Nhận định, soi kèo Al Wasl vs Ittihad Kalba, 22h59 ngày 30/1: Bản lĩnh lên tiếng

Thể thao 2025-02-02 04:43:46 2
ậnđịnhsoikèoAlWaslvsIttihadKalbahngàyBảnlĩnhlêntiếc1 châu âu nam   Pha lê - 30/01/2025 08:53  Nhận định bóng đá giải khác
本文地址:http://member.tour-time.com/html/41a693380.html
版权声明

本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。

全站热门

Nhận định, soi kèo AS Roma vs Frankfurt, 03h00 ngày 31/1: Cửa dưới ‘tạch’

{keywords}ĐH Yale danh tiếng

Nơi kia là một học viện khiêm tốn với các chi nhánh chỉ rộng bằng một vài trung tâm mua sắm ở ngoại ô – nơi mà chỉ có chưa đến 200 sinh viên nộp hồ sơ xin nhập học. Thế nhưng hai cơ sở giáo dục này lại có chung một cái tên: Yale. Đó cũng là lý do của một vụ kiện tụng vi phạm thương hiệu.

Tuần trước, vụ việc này đã được giải quyết về phía có lợi cho trường đại học có tên Yale. Các tài liệu pháp lý cho thấy rõ ràng là trường đại học không thể chấp nhận sự trùng hợp ngẫu nhiên này.

“Bên nguyên đơn - ĐH Yale là một ngôi trường nổi tiếng nằm ở New Haven, Connecticut” – hồ sơ của Tòa án liên bang ở Camden, New Jersey viết. “Yale là một trường đại học hàng đầu. Nhiều nhà lãnh đạo xuất sắc của chính phủ, của các học viện, ở lĩnh vực kinh doanh và khoa học là cựu sinh viên của trường này, trong đó có cả 4 cựu Tổng thống Mỹ”. Và như để chắc chắn hơn, hồ sơ viết thêm: “Danh tiếng của Yale – với tư cách một trường đại học danh giá và có uy tín – không chỉ tạo được tiếng vang ở Mỹ, mà còn trên toàn thế giới”.

Bị cáo trong vụ kiện tụng này là Học viện Yale, có chi nhánh ở New Jersey, Pennsylvania và Delaware. Họ không có được những công nhận đó, ít nhất là chưa. Ngôi trường này mới chỉ đi vào hoạt động từ năm 1995. Tuy nhiên, “Nó đã được biết đến như một ngôi trường dự bị tốt nhất cho học sinh trước khi bước vào những kỳ thi đại học” – website của trường này viết nhưng không nói ra ai là người đưa ra nhận định đó.

Terry Yang – người sáng lập Học viện Yale – hay còn gọi là Học viện Y2 (vì trường này nhập học vào ngày 31/8) – cho biết ông chưa bao giờ có ý định dùng cái tên này để khiến mọi người nhầm tưởng trường của ông là ĐH Yale. Theo lời ông nói thì ông chưa từng có ý định bám víu cái tên của ngôi trường nổi tiếng, danh giá và uy tín này. Sở dĩ cái tên Yale mà ông đặt là ghép từ tên ông – Yang và vợ ông – Lee.

Thế nhưng logo của công ty ông cũng có màu xanh, trắng giống với logo của ĐH Yale, nhưng có vô số công ty khác cũng có logo như vậy. Ngoài ra, ông giải thích rằng màu xanh là màu sắc yêu thích của ông. “Chưa có ai nhầm lẫn giữa Học viện Yale và ĐH Yale” – ông Yang khẳng định.

{keywords}

Một chi nhánh của Học viện Yale ở Cherry Hill, New Jersey

Điều đó không quan trọng – James D. Weinberger, một cộng sự ở công ty luật Fross Zelnick Lehrman & Zissu, chuyên gia về luật thương hiệu giải thích. “Tên của một trường đại học là thương hiệu của ngôi trường đó” – ông Weinberger, một người không liên quan tới vụ việc này nhận định. “Luật pháp nói rằng bạn có nghĩa vụ phải đi báo cảnh sát về thương hiệu đó. Đó là vấn đề về sự nhất quán”.

