Xem “Về nhà đi con” tập 70 trên VTV Giải trí từ 21h30 hôm nay
Tối nay 22/7 khán giả truyền hình tiếp tục chờ đón tập 70 của phim "Về nhà đi con". Sau khung giờ chiếu ban đầu lúc 21h00 trên VTV1,ềnhàđicontậptrênVTVGiảitrítừhhôgiai vo dich tay ban nha từ 21h30 khán giả có thể lên mạng xem lại “Về nhà đi con” tập 70 trên hệ thống VTV Giải trí vào bất kỳ thời gian nào thuận tiện.
Theo lịch, phim "Về nhà đi con" sẽ được lên sóng tối các ngày trong tuần từ Thứ Hai đến Thứ Sáu. Bên dưới đây sẽ là hướng dẫn qua về địa chỉ xem “Về nhà đi con” tập 70 trên hệ thống VTV Giải trí.
Xem “Về nhà đi con” tập 70 VTV Giải trí
Như đã nêu ở trên, từ lúc 21h30 chúng ta có thể xem lại “Về nhà đi con” tập 70 trên website VTV Giải trí ở địa chỉ vtvgiaitri.vn/title/ve-nha-di-con (địa chỉ cụ thể ở đây).
(责任编辑:Thế giới)
下一篇:Nhận định, soi kèo Club America vs Club Leon, 8h00 ngày 20/2: Quyết giữ ngôi đầu
Bộ Giáo dục Đào tạo (GDĐT) đã công bố kết quả thi trung học phổ thông quốc gia (THPT QG) 2019 theo đúng thời hạn dự kiến, đồng thời cũng công bố phổ điểm của từng môn thi và phổ điểm của tổ hợp các môn thi có nhiều thí sinh đăng ký xét tuyển nhất.
Kết quả thi không nằm ngoài dự báo của các chuyên gia đã phân tích ngay sau khi kết thúc kỳ thi: điểm trung bình các môn thi tăng lên, số bài thi điểm 10 không nhiều và số điểm liệt giảm.
Tỉ lệ tốt nghiệp THPT có giảm không?
Ngoại trừ môn Văn (môn thi tự luận duy nhất) có số bài thi bị điểm liệt tăng lên, tất cả các môn thi còn lại đều có số bài thi bị điểm liệt giảm rất mạnh so với năm 2018. Tất nhiên hình thức thi trắc nghiệm làm giảm số bài thi bị điểm liệt, nhưng chính mức độ dễ ở phần cơ bản của mỗi môn thi năm 2019 đã giúp thí sinh thoát điểm liệt rất nhiều. (Năm 2016 khi môn toán còn thi theo hình thức tự luận đã có 14 ngàn bài thi môn toán bị điểm liệt trong tổng số 19 ngàn bài thi bị điểm liệt). Như vậy chỉ có tối đa khoảng 3 ngàn học sinh rớt tốt nghiệp THPT 2019 do bị điểm liệt, quả là con số rất nhỏ so với số thí sinh dự thi để xét tốt nghiệp hơn 800 ngàn.
Như vậy yếu tố tác động mạnh nhất đến điểm xét tốt nghiệp THPT 2019 sẽ là điểm trung bình các bài thi (các môn thi) của thí sinh có cao hay không.
Phổ điểm 2019 cho thấy điểm trung bình của tất cả các môn thi đều tăng so với năm 2018. Nếu như năm 2018 có đến 6/9 môn thi có điểm trung bình “dưới trung bình” (dưới 5,00) thì năm 2019 chỉ còn 3 môn thi có điểm trung bình dưới trung bình. Hơn nữa, số thí sinh có điểm dưới trung bình của mỗi môn thi cũng giảm đáng kể.
Tuy đến 18/7/2019 các Sở GDĐT sẽ công bố kết quả xét tốt nghiệp, nhưng với kết quả điểm thi đã được công bố, tỉ lệ tốt nghiệp THPT cả nước có khả năng vẫn ở mức trên 90% dù công thức tính điểm xét tốt nghiệp đã nâng trọng số của điểm thi THPT QG lên đến 70%.
Xét tuyển đại học có dễ hơn không?
Thí sinh thi theo bài thi, nhưng các trường ĐH, CĐ xét tuyển theo tổ hợp các môn thi. Có đến xấp xỉ 90% thí sinh đã đăng ký xét tuyển theo 5 tổ hợp môn thi truyền thống: khối A (Toán, Lý, Hóa), khối A1 (Toán, Lý Ngoại ngữ), khối B (Toán, Sinh, Hóa), khối C (Văn, Sử, Địa) và khối D (Toán, Văn, Ngoại ngữ).
Điểm trung bình các môn thi của thí sinh tăng dẫn đến điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển của thí sinh cũng tăng, trong đó các tổ hợp môn có môn Toán và các môn khoa học tự nhiên tăng mạnh hơn (từ 1,5 đến 2 điểm).
Theo quy định của Bộ GDĐT, các trường phải công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển bằng phương thức điểm thi THPT QG trước ngày 22/7/2019. Dù điểm trung bình của các tổ hợp môn xét tuyển có tăng so với 2018. nhưng dự báo là nhiều trường sẽ vẫn giữ mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển chỉ xấp xỉ 15 điểm (năm 2018 có nhiều trường nhận hồ sơ xét tuyển từ 13-14 điểm cho tổ hợp 3 môn xét tuyển).
Tuy số lượng thí sinh đăng ký xét tuyển vào các trường đại học năm 2019 (653 ngàn) giảm so với 2018 (688 ngàn), có nhiều yếu tố để dự báo điểm chuẩn trúng tuyển của nhiều ngành, nhiều trường sẽ tăng, nhất là tại các trường hiện có đông thí sinh đăng ký xét tuyển (theo số liệu đăng ký xét tuyển trong đợt đầu tiên từ 1-20/4/2019). Yếu tố đầu tiên như vừa nêu, đó là do điểm thi năm nay cao hơn, đặc biệt là các khối xét tuyển A, A1 và B. Hai là nhiều trường đã dành một phần chỉ tiêu để xét tuyển theo các phương thức khác (ưu tiên xét tuyển thẳng, kết quả kỳ thi đánh giá năng lực), do đó chỉ tiêu dành cho phương thức xét tuyển bằng điểm thi THPT QG giảm đi khá nhiều.
