thể mất niềm tin vào phụ huynh nếu lời hứa “giữ hộ” mãi thất hứa. Đồng thời, việc tạo cho trẻ thói quen tích lũy tiền thông qua ống heo vừa tạo động lực để trẻ biết tiết kiệm cho những kế hoạch dài hạn, vừa giúp trẻ xây dựng khái niệm khoản dự phòng.
Chị H. là phụ huynh của một bé gái chia sẻ: “Trong một lần chở con đi đăng ký lớp học tiếng Anh, sau khi nghe tư vấn về khóa học, tôi có nói với cháu là: mẹ chưa có đủ tiền đóng học phí ngay. Sau đó, con bé chủ động đề nghị đập heo đất tiết kiệm từ Tết năm ngoái để góp tiền cùng mẹ. Tôi rất ngạc nhiên khi bé nhớ đến khoản tiền này”.
Đặt mục tiêu và lên kế hoạch
Qua quá trình dạy con tiết kiệm, phụ huynh có thế làm sáng tỏ với bé: có nhiều mong muốn của trẻ không thể đáp ứng tức thì. Do đó, trẻ nên chờ đợi, thậm chí cùng bố mẹ thực hiện kế hoạch tiết kiệm để đạt được thứ con muốn.
Đó là câu chuyện dạy con tiết kiệm của MC Diệp Chi. Nữ BTV xinh đẹp của “Đường lên đỉnh Olympia” chia sẻ, bé Sumo mong muốn mua 1 chiếc xe đạp. Cô và con gái đã cùng nhau lập bảng tiết kiệm theo từng tuần, từng tháng để có thể dành đủ số tiền, chứ không đáp ứng yêu cầu của bé ngay.
MC Diệp Chi cho biết, cô tham khảo bảng kế hoạch tiết kiệm của Cha Ching khi hướng dẫn bé Sumo để dành tiền Làm bạn và làm gương cho con
Không chỉ qua những lời chỉ dẫn và nhắc nhở, trẻ còn học theo cách cha mẹ sử dụng và tiết kiệm tiền. Vì vậy, để con hình thành thói quen tiết kiệm, phụ huynh cần là tấm gương tốt.
Các chuyên gia cho biết, trẻ từ 7 tuổi trở lên đã có thể quan sát những hành vi mua sắm của ba mẹ, kể cả qua hình thức trực tuyến. Yêu cầu trẻ tiết kiệm từng khoản nhỏ, trong khi bố mẹ tiêu xài phung phí là điều không hợp lý, thậm chí có “tác dụng ngược”.
Do vậy, khi lập bảng kế hoạch tiết kiệm chi tiết theo tuần, theo tháng, hay tạo dựng thói quen nuôi heo đất cho trẻ, bố mẹ cần đồng hành và thực hiện cùng con để thấy được cả quá trình tiến bộ.
Bố mẹ cần vừa làm bạn, vừa làm gương cho con về tiết kiệm Tiết kiệm nhưng không hà tiện
Hiểu rằng tiết kiệm là điều quan trọng, nhưng không phải phụ huynh nào cũng có thể dạy con bài bản, đúng cách. Có nhiều trường hợp, phụ huynh quá khắt khe trong việc dạy con về sử dụng tiền, dẫn dến việc trẻ trở nên dè dặt, tính toán chi li, thậm chí hình thành tính hà tiện. Không những vậy, dạy con tiết kiệm sai cách, ba mẹ có thể vô tình đặt gánh nặng về tiền bạc lên vai trẻ nhỏ.
Để có cách dạy trẻ khoa học, phụ huynh có thể tham khảo các bài học và hoạt động dạy con về tiền tại giáo trình Cha Ching. Đây là giáo trình do Prudential Việt Nam phối hợp cùng tổ chức JA Việt Nam thực hiện. Đại diện Prudential Việt Nam cho biết, giáo trình hiện đã được bộ Giáo dục Đào tạo cấp phép giảng dạy tại nhiều trường tiểu học.
Dự án Cha Ching
Dự án giáo dục quản lý tài chính Cha Ching do Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ Prudential Việt Nam phối hợp tổ chức JA Việt Nam thực hiện. Giáo trình Cha Ching được phát triển bởi Quỹ Prudence (Quỹ hỗ trợ cộng đồng của Tập đoàn Prudential tại châu Á) và được dịch ra 10 ngôn ngữ giảng dạy trên nhiều quốc gia châu Á.
Tại Việt Nam, chương trình đã được triển khai tại các trường tiểu học thông qua chuỗi hoạt động "học mà chơi, chơi mà học" đa dạng và lôi cuốn. Với hình thức mới mẻ, Cha-Ching giáo dục cho trẻ từ 7- 2 tuổi và cả người lớn về tầm quan trọng của việc quản lý tài chính, rèn luyện và phát triển toàn diện các thói quen quản lý tài chính thông minh.
Website dự án Cha Ching tại: https://www.cha-ching.com/
Ngọc Minh
" alt="Dạy con tiết kiệm" />
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·VNPT ủng hộ Bắc Ninh, Bắc Giang chống dịch Covid
- ·Con gái tôi ngoại tình: Tôi ngồi thụp xuống chiếc ghế lòng đau, đầu đau như búa bổ
- ·Giới trẻ Hàn Quốc đến quán rượu đọc sách
- ·Soi kèo góc Juventus vs Benfica, 3h00 ngày 30/1
- ·Ecopark trao 1 triệu USD ủng hộ Quỹ vaccine phòng Covid
- ·Những công trình ‘của dân’
- ·Loạt món ngon đáng thử cho chuyến vi vu tại Vũng Tàu
- ·Kèo vàng bóng đá Club America vs San Luis, 08h00 ngày 29/1: Khó tin chủ nhà
- ·‘Sau 50 năm bị tấn công tình dục, tôi lần đầu dám nói ra’