Tom Conroy, phát ngôn viên của ĐH Yale cho rằng trường này thường sẽ có những hành động cụ thể khi tên của mình bị xâm phạm. “Chúng tôi đang ngày càng cẩn trọng” với bất cứ đề nghị nào về “sự liên kết chương trình giữa ĐH Yale và một doanh nghiệp nào đó”.

Cũng như Yale, ĐH Harvard cũng “tích cực bảo vệ tên tuổi và thương hiệu của mình, tránh bị sử dụng tràn lan trên toàn thế giới, đặc biệt là ở những lĩnh vực quan trọng nhất và dễ nhầm lẫn nhất với Harvard như nghiên cứu giáo dục” – Kevin Galvin, một phát ngôn viên cho hay.

Công ty Bảo trì Harvard – một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ dọn dẹp cho bất động sản thương mại – thì rõ ràng là không thể nhầm lẫn. Nhưng Học viện Harvard ở Hàn Quốc hay Trường Quản lý quốc tế Harvard ở Ấn Độ thì đều nhận được thư yêu cầu ngừng sử dụng tên của tòa án (và tất cả đều phải đổi tên trường).

ĐH Princeton cũng từng “giải quyết thành công và chủ động những trường hợp sử dụng tên của mình trong quá khứ” – ông Martin A. Mbugua, đại diện trường này cho biết. “Princeton Review là một trong số các trường hợp đó. Sau khi chúng tôi yêu cầu họ không sử dụng cái tên Princeton, một thỏa thuận pháp lý đã được đưa ra”.

Tuy nhiên, tên địa danh thì không thể đăng ký thương hiệu, và trong trường hợp những trường đại học có cùng tên với khu vực mà họ đang có trụ sở như Princeton thì việc phân biệt thực sự là khó khăn. Vì thế, có nhiều doanh nghiệp, tổ chức không liên quan tới trường đại học này vẫn có thể sử dụng cái tên Princeton như: Nhà chung cư Princeton, Công ty giặt là Princeton, Báo Kiến trúc Princeton.

ĐH Columbia thì khác, họ hầu như không bận tâm tới điều này, mặc dù nếu có một ngôi trường lấy tên Columbia thì họ cũng phải hành động. “Columbia là một từ phổ biến” – phát ngôn viên Robert Hornsby chia sẻ. “Nó là tên của cả địa danh, tên người, như Điện ảnh Columbia, thành phố Columbia, Missouri và Cao đẳng Columbia ở Chicago”.

  • Nguyễn Thảo(Theo New York Times)
">

Cuộc chiến giữ thương hiệu các đại học lớn

Ra mắt sách Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng - 1

Sách kế toán trưởng bản lĩnh tài năng chính thức được ra mắt.

Cuốn sách "Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng" kỳ vọng giúp các kế toán trưởng hiện tại và tương lai xây dựng nền tảng kiến thức chuyên môn vững chắc và phát triển kỹ năng thành thạo. Với những chia sẻ từ kinh nghiệm thực tế của chuyên gia Hòa Lê, cuốn sách mang lại nhiều giá trị thực tiễn và bí quyết để các bạn trẻ khẳng định bản thân trong ngành kế toán.

Cuốn sách gồm 8 chương, mỗi chương đều được tác giả viết rất chi tiết và cụ thể, giúp người đọc xây dựng nền tảng kiến thức chuyên môn vững chắc và phát triển kỹ năng thành thạo để tự tin chinh phục đỉnh cao ngành tài chính kế toán.