Sau khi Bộ GD-ĐT công bố mức điểm ngưỡng xét tuyển cho khối ngành sư phạm đào tạo giáo viên và khối ngành khoa học sức khỏe có cấp giấy chứng nhận hành nghề và sau khi các trường đại học, cao đẳng công bố mức điểm nhận hồ sơ xét tuyển (trước ngày 21 và 22/7/2019), chắc chắn hơn 650 ngàn thí sinh đã đăng ký xét tuyển dựa trên điểm thi THPT QG sẽ có cân nhắc để quyết định có cần thiết điều chỉnh, thay đổi, bổ sung các nguyện vọng đã đăng ký không trong thời gian từ 22/7 đến 17g 29/7/2019 (phương thức điều chỉnh trực tuyến) hoặc 17g 31/7/2019 (phương thức điều chỉnh bằng phiếu).
TS Nguyễn Đức Nghĩa
" alt="Điểm thi như năm nay tỷ lệ tốt nghiệp THPT có giảm và xét đại học có dễ" />
Ngôi sao Hollywood chia sẻ thêm không dành nhiều thời gian để đứng trước gương. "Tôi không thích nhìn bản thân vì nghĩ vẫn ổn", cô nói.
Nữ diễn viên Sarah Jessica Parker. Trước câu hỏi, có tin bản thân xinh đẹp không, Sarah vui vẻ trả lời: "Tôi đoan trang". Nữ chính Sex and the cityhiểu được lý do phụ nữ mong muốn phẫu thuật thẩm mỹ - vì họ có nhiều sự chú ý liên quan đến ngoại hình.
Cũng trong chương trình, nữ diễn viên Parker tiết lộ từng bị nhận xét sau khi trở lại với nhân vật Carrie Bradshaw trong mùa đầu tiên củaAnd just like thatvì mái tóc hoa râm. Bất chấp lời chỉ trích, nữ diễn viên cho rằng: "Tôi không thể trở thành phiên bản mọi người mong muốn".
Sarah Jessica Parker sinh năm 1965, là diễn viên, nhà sản xuất phim kiêm nhà thiết kế thời trang. Cô được biết đến với vai chính Carrie Bradshaw trong loạt phim truyền hình Sex and the citycủa HBO (1998–2004). Bộ phim mang về cho nữ diễn viên hai giải Emmy ở hạng mục Sê-ri phim hài nổi bậtvà Nữ diễn viên chính nổi bật.
Trong sự nghiệp diễn xuất, ngôi sao Hollywood 58 tuổi còn giành thêm bốn giải Quả cầu vàng bao gồm: Nữ diễn viên xuất sắc nhất trong sê-ri phim hài và ba giảiNhóm diễn viên xuất sắc. Sau thành công của bộ phim, cô tiếp tục góp mặt trong phiên bản điện ảnh Sex and the city(2008) vàSex and the city 2(2010).
Hoa hậu Thanh Thủy lần đầu thừa nhận phẫu thuật thẩm mỹSau thời gian ồn ào trên mạng xã hội về nghi vấn phẫu thuật thẩm mỹ, hoa hậu Thanh Thủy đã chính thức thừa nhận với khán giả trong một buổi livestream tối 28/3." alt="Nữ chính phim 'Sex and the city' ân hận không phẫu thuật thẩm mỹ khi còn trẻ" />
Theo bà Phạm Thị Ly, việc nghiên cứu phân tích những khó khăn, thậm chí thất bại của mô hình VNEN quan trọng hơn nhiều so với việc chứng minh những tác động tích cực của nó. Chỉ trên cơ sở hiểu rõ vướng mắc mới có cách giải quyết và đi tới.>>Ngân hàng Thế giới đánh giá tốt mô hình trường học mới VNEN" alt="Phân tích những thất bại quan trọng hơn chứng minh VNEN tốt thế nào" />
Karen Arnold – một nhà nghiên cứu tại Boston College – đã theo dõi 81 học sinh phổ thông xuất sắc, người được chọn được đọc diễn văn tốt nghiệp để xem họ sẽ trở thành ai sau này.
95% trong số đó tiếp tục tốt nghiệp đại học. Không có nghi ngờ gì về việc đạt thành tích tốt ở phổ thông là một báo hiệu cho những thành tích tiếp theo ở đại học. Gần 90% trong số đó hiện đang có sự nghiệp ổn định, với 40% nắm giữ những vị trí cấp cao nhất trong công ty. Họ là những người đáng tin cậy trong công việc, nhất quán, thích ứng tốt và phần lớn trong số họ đều có cuộc sống tốt.
Nhưng có bao nhiêu người trong số những học sinh đứng đầu này là những người thay đổi thế giới, định hướng thế giới hay gây ấn tượng với thế giới? Câu trả lời là: không có ai cả.
Bình luận về quỹ đạo thành công trong các môn học, bà Karen Arnold nói: “Mặc dù hầu hết họ là những người thành công trong công việc, nhưng phần lớn họ không phải là người đứng đầu trong các lĩnh vực của cuộc sống thực tế”.
Trong một bài phỏng vấn khác, bà Arnold nói: “Những người đọc diễn văn có vẻ không phải là những người có tầm nhìn của tương lai... Họ thường hòa nhập vào hệ thống thay vì cải tổ nó”.
Vậy tại sao những người đứng đầu ở trường trung học lại hiếm khi trở thành người số 1 trong cuộc sống thực?
Có 2 lý do: thứ nhất là trường học thường trao thưởng cho những người luôn làm thứ mà họ được bảo. Điểm số trong học tập tương quan rất lỏng lẻo với trí thông minh. Tuy nhiên, điểm số lại là sự dự báo tuyệt vời cho tính kỷ luật, sự tận tụy và khả năng tuân thủ các quy tắc.