Đồng thời, cuốn sách còn cung cấp kiến thức chuyên môn sâu rộng, bao gồm cách xây dựng quy trình, quy định và các loại kế hoạch, báo cáo quản trị thiết yếu cho phòng tài chính kế toán. Cuốn sách cũng giúp trau dồi kỹ năng quản lý đội nhóm, làm việc hiệu quả với các sếp, các phòng ban khác và rất nhiều kỹ năng cần thiết dành cho các bạn kế toán trưởng.

Ra mắt sách Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng - 2

Sự kiện thu hút các CEO, đối tác và học viên kế toán trưởng.

Thông qua cuốn sách "Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng", người đọc có cái nhìn toàn diện về vai trò và tầm quan trọng của kế toán trưởng trong doanh nghiệp, tối ưu hóa các quy trình tài chính kế toán và tham gia vào cộng đồng kế toán trưởng bản lĩnh và tài năng.

ACAC Academy và tác giả Hòa Lê hy vọng rằng cuốn sách này sẽ trở thành người bạn đồng hành đáng tin cậy, giúp các bạn kế toán sẵn sàng xây dựng sự nghiệp vững chắc và thành công.

Ra mắt sách Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng - 3

Sự kiện tọa đàm "Tôi làm được, bạn cũng làm được".

Nhân dịp ra mắt cuốn sách, chuyên gia Hòa Lê đã tổ chức buổi tọa đàm với chủ đề "Tôi làm được, bạn cũng làm được", nhằm chia sẻ phương pháp thành công trong nghề tài chính kế toán. Buổi tọa đàm đã mang đến nhiều kiến thức hữu ích và truyền cảm hứng cho các kế toán viên và kế toán trưởng tương lai. Sau chương trình, tác giả còn dành thời gian giao lưu và ký tặng sách cho các học viên kế toán tham dự.

Ra mắt sách Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng - 4

Tác giả ký tặng học viên mua sách tại chương trình.

Hòa Lê có kinh nghiệm cố vấn và xây dựng phòng tài chính kế toán, quản trị vận hành doanh nghiệp. Với hơn 15 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Tài chính kế toán, Hòa Lê đã trực tiếp bố trí (setup) phòng tài chính kế toán, trực tiếp đứng Kế toán trưởng, trưởng phòng Tài chính kế toán cho hơn 100 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực khác nhau.

Hòa Lê đã đứng lớp đào tạo, chia sẻ kiến thức tài chính kế toán tới hơn 6000 học viên là các kế toán trưởng, kế toán viên, kế toán tổng hợp khắp cả nước; trực tiếp huấn luyện, đồng hành cho hơn 500 kế toán trưởng thành công với nghề và đạt được mức lương mơ ước.

Hòa Lê đang là Tổng giám đốc kiêm Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty cổ phần ACAC Academy. Đây là tổ chức giáo dục dành cho các CEO doanh nghiệp SMEs và đội ngũ tài chính kế toán, là đơn vị tiên phong trong lĩnh vực huấn luyện, đào tạo, đồng hành cùng kế toán thực chiến, kiến tạo hệ thống tài chính kế toán, cùng doanh nghiệp phát triển bền vững.

Ra mắt sách Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng - 5

Cuốn sách góp phần kiến tạo hệ thống tài chính kế toán, cùng doanh nghiệp phát triển bền vững.

Để biết thêm thông tin về cuốn sách và các khóa học tại ACAC Academy, truy cập website: acac.vn hoặc liên hệ hotline: 0964 634 525 để được tư vấn chi tiết.

">

Ra mắt sách "Kế toán trưởng bản lĩnh tài năng"

Nhận định, soi kèo Al Jandal vs Neom SC, 19h50 ngày 29/1: Cửa trên thất thế

- Mới đây, hàng loạt thí sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh năm học 2012-2013 khối THPT, Trung tâm GDTX và THCS bàng hoàng vì bị huỷ kết quả thi do “đánh dấu bài”.

{keywords}
Trường THPT Lương Đắc Bằng là một trong những điểm thi học sinh giỏi vừa qua.