Trong một cuộc phỏng vấn, bà Arnold nói rằng: “Về cơ bản, chúng ta đang tuyên dương sự tuân thủ và sẵn sàng hòa hợp với hệ thống”. Nhiều học sinh đọc diễn văn thừa nhận rằng họ không phải là những người thông minh nhất trong lớp, mà chỉ là những người chăm chỉ nhất. Những người khác thì nói rằng, học tốt ở trường là việc đưa cho giáo viên thứ mà họ muốn nhiều hơn là thực sự hiểu rõ mọi thứ. Hầu hết các đối tượng trong nghiên cứu này được phân loại là “những người chuyên nghiệp”: họ xem công việc của mình giống như việc đạt được điểm tốt, chứ không thực sự là học tập.
Lý do thứ hai là các trường đang khen tặng cho những “nhà tổng quát học”. Có rất ít nhận thức về đam mê hay chuyên môn của học sinh. Tuy nhiên, thế giới thực lại ngược lại. Khi nói về những học sinh đọc diễn văn, bà Arnold nói: “Họ cực kỳ tròn trịa và thành công nếu xét về mặt cá nhân và nghề nghiệp, nhưng họ lại chưa từng tận tâm tận lực với một lĩnh vực duy nhất mà họ đặt cả đam mê vào đó.”
Nếu như bạn muốn trở thành học sinh giỏi ở trường trong khi bạn lại đam mê toán học, bạn cần phải ngừng chú tâm vào nó để đảm bảo rằng bạn cũng đạt điểm A môn Lịch sử. Phương pháp “khái quát hóa” này không dẫn đến sự chuyên tâm. Trong khi, cuối cùng thì hầu hết chúng ta đều đi theo một sự nghiệp mà chỉ một kỹ năng được đánh giá cao, còn các kỹ năng khác thì không quan trọng.
Trớ trêu là Arnold thấy rằng những sinh viên thông minh thích học thì lại gặp khó khăn ở trường. Họ có đam mê, họ muốn tập trung và quan tâm tới việc đạt được sự tinh thông nhưng họ lại thấy các quy định, luật lệ của trường học rất ngột ngạt. Trong khi đó, những học sinh đọc diễn văn thì thực tế vô cùng. Họ tuân theo các quy định và đạt được điểm A hơn là đạt được kỹ năng và hiểu sâu.
Nghiên cứu của Shawn Achor ở ĐH Harvard cũng cho thấy rằng điểm số ở đại học chẳng có ý nghĩa gì trong việc dự đoán về sự tác động của họ tới thế giới trong cuộc sống sau này. Một nghiên cứu khác ở hơn 700 triệu phú Mỹ cho thấy điểm GPA trung bình ở đại học của họ chỉ là 2.9.
- Nguyễn Thảo(Theo Time)
Cloud CRM - giải pháp giúp nâng cao cá nhân hoá trải nghiệm khách hàng ngành sản xuất Hội thảo sắp tới sẽ là cơ hội để các doanh nghiệp tiếp cận với các chuyên gia điện toán đám mây từ CMC Telecom. Tại đây, những giải pháp từ CMC Cloud sẽ giúp doanh nghiệp tự động hóa quy trình trình quản lý tài nguyên. Bằng cách này, doanh nghiệp có thể đảm bảo hệ thống CRM của họ không gặp phải tình trạng quá tải hoặc gián đoạn ở một số thời điểm lưu lượng dữ liệu khách hàng tăng đột biến. Từ đó tối ưu trải nghiệm của khách hàng.
Bằng cách sử dụng mô hình quản trị khách hàng - CRM tích hợp công nghệ đám mây của CMC Cloud và phân tích các case study thành công, doanh nghiệp ngành sản xuất có thể định hình chiến lược cá nhân hoá trải nghiệm khách hàng phù hợp.
Bên cạnh đó, các chuyên gia sẽ chia sẻ về tầm quan trọng của an toàn thông tin trong hành trình cá nhân hoá trải nghiệm khách hàng. Trong đó, CMC Cloud giữ vai trò quan trọng trong việc bảo vệ dữ liệu và đảm bảo tính bảo mật cho hệ thống CRM của doanh nghiệp. Điều này bao gồm cung cấp các giải pháp bảo mật toàn diện và sao lưu dữ liệu an toàn, nhanh chóng. Từ đó, doanh nghiệp ngành sản xuất có thể ngăn chặn rủi ro mất mát dữ liệu khách hàng, chủ động phòng trừ các mối đe dọa từ các tác nhân an ninh mạng nguy hiểm.
Hạ tầng Cloud ổn định, mạnh mẽ và đảm bảo an toàn cũng là ưu điểm khi tích hợp CRM với Cloud. Qua đó, kênh kết nối giữa khách hàng và doanh nghiệp được duy trì mượt mà, nâng cao trải nghiệm khách hàng.
Diễn giả là các chuyên gia hàng đầu về điện toán đám mây và CRM trong ngành sản xuất Cũng tại sự kiện, doanh nghiệp tham gia có cơ hội “bỏ túi” thêm kinh nghiệm cá nhân hoá trải nghiệm khách hàng từ bài học thực chiến của OMI Technology JSC - đơn vị sở hữu bộ giải pháp chăm sóc khách hàng đa kênh vượt trội.
“Để tạo ra được trải nghiệm khách hàng xuyên suốt và có chủ đích, cần một hệ thống quy trình chặt chẽ và hệ thống công nghệ hỗ trợ. CMC Telecom đặt mục tiêu này làm “kim chỉ nam”. Giải pháp hạ tầng CMC Cloud được thiết kế để cung cấp một nền tảng mạnh mẽ, linh hoạt và bảo mật, giúp gia tăng trải nghiệm khách hàng. Chúng tôi tin rằng, điều này sẽ đóng góp vào sự thành công của chiến lược trải nghiệm khách hàng mà các doanh nghiệp sản xuất đang tìm kiếm”, đại diện CMC Telecom cho hay.
Trong vòng 3 năm, CMC Telecom đặt mục tiêu liên kết thương hiệu với trải nghiệm khách hàng vượt trội. Điều này được nhìn nhận thông qua 3 giá trị cốt lõi: luôn đồng hành, thấu hiểu và tin tưởng. Đồng thời, CMC Telecom liên kết trải nghiệm khách hàng với chiến lược chuyển đổi số. Các hành động cụ thể như: nâng cấp hệ thống CRM, nâng cao nhận thức của nhân sự về trải nghiệm khách hàng và thay đổi mô hình kinh doanh… được CMC Telecom đặc biệt chú trọng. Thúy Ngà
" alt="Giải ‘bài toán’ cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng cho ngành sản xuất" />TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT, có bài viết phân tích về những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó trong nghiên cứu khoa học tại các trường đại học. Bên cạnh đó là những đề xuất để cải thiện chất lượng, hiệu quả của công tác này.
“Điểm nghẽn” của nghiên cứu khoa học trong trường đại học Việt Nam
Chính sách giáo dục: Đang thiếu vắng nền tảng nghiên cứu khoa học xã hội
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của TS. Hoàng Ngọc Vinh.
Vừa qua, Bộ GD-ĐT chủ trì Hội nghị nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu trong các trường đại học và đưa ra một số giải pháp về chính sách và đầu tư.
"Điểm nghẽn" lớn nhất theo các báo cáo là tài chính dành cho nghiên cứu khoa học (NCKH) ở các trường rất khiêm tốn.
Ràng buộc về tài chính cho NCKH ở các trường đại học (ĐH) chẳng cứ gì ở Việt Nam, mà các trường ĐH lớn trên thế giới cũng phải cạnh tranh gay gắt để có nguồn kinh phí. Với điều kiện của nước ta, kinh phí dành cho NCKH vốn hạn hẹp đòi hỏi quản lý sử dụng hiệu quả hơn.
Trong điều kiện của nước ta, kinh phí dành cho NCKH vốn hạn hẹp đòi hỏi quản lý sử dụng hiệu quả hơn
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tiến bộ khoa học công nghệ và nhu cầu của đất nước luôn thay đổi về kinh tế, môi trường, công nghệ, quản lý, giáo dục, bệnh dịch đòi hỏi NCKH phải nhanh chóng nắm bắt được thông tin nhanh nhất, sớm nhất và tư duy xa hơn những gì hiện có nhằm tránh nghiên cứu những thứ mà thế giới đã trải qua.
Mọi người đều biết NCKH trong trường ĐH là đa mục tiêu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo về phương diện tư duy, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, củng cố lý luận, gắn học với hành, phát triển các định hướng NCKH cho tương lai các ngành học hoặc lĩnh vực... Bên cạnh đó là phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, tăng cường an ninh quốc phòng, nâng cao uy tín, vị thế hình ảnh của một trường ĐH, tạo điều kiện hợp tác với các đại học khá ở khu vực và quốc tế. Ngoài ra, NCKH để huy động nguồn lực hỗ trợ từ các hợp đồng R&D từ các doanh nghiệp hoặc ngành kinh tế...
Bên cạnh những thành công NCKH ở một số trường ĐH, đặc biệt là các công trình thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên với nhiều công bố ở nước ngoài, thì công tác NCKH ở các trường ĐH còn có những hạn chế.
Những hạn chế dai dẳng
Những hạn chế trong NCKH ở các trường ĐH có thể kể đến là: Không ít đề tài nghiên cứu lạc hậu quá xa so với những gì thế giới đã trải qua, nhất là các lĩnh vực về kinh tế, giáo dục và khoa học xã hội.
Các đề tài nghiên cứu về công nghệ có khả năng ứng dụng trong thực tế chưa nhiều, chưa xác định trúng nhu cầu nghiên cứu để lựa chọn đề tài vì thế việc huy động nguồn lực từ bên ngoài rất khó khăn.
Thiếu sự gắn kết hợp tác, tích hợp khoa học liên ngành trong các nghiên cứu công nghệ ở ngày trong một nhà trường cũng như giữa các trường.
Việc chuyển giao công nghệ hạn chế do cung và cầu không gặp nhau và còn chịu ràng buộc khác về các thủ tục hành chính.
Kinh phí và quản lý kinh phí chưa hiệu quả do kinh phí ít lại dàn trải, quá chú trọng vào kinh phí từ nguồn ngân sách, mà ít chú ý huy động nguồn lực từ bên ngoài doanh nghiệp hoặc ngành kinh tế. Ví dụ, ở một khoa kỹ thuật của ĐH Arizona (Hoa Kỳ) có năm Chính phủ tiểu bang cấp khoảng 18 triệu USD, nhưng khoa đó huy động bên ngoài thêm được trên 40 triệu USD nhờ các hợp đồng nghiên cứu. Nhưng điều này ở ta xem ra khá khó khăn.
Các nguyên nhân cơ bản
Nguyên nhân của nhân hạn chế dai dẳng nói trên liên quan đến các yếu tố về chính sách, cơ chế, chiến lược, điều kiện tài chính, môi trường ứng dụng kết quả NCKH...
Bộ GD-ĐT cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của trường ĐH theo khuyến cáo của UNESCO
Tuy nhiên, có thể chỉ thẳng ra rằng khá nhiều NCKH ít chú ý đến tiến bộ KHCN và bám sát những định hướng lớn phát triển kinh tế xã hội của đất nước như việc đổi mới mô hình tăng trưởng, xây dựng các trụ cột phát triển kinh tế, tăng năng suất (nhân lực, thể chế và hạ tầng) chú trọng 3 lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao, CNTT và Du lịch. Là sự hợp tác giữa nhà trường và các ngành kinh tế (industry) rất yếu nên khó khăn xác định nhu cầu NCKH.
Sự hợp tác giữa các khoa hoặc giữa các trường trong nghiên cứu liên ngành quá hạn chế. Chưa liên kết hiệu quả các phòng thí nghiệm trọng điểm và hình thành mạng lưới nghiên cứu giữa các trường có ưu thế riêng.
Vì thế, các trường ĐH chưa huy động được các chuyên gia trong nghiên cứu cơ bản với các chuyên gia thuộc ngành hoặc chuyên ngành (lĩnh vực toán rất ít được ứng dụng trong các đề tài nghiên cứu KHXH, kinh tế, giáo dục...). Chưa xác định được điểm giao giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Đặc biệt, chưa có đủ cơ sở dữ liệu tin cậy, hồ sơ của các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực KHCN ở các trường ĐH khác nhau, khi tìm kiếm thành viên trong các hội đồng thẩm định có thể lúng túng hoặc chọn nhầm chuyên gia.