Ngày 27/3 vừa qua, sau khi công bố kết quả kỳ thi học sinh giỏi cấp tỉnh khối THPT, Trung tâm GDTX và THCS, Hội đồng chấm thi của Sở GD-ĐT Thanh Hóa đã quyết định huỷ bài thi và không công nhận kết quả của 58 thí sinh do đã vi phạm quy chế thi vì “đánh dấu bài”.

Trước đó, kỳ thi được tổ chức vào ngày 15/3, tỉnh Thanh Hóa có 16 cụm thi được bố trí ở các huyện, thị, thành phố.

Điều ngạc nhiên ở chỗ, trong quá trình rọc phách chấm thi, hội đồng thi đã phát hiện có tới 58 bài thi ở các môn toán, văn, vật lý, giáo dục công dân (bậc THPT) và 2 môn Văn, Lịch sử (bậc THCS) có dấu hiệu bị đánh dấu bài và đánh dấu bài tập thể.

Cụ thể: ở khối lớp 12, có tới 25 bài thi môn văn có dấu hiệu đánh dấu. Trong đó, Trường THPT Hàm Rồng có 11 bài; Trường THPT Quảng Xương 4 có 9 bài; Trường THPT Thạch Thành 1 có 5 bài.

Ở môn Vật lý, 10 bài thi của các thí sinh Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên; 3 bài ở Trường THPT Hoằng Hoá 3 có dấu hiệu gian lận.

Ở môn toán, có 5 bài thi của học sinh Trường THPT Lê Viết Tạo.

Môn Giáo dục công dân có 8 bài thi của Trường THPT Sầm Sơn có dấu hiệu đánh dấu.

Ở khối THCS có 7 bài thi, trong đó huyện Thiệu Hoá có 6; huyện Quan Hoá có 1 trường hợp.

Trước sự việc trên, ông Lê Văn Hoa, phó Giám đốc Sở GD-ĐT Thanh Hoá cho biết, lãnh đạo sở vừa ký công văn gửi tới các trường liên quan với nội dung huỷ, không công nhận kết quả thi học sinh giỏi năm học 2012-2013 đối với 58 thí sinh do đã vi phạm quy chế thi dưới hình thức “đánh dấu bài”.

Sở cũng chỉ đạo các nhà trường yêu cầu học sinh viết tường trình, đồng thời kiểm điểm nghiêm túc trách nhiệm của tập thể, cá nhân liên quan, có hình thức xử lý nghiêm túc.

Tới đây, Hội đồng thi đua ngành giáo dục có thể xem xét, trừ điểm thi đua của trường có học sinh vi phạm quy chế thi.

Lê Anh
">

Huỷ kết quả 58 thí sinh thi học sinh giỏi cấp tỉnh

- Một phần trường nằm giữa thung lũng núi đá, ở đó các thầy cô dù mưa hay nắng vẫn phải lặn lội đi bộ vài km đường núi đá để gieo con chữ tới các bản làng người Dao.

Những em học sinh vùng cao dù hoàn cảnh gia đình khó khăn, đường xá xa xôi vẫn hàng ngày tới lớp. Đó là những giáo viên và học sinh trường tiểu học Lũng Oong thuộc xã Công Trừng, huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng.

Nhọc nhằn gieo chữ...

{keywords}
Toàn cảnh phân trường Lũng Oong

Từ trung tâm xã Trương Lương, theo chân những người dân tộc dao xuống chợ về,chúng tôi tìm đến phân trường Lũng Oong. Suốt chặng đường là những bậc đá quanh co,uốn lượn quanh ngọn núi, những con đường dốc đứng tưởng như lên trời, có lúc lại nhưxuống vực sâu hun hút.

Đường đi xung quanh chỉ toàn đá, hòn to, nhỏ, cao, thấp chen chúc nhau. Xen giữacác hốc đá là những mầm xanh của cây ngô và hoa màu do người dân bản địa trồng, câyvà đá hòa quyện vào nhau tạo nên một quang cảnh khá thơ mộng và đẹp đẽ...