Sự hợp tác giữa trường với viện nghiên cứu chưa đi vào thực chất và hiệu quả. Nhiều khi chỉ thấy ở bề nổi ở các hoạt động đánh giá nghiên cứu sinh, thạc sĩ, hoặc các đề tài nghiên cứu. Trong khi kỳ vọng của sự hợp tác này là phát huy sức mạnh tổng hợp của viện và trường tạo ra sản phẩm nghiên cứu phục vụ sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng...
Một nguyên nhân mà ít đại biểu đề cập tại Hội nghị nói trên là yếu tố con người. Trong đó, năng lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên (khả năng về ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu, kỹ năng viết báo cáo, phân tích diễn giải, kỹ năng thông tin, tư duy logic-phản biện...) trên phổ rộng khá hạn chế vì giảng viên được giữ lại trường quen với cách học tập, nghiên cứu được truyền lại từ thế hệ các giảng viên trước. Sự đam mê trong NCKH của một bộ phận giảng viên hạn chế, mải dạy hơn là nghiên cứu.
Cuối cùng, những vấn đề về tự do học thuật, tự chủ, sáng tạo cần đặt ra như là một phương tiện để cải thiện chất lượng nghiên cứu trong các trường ĐH. Chương trình giáo dục ĐH hiện nay, đặc biệt ở phần giáo dục đại cương trong nhiều trường ĐH có thể nói là cản trở nhất định đến năng lực NCKH của giảng viên và sinh viên.
Đại học nên làm gì để nâng cao chất lượng và hiệu quả NCKH?
Hiện nay, Bộ GD-ĐT được Chính phủ giao soạn thảo Nghị định tự chủ giáo dục đại học. Có thể xem khi Nghị định được ban hành sẽ tạo cơ hội và động lực cho các trường ĐH phát triển mạnh và bền vững.
Trường ĐH nên xác định lại sứ mệnh trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi về tiến bộ khoa học công nghệ, kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế. Phân tích những cơ hội tiềm tàng về khả năng hợp tác liên ngành lựa chọn những lĩnh vực nghiên cứu trọng tâm của trường mình.
Nhà nước chú ý vấn đề này để có hướng đầu tư tránh kiểu sử dụng kinh phí NCKH giàn trải, rót qua nhiều kênh khác nhau (Bộ chủ quản, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND địa phương, Sở Khoa học và Công nghệ...) cho cùng một vấn đề nghiên cứu rải rác ở các cơ sở giáo dục ĐH khác nhau.
Cần xác định thế mạnh, nhu cầu và mối quan tâm của nhà trường để xác định mũi nhọn, trọng tâm nghiên cứu, đổi mới chương trình...
Nói cách khác, phải ứng dụng CNTT, có đủ cơ sở dữ liệu kết nối mạng để có sự điều phối hiệu quả về nguồn lực theo mục tiêu chiến lược. Các trường ĐH và cơ quan quản lý nghiên cứu chưa quan tâm ứng dụng IOT trong quản lý và trong NCKH thì chưa vội nói đến IR 4.0.
Gắn chặt giữa giảng dạy và nghiên cứu, cải thiện sự tương tác giữa giảng dạy và nghiên cứu để có được thế hệ những nhà nghiên cứu và nhân lực tốt. Xem xét cấu trúc tổ chức và quản trị nhà trường để huy động các khoa trong nghiên cứu liên ngành (interdisciplinary).
Lãnh đạo nhà trường phải là người lãnh đạo trong dạy học và NCKH theo đúng nghĩa, phát hiện đào tạo bồi dương nhân tài nghiên cứu khoa học ngay từ sớm. Đảm bảo sự ứng xử công bằng, bình đẳng giữa các quyền lực hành chính và quyền lực học thuật. Tránh để quyền lực hành chính lấn áp quyền lực học thuật để đảm bảo có đội ngũ nghiên cứu đầu ngành giỏi ở mỗi khoa mà hạn chế chuyển lên phòng ban để làm quản lý...
Cần cải thiện chính sách và chiến lược NCKH trong trường ĐH, trong đó bổ nhiệm nhân sự NCKH để lãnh đạo NCKH trong trường hoặc trưởng nhóm nghiên cứu theo năng lực sáng tạo, sự đam mê cống hiến và đóng góp của tác giả bằng các công trình mà không phải theo thâm niên hoặc theo học vị (không thật). Trẻ có tài cao thì nên dùng sớm.
Xác định thế mạnh, nhu cầu và mối quan tâm của nhà trường để xác định mũi nhọn, trọng tâm nghiên cứu, đổi mới chương trình và cải thiện hợp tác với các đối tác từ các trường, viện, doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Đặc biệt đẩy mạnh truyền thông NCKH (sản phẩm, tiềm năng hợp tác, sự thừa nhận - recognition...) thông qua mạng hoặc qua các diễn đàn, hội thảo. Các trường như Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường ĐH Tôn Đức Thắng làm khá tốt công tác truyền thông NCKH.
Có chiến lược và hợp tác với doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp để huy động vốn và chuyên gia, làm cho NCKH gắn với thực tế hơn. Tiền là một vấn đề quan trọng, nhưng không biết nhu cầu của xã hội thì có tiền chẳng biết làm gì hoặc làm những đề tài vô bổ, kiểu "sáng tạo lại cái bánh xe". Như vừa qua, một số nông dân ít được đào tạo chế máy móc trong nông nghiệp, lại cho thấy nhiều đề tài của chúng ta đang ở trên trời.
Đổi mới việc lựa chọn và đánh giá nghiệm thu các đề tài, đề án NCKH. Tránh dĩ hòa vi quý trong đánh giá và việc đánh giá chất lượng đề tài thiếu các tiêu chí, chỉ số chi tiết để đánh giá. Bộ GD-ĐT cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của trường ĐH theo khuyến cáo của UNESCO (tác động của kết quả nghiên cứu, tầm quan trọng, sự bền vững, tiềm năng của NCKH).
Xây dựng một văn hóa hợp tác trong NCKH mà Việt Nam còn thiếu. Nếu thiếu đi văn hóa hợp tác thì cũng giống như các vector không cùng phương và chiều nên không "hợp lực" được, đôi khi còn triệt tiêu mất động lực của nhau. Văn hóa này đòi hỏi thói quen hợp tác, chia sẻ giá trị, chuẩn mực học thuật, kỳ vọng, thái độ cam kết, đam mê, khiêm tốn, niềm tin đối tác NCKH.
Phát huy quyền tự chủ, cần đổi mới mạnh mẽ chương trình giáo dục ĐH, đào tạo đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đòi hỏi cán bộ giảng dạy ở trường ĐH phải luôn có kỹ năng tư duy (critical thinking), sáng tạo, thông tin, tiếng Anh và phải có sự đam mê, trái tim đầy nhiệt huyết với NCKH cộng với chế độ đãi ngộ tương xứng của nhà trường để kích thích tài năng nghiên cứu trẻ.
TS. Hoàng Ngọc Vinh(Nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT)
" alt="Làm gì để cải thiện chất lượng, hiệu quả nghiên cứu của các trường đại học" />
- ·Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Người trẻ khao khát sống trung thực
- ·Sao đẹp tuần qua: Lương Thuỳ Linh mặc áo yếm, Minh Tú tôn dáng mảnh mai
- ·Học Sử bằng game, học Vật lý bằng... lon nước
- ·Nhận định, soi kèo U20 Uzbekistan vs U20 Iran, 18h30 ngày 19/2: Tin vào U20 Iran
- ·Trót trao 'cái ngàn vàng', liệu còn ai yêu mình?
- ·'Ông trùm' Hoa hậu Việt Nam và chuyện chưa từng kể về Á hậu Thu Mai vừa qua đời
- ·Ngày khai giảng trong nước mắt năm 1969
- ·Nhận định, soi kèo Sociedad vs Midtjylland, 3h00 ngày 21/2: Vượt trội
- ·Thủ tướng phê duyệt Chương trình bảo vệ và hỗ trợ trẻ em trên môi trường mạng
Ở tuổi 29, thầy giáo Mai Duy Tuân đã có một “gia tài” kha khá với gần 30 chiếc xe cổ, trong đó nhiều chiếc đã được phục chế hoàn chỉnh và trưng bày tại quán cà phê của chính anh.
Anh Tuân đang là giảng viên khoa cơ bản, ĐH Lương Thế Vinh – Nam Định. Hiện nay, bộ sưu tập của anh Tuân có khoảng hơn 30 xe các loại, với đủ các dòng xe như: Suzuki A92 đời 1965, Honda 67, Solex, Java, Peugeot, MZ… Nhiều nhất là những loại xe Honda của Nhật, rồi cả những chiếc xe máy Trường Giang của Trung Quốc.
" alt="Bộ sưu tập xe cổ 'khủng' của thầy giáo 8x" />Thầy giáo xế cổ Mai Duy Tuân (Ảnh BĐVN) TS. Hoàng Ngọc Vinh, nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT, có bài viết phân tích về những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế đó trong nghiên cứu khoa học tại các trường đại học. Bên cạnh đó là những đề xuất để cải thiện chất lượng, hiệu quả của công tác này.
“Điểm nghẽn” của nghiên cứu khoa học trong trường đại học Việt Nam
Chính sách giáo dục: Đang thiếu vắng nền tảng nghiên cứu khoa học xã hội
VietNamNet xin giới thiệu bài viết của TS. Hoàng Ngọc Vinh.
Vừa qua, Bộ GD-ĐT chủ trì Hội nghị nhằm nâng cao chất lượng nghiên cứu trong các trường đại học và đưa ra một số giải pháp về chính sách và đầu tư.
"Điểm nghẽn" lớn nhất theo các báo cáo là tài chính dành cho nghiên cứu khoa học (NCKH) ở các trường rất khiêm tốn.
Ràng buộc về tài chính cho NCKH ở các trường đại học (ĐH) chẳng cứ gì ở Việt Nam, mà các trường ĐH lớn trên thế giới cũng phải cạnh tranh gay gắt để có nguồn kinh phí. Với điều kiện của nước ta, kinh phí dành cho NCKH vốn hạn hẹp đòi hỏi quản lý sử dụng hiệu quả hơn.
Trong điều kiện của nước ta, kinh phí dành cho NCKH vốn hạn hẹp đòi hỏi quản lý sử dụng hiệu quả hơn
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, tiến bộ khoa học công nghệ và nhu cầu của đất nước luôn thay đổi về kinh tế, môi trường, công nghệ, quản lý, giáo dục, bệnh dịch đòi hỏi NCKH phải nhanh chóng nắm bắt được thông tin nhanh nhất, sớm nhất và tư duy xa hơn những gì hiện có nhằm tránh nghiên cứu những thứ mà thế giới đã trải qua.
Mọi người đều biết NCKH trong trường ĐH là đa mục tiêu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo về phương diện tư duy, phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu, củng cố lý luận, gắn học với hành, phát triển các định hướng NCKH cho tương lai các ngành học hoặc lĩnh vực... Bên cạnh đó là phục vụ sự phát triển kinh tế xã hội bền vững, tăng cường an ninh quốc phòng, nâng cao uy tín, vị thế hình ảnh của một trường ĐH, tạo điều kiện hợp tác với các đại học khá ở khu vực và quốc tế. Ngoài ra, NCKH để huy động nguồn lực hỗ trợ từ các hợp đồng R&D từ các doanh nghiệp hoặc ngành kinh tế...
Bên cạnh những thành công NCKH ở một số trường ĐH, đặc biệt là các công trình thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên với nhiều công bố ở nước ngoài, thì công tác NCKH ở các trường ĐH còn có những hạn chế.
Những hạn chế dai dẳng
Những hạn chế trong NCKH ở các trường ĐH có thể kể đến là: Không ít đề tài nghiên cứu lạc hậu quá xa so với những gì thế giới đã trải qua, nhất là các lĩnh vực về kinh tế, giáo dục và khoa học xã hội.