Mất hơn 2h đồng hồ, chúng tôi mới lên được đỉnh núi. Đứng trên cao, theo hướng chỉcủa người dân bản địa, phân trường Lũng Oong hiện ra mờ ảo sau làn sương núi ở phíaxa dưới thung lũng, lọt thỏm phía sau núi đá, và sau những ngôi nhà mang đậm bản sắcdân tộc của người Dao.

Bước gần tới trường, tiếng giảng và tiếng học bài của ngôi trường xen lẫn tiếng lêbước chân và thở dốc vì mệt mỏi của chúng tôi. Người đầu tiên chúng tôi gặp là thầyBưu.

Thấy chúng tôi mồ hôi nhễ nhại, đồ đạc lỉnh kỉnh, bắt tay hỏi thăm chúng tôi vềquãng đường đi. Thầy cười: “Đi như vậy có thấm tháp gì so với chúng tôi, chúng tôiphải đi quãng đường ấy cả chục năm trời, còn phải thường xuyên trèo núi lên từng bảnvận động các em đi học, có khi tối mịt mới về đến trường”.

Nhìn những đứa trẻ người Dao trong lớp học, tôi không khỏi chạnh lòng. Khuôn mặtem nào cũng lem luốc vì đất, đầu tóc không được chải chuốt gọn gàng như những đứa trẻcùng trang lứa khác. Cô Hiếu tâm sư: “Các em học sinh ở đây còn còn nhát lắm”.

Cô Bế Thị Hiếu đã có gần 20 năm công tác trong nghề và là người gắn bó với phântrường Lũng Oong lâu năm nhất. Cô chia sẻ: “Trở ngại lớn nhất trong việc dạy cácem là do sự bất đồng ngôn ngữ. Các em không hiểu nhiều tiếng phổ thông, mà chủ yếunói tiếng Dao. Mặt khác tiếng dân tộc của các giáo viên còn hạn chế, nên kiến thứccác em tiếp thu được không nhiều....”

Thiếu thốn trăm bề

{keywords}
Giờ học của các em trong trường

Cơ sở vật chất ở trường Lũng Oong còn sơ sài và thiếu thốn rất nhiều. Cả phântrường có 6 lớp học, đều là nhà tạm làm bằng tranh tre, lợp ngói, những lúc mưa gió.Vào mùa đông, cái lạnh của gió núi làm các em và các thầy cô tưởng như không thểchống lại được. Các lớp học chật hẹp, nằm sát nhau, hai lớp cạnh nhau có thể nghe rõtừng tiếng động nhỏ lớp bên kia, thậm chí có thể nhìn thấy nhau, vì vậy các em khôngthể tập trung học khi ở vào hoàn cảnh “một lớp hai người giảng” như vậy.

Bàn ghế học sinh chỉ là những chiếc bàn, ghế xiêu vẹo, được đóng để dùng tạm chocác em ngồi, còn các thầy cô hầu như phải đứng cả buổi để giảng bài. Các phương tiệnkhác để phục vụ giảng dạy ngoài sách giáo khoa thì hầu như không còn gì. Phòng ở chogiáo viên ở đây cũng chỉ là nhà tạm xiêu vẹo, chật chội, ngay cả chiếc bàn để thầy côdùng để tiếp khách cũng là điều xa xỉ.

Nơi ở đã khó khăn vậy, nhưng do địa hình núi đá, đi lại khó khăn, đi đi về về cũngmất cả buổi trời nên hầu hết các thầy cô phải ở trọ luôn tại trường. Cũng vì vậy màcác cô cũng phải tự túc thức ăn, ngày đầu tuần phải vượt qua những bậc đá cheo leocùng nhau gánh gạo, rau, để dùng cho cả tuần. Hiếm lắm mới được một bữa thức ăn tươinhư thịt cá...

Cô giáo Nông Thị Dinh, người từng có kinh nghiệm dạy tại nhiều phân trường xa vàkhó khăn, tâm sự: “Đây là lần đầu tiên cô phải tới một phân trường xa và đi lại khókhăn như ở đây. Đa số học sinh là người dân tộc Dao, sống rải rác trên sườn núi, haythung lũng núi đá, đường xá đi lại khó khăn, có khi mất nửa ngày trời nên công tácgiảng dạy của các giáo viên cũng gặp khá nhiều khó khăn”.

Vào mùa khô, giếng của bản cạn nước, các thầy cô lại gánh thêm nỗi lo thiếu nướcsinh hoạt, khó khăn lại chồng chất khó khăn.

Vượt lên khó khăn

{keywords}
Đường đến trường của các em

Vượt lên mọi vất vả, khó khăn, những người thầy người cô nơi đây luôn hết lòng tậntụy đem con chữ gieo vào những mầm xanh nơi bản làng. Trong sinh hoạt thường ngày vớinhững học sinh, họ cũng như những người cha, người mẹ thứ hai của các em. Đa phần cácem học sinh nơi đây đều có hoàn cảnh gia đình khó khăn, cơm không đủ ăn, áo không đủmặc. Có nhiều em đã phải nghỉ học để ở nhà giúp gia đình làm nương rẫy.

Cô Dinh tâm sự với chúng tôi về một vài hoàn cảnh khó khăn nhất: Em Bàn Bùi Xểnh,bố mất sớm, gia đình chỉ còn mẹ và các em, gánh nặng cơm áo đặt hết lên vai người mẹ.Dù tuổi còn nhỏ, nhưng nỗi lo cơm áo, gạo tiền cũng đã ăn sâu vào tâm trí của Xểnh.Em nghỉ học, giúp mẹ làm nương và chăm lo cho các em.

Quan tâm, nắm bắt hoàn cảnh gia đình của từng học sinh, các thầy, cô đã đến tậnnhà tuyên truyền vận động, giảng giải cho phụ huynh của các em về tác dụng của việchọc, có kiến thức sẽ làm kinh tế tốt hơn, gia đình sẽ thoát nghèo. Nhờ vậy mà Xểnhcũng như bao học sinh khác đã trở lại trường học với các bạn cùng trang lứa khác...

Điều kiện học tập tuy khó khăn, nhưng các em học sinh nơi đây lại chăm học đến lạkì. Hàng ngày các em vẫn vượt vài km đường qua những dốc đá cheo leo, dựng đứng, đểđến với các thầy, cô, để được múa hát, vui chơi và hơn cả là để học cái chữ.

Theo lời các thầy cô, xa nhất phải kể đến em Lý Thị Ngân, 3 tuổi, đang học lớp mẫugiáo phải thường xuyên vượt 2km đường núi đá tự theo các anh chị lớn hơn đến trườnghọc. Hoàn cảnh gia đình em khó khăn, nhà neo người bố mẹ phải vất vả lo toan cuộcsống mưu sinh, không có thời gian chăm sóc em. Trường hợp của em là một tấm gươnghiếu học mà không ít em ở đây đã làm được.

“Để khuyến khích tinh thần vượt khó đến trường học tập của các em, hằng năm, cácthầy cô đều thường xuyên tặng quà, quần áo, sách vở, giày dép cho các em học sinh” –cô Bế Thị Hiếu cho biết thêm.

Vượt lên trên mọi khó khăn, thiếu thốn, các thầy cô nơi đây vẫn ngày ngày thầmlặng gieo con chữ cho các em học sinh chỉ với một hy vọng, một nỗi niềm đau đáu làrồi đây, ở những bản người dân tộc xa xôi và khó khăn như nơi đây sẽ không còn ai mùchữ. Ai cũng biết đọc, biết viết, biết làm tính. Các em sẽ thắp sáng bản làng bằngkiến thức được các thầy cô giảng dạy....

Vũ Viết Tuân
">

Những người gieo chữ trên núi đá

友情链接