Các đề tài nghiên cứu về công nghệ có khả năng ứng dụng trong thực tế chưa nhiều, chưa xác định trúng nhu cầu nghiên cứu để lựa chọn đề tài vì thế việc huy động nguồn lực từ bên ngoài rất khó khăn.
Thiếu sự gắn kết hợp tác, tích hợp khoa học liên ngành trong các nghiên cứu công nghệ ở ngày trong một nhà trường cũng như giữa các trường.
Việc chuyển giao công nghệ hạn chế do cung và cầu không gặp nhau và còn chịu ràng buộc khác về các thủ tục hành chính.
Kinh phí và quản lý kinh phí chưa hiệu quả do kinh phí ít lại dàn trải, quá chú trọng vào kinh phí từ nguồn ngân sách, mà ít chú ý huy động nguồn lực từ bên ngoài doanh nghiệp hoặc ngành kinh tế. Ví dụ, ở một khoa kỹ thuật của ĐH Arizona (Hoa Kỳ) có năm Chính phủ tiểu bang cấp khoảng 18 triệu USD, nhưng khoa đó huy động bên ngoài thêm được trên 40 triệu USD nhờ các hợp đồng nghiên cứu. Nhưng điều này ở ta xem ra khá khó khăn.
Các nguyên nhân cơ bản
Nguyên nhân của nhân hạn chế dai dẳng nói trên liên quan đến các yếu tố về chính sách, cơ chế, chiến lược, điều kiện tài chính, môi trường ứng dụng kết quả NCKH...
Bộ GD-ĐT cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của trường ĐH theo khuyến cáo của UNESCO
Tuy nhiên, có thể chỉ thẳng ra rằng khá nhiều NCKH ít chú ý đến tiến bộ KHCN và bám sát những định hướng lớn phát triển kinh tế xã hội của đất nước như việc đổi mới mô hình tăng trưởng, xây dựng các trụ cột phát triển kinh tế, tăng năng suất (nhân lực, thể chế và hạ tầng) chú trọng 3 lĩnh vực Nông nghiệp công nghệ cao, CNTT và Du lịch. Là sự hợp tác giữa nhà trường và các ngành kinh tế (industry) rất yếu nên khó khăn xác định nhu cầu NCKH.
Sự hợp tác giữa các khoa hoặc giữa các trường trong nghiên cứu liên ngành quá hạn chế. Chưa liên kết hiệu quả các phòng thí nghiệm trọng điểm và hình thành mạng lưới nghiên cứu giữa các trường có ưu thế riêng.
Vì thế, các trường ĐH chưa huy động được các chuyên gia trong nghiên cứu cơ bản với các chuyên gia thuộc ngành hoặc chuyên ngành (lĩnh vực toán rất ít được ứng dụng trong các đề tài nghiên cứu KHXH, kinh tế, giáo dục...). Chưa xác định được điểm giao giữa nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng. Đặc biệt, chưa có đủ cơ sở dữ liệu tin cậy, hồ sơ của các chuyên gia giỏi trong các lĩnh vực KHCN ở các trường ĐH khác nhau, khi tìm kiếm thành viên trong các hội đồng thẩm định có thể lúng túng hoặc chọn nhầm chuyên gia.
Sự hợp tác giữa trường với viện nghiên cứu chưa đi vào thực chất và hiệu quả. Nhiều khi chỉ thấy ở bề nổi ở các hoạt động đánh giá nghiên cứu sinh, thạc sĩ, hoặc các đề tài nghiên cứu. Trong khi kỳ vọng của sự hợp tác này là phát huy sức mạnh tổng hợp của viện và trường tạo ra sản phẩm nghiên cứu phục vụ sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng...
Một nguyên nhân mà ít đại biểu đề cập tại Hội nghị nói trên là yếu tố con người. Trong đó, năng lực nghiên cứu đội ngũ giảng viên (khả năng về ngoại ngữ, phương pháp nghiên cứu, kỹ năng viết báo cáo, phân tích diễn giải, kỹ năng thông tin, tư duy logic-phản biện...) trên phổ rộng khá hạn chế vì giảng viên được giữ lại trường quen với cách học tập, nghiên cứu được truyền lại từ thế hệ các giảng viên trước. Sự đam mê trong NCKH của một bộ phận giảng viên hạn chế, mải dạy hơn là nghiên cứu.
Cuối cùng, những vấn đề về tự do học thuật, tự chủ, sáng tạo cần đặt ra như là một phương tiện để cải thiện chất lượng nghiên cứu trong các trường ĐH. Chương trình giáo dục ĐH hiện nay, đặc biệt ở phần giáo dục đại cương trong nhiều trường ĐH có thể nói là cản trở nhất định đến năng lực NCKH của giảng viên và sinh viên.
Đại học nên làm gì để nâng cao chất lượng và hiệu quả NCKH?
Hiện nay, Bộ GD-ĐT được Chính phủ giao soạn thảo Nghị định tự chủ giáo dục đại học. Có thể xem khi Nghị định được ban hành sẽ tạo cơ hội và động lực cho các trường ĐH phát triển mạnh và bền vững.
Trường ĐH nên xác định lại sứ mệnh trong bối cảnh đất nước có nhiều thay đổi về tiến bộ khoa học công nghệ, kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế. Phân tích những cơ hội tiềm tàng về khả năng hợp tác liên ngành lựa chọn những lĩnh vực nghiên cứu trọng tâm của trường mình.
Nhà nước chú ý vấn đề này để có hướng đầu tư tránh kiểu sử dụng kinh phí NCKH giàn trải, rót qua nhiều kênh khác nhau (Bộ chủ quản, Bộ Khoa học và Công nghệ, UBND địa phương, Sở Khoa học và Công nghệ...) cho cùng một vấn đề nghiên cứu rải rác ở các cơ sở giáo dục ĐH khác nhau.
Cần xác định thế mạnh, nhu cầu và mối quan tâm của nhà trường để xác định mũi nhọn, trọng tâm nghiên cứu, đổi mới chương trình...
Nói cách khác, phải ứng dụng CNTT, có đủ cơ sở dữ liệu kết nối mạng để có sự điều phối hiệu quả về nguồn lực theo mục tiêu chiến lược. Các trường ĐH và cơ quan quản lý nghiên cứu chưa quan tâm ứng dụng IOT trong quản lý và trong NCKH thì chưa vội nói đến IR 4.0.
Gắn chặt giữa giảng dạy và nghiên cứu, cải thiện sự tương tác giữa giảng dạy và nghiên cứu để có được thế hệ những nhà nghiên cứu và nhân lực tốt. Xem xét cấu trúc tổ chức và quản trị nhà trường để huy động các khoa trong nghiên cứu liên ngành (interdisciplinary).
Lãnh đạo nhà trường phải là người lãnh đạo trong dạy học và NCKH theo đúng nghĩa, phát hiện đào tạo bồi dương nhân tài nghiên cứu khoa học ngay từ sớm. Đảm bảo sự ứng xử công bằng, bình đẳng giữa các quyền lực hành chính và quyền lực học thuật. Tránh để quyền lực hành chính lấn áp quyền lực học thuật để đảm bảo có đội ngũ nghiên cứu đầu ngành giỏi ở mỗi khoa mà hạn chế chuyển lên phòng ban để làm quản lý...
Cần cải thiện chính sách và chiến lược NCKH trong trường ĐH, trong đó bổ nhiệm nhân sự NCKH để lãnh đạo NCKH trong trường hoặc trưởng nhóm nghiên cứu theo năng lực sáng tạo, sự đam mê cống hiến và đóng góp của tác giả bằng các công trình mà không phải theo thâm niên hoặc theo học vị (không thật). Trẻ có tài cao thì nên dùng sớm.
Xác định thế mạnh, nhu cầu và mối quan tâm của nhà trường để xác định mũi nhọn, trọng tâm nghiên cứu, đổi mới chương trình và cải thiện hợp tác với các đối tác từ các trường, viện, doanh nghiệp trong nước và quốc tế. Đặc biệt đẩy mạnh truyền thông NCKH (sản phẩm, tiềm năng hợp tác, sự thừa nhận - recognition...) thông qua mạng hoặc qua các diễn đàn, hội thảo. Các trường như Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, Trường ĐH Tôn Đức Thắng làm khá tốt công tác truyền thông NCKH.
Có chiến lược và hợp tác với doanh nghiệp, cộng đồng doanh nghiệp để huy động vốn và chuyên gia, làm cho NCKH gắn với thực tế hơn. Tiền là một vấn đề quan trọng, nhưng không biết nhu cầu của xã hội thì có tiền chẳng biết làm gì hoặc làm những đề tài vô bổ, kiểu "sáng tạo lại cái bánh xe". Như vừa qua, một số nông dân ít được đào tạo chế máy móc trong nông nghiệp, lại cho thấy nhiều đề tài của chúng ta đang ở trên trời.
Đổi mới việc lựa chọn và đánh giá nghiệm thu các đề tài, đề án NCKH. Tránh dĩ hòa vi quý trong đánh giá và việc đánh giá chất lượng đề tài thiếu các tiêu chí, chỉ số chi tiết để đánh giá. Bộ GD-ĐT cần xây dựng bộ tiêu chí đánh giá năng lực NCKH của trường ĐH theo khuyến cáo của UNESCO (tác động của kết quả nghiên cứu, tầm quan trọng, sự bền vững, tiềm năng của NCKH).
Xây dựng một văn hóa hợp tác trong NCKH mà Việt Nam còn thiếu. Nếu thiếu đi văn hóa hợp tác thì cũng giống như các vector không cùng phương và chiều nên không "hợp lực" được, đôi khi còn triệt tiêu mất động lực của nhau. Văn hóa này đòi hỏi thói quen hợp tác, chia sẻ giá trị, chuẩn mực học thuật, kỳ vọng, thái độ cam kết, đam mê, khiêm tốn, niềm tin đối tác NCKH.
Phát huy quyền tự chủ, cần đổi mới mạnh mẽ chương trình giáo dục ĐH, đào tạo đón đầu cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và đòi hỏi cán bộ giảng dạy ở trường ĐH phải luôn có kỹ năng tư duy (critical thinking), sáng tạo, thông tin, tiếng Anh và phải có sự đam mê, trái tim đầy nhiệt huyết với NCKH cộng với chế độ đãi ngộ tương xứng của nhà trường để kích thích tài năng nghiên cứu trẻ.
TS. Hoàng Ngọc Vinh(Nguyên chuyên viên cao cấp Bộ GD-ĐT)
" alt="Làm gì để cải thiện chất lượng, hiệu quả nghiên cứu của các trường đại học" />- Trước thềm năm học mới, nhiều học sinh tỏ ra háo hức với ngày khai giảng song hầu hết cũng chia sẻ nên bớt hình thức hay phần phát biểu của các đại biểu mà dành thời gian cho các em được vui chơi.
Play" alt="Năm học mới: Học sinh nói gì về ngày khai giảng?" />
" alt="Sức bật truyền thông số lan tỏa hình ảnh Hà Giang trên môi trường số" />Qua truyền thông số giúp ẩm thực Hà Giang lan tỏa tới du khách thập phương. Ảnh: KIM TIẾN
- ·Nhận định, soi kèo U20 Saudi Arabia vs U20 Triều Tiên, 14h00 ngày 19/2: 3 điểm nhọc nhằn
- ·Xinh nhưng ham lấy chồng giàu hơn mình 2 con giáp
- ·Giải mã thông điệp bí ẩn trên phiến đá cổ 1.500 tuổi
- ·Vô sinh vì phá thai quá nhiều lần với người yêu sinh viên
- ·Nhận định, soi kèo Shanghai Port vs Yokohama F. Marinos, 19h00 ngày 19/2: Khó cho cửa trên
- ·Lỗ hổng chưa được vá trong điện thoại Samsung cho phép tin tặc đọc tin nhắn
- ·Chú chó có cặp 'lông mày' cực đỉnh gây bão mạng xã hội
- ·Phát hiện lỗ hổng mới CVE
- ·Soi kèo góc PSV vs Juventus, 3h00 ngày 20/2
- ·Bao giờ điểm chuẩn sư phạm được như công an, quân đội?