Nhận định, soi kèo Nữ Galatasaray vs Nữ Wolfsburg, 0h45 ngày 14/11: Trút giận
本文地址:http://member.tour-time.com/html/445a699094.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。
Nhận định, soi kèo Gokulam vs SC Bengaluru, 20h30 ngày 29/1: Thất vọng cửa dưới
Cụ Nguyễn Tất Tái đỗ Tú tài khoa Giáp Ngọ (1894) khi mới 20 tuổi và đỗ Tú tài lần hai khoa Đinh Dậu (1897). Đến khoa thi năm Quý Mão (1903), dưới thời vua Thành Thái, cụ đỗ Cử nhân. Do đó, quê nhà thường gọi cụ là cụ "Cử Kép”.
Theo cha chữa bệnh cứu người
Cụ Nguyễn Tất Tái sinh ra trong một gia đình nhà Nho. Cha là cụ Nguyễn Đức Ban, đỗ Cử nhân khoa Bính Tuất (1886), triều vua Đồng Khánh. Cụ Đức Ban chỉ làm quan Huấn Đạo huyện Văn Giang, Hưng Yên trong 3 năm, rồi về quê mở lớp dạy học và hành nghề đông y.
Em gái của cụ Nguyễn Tất Tái là cụ Nguyễn Thị Từ, mẹ của cố Tổng bí thư Trường Chinh.
Sau khi đỗ Cử nhân, cụ Nguyễn Tất Tái không ra làm quan mà ở nhà nghiên cứu sách thuốc và theo cha học nghề đông y.
Nhờ tinh thông chữ Hán và học hỏi thêm kinh nghiệm từ cha chú, cụ đã tìm hiểu được sâu hơn các nguyên lý chữa bệnh theo y học cổ truyền, nguyên nhân gây bệnh từ những hiểu biết về triết học phương Đông, về mối liên hệ hài hòa giữa con người với thiên nhiên…
Vì vậy, cụ nổi tiếng về “tinh mạch”, phát hiện sớm được bệnh đang ở giai đoạn nào, là “hàn” hay “nhiệt", là “thực” hay “hư”, bộ phận nào trong lục phủ, ngũ tạng. Cơ năng nào có vấn đề, gốc bệnh thực sự nằm ở đâu…
Tài năng chẩn mạch, bắt bệnh, chữa bệnh, đặc biệt là chữa được các bệnh nan y của cụ đã nhanh chóng được truyền tụng khắp nơi. Danh tiếng của cụ không chỉ truyền khắp tỉnh Nam Định, mà còn lan tới nhiều tỉnh thành phía Bắc như Ninh Bình, Thái Bình, Hà Nam, Hà Nội... Nhiều bệnh nhân đã kí thác tính mạng cho cụ... ví cụ như là "ông thánh coi mạch".
Cụ coi mạch tinh tường một cách khác thường. Dường như chưa có một vị lương y nào tinh thông mạch lý bằng cụ trong những thập niên đầu thế kỷ trước. Dân gian còn lưu truyền những câu chuyện về tài chữa bệnh của cụ. Nhiều trường hợp, bệnh nhân lâm bệnh nặng chữa khắp nơi không khỏi, nhưng tìm đến cụ thì đều khỏi bệnh.
Con cháu nối tiếp nghề nhân đức
Cụ Cử Tái tiếp tục truyền nghề cho các con trai là Nguyễn Tư Tề, Nguyễn Tư Phấn cùng người em con chú.
Ông Nguyễn Tư Tề khá nổi tiếng về tài chữa bệnh ở Nam Trung Bộ (Khánh Hoà) và Bắc Giang (giai đoạn ông đi tản cư trong kháng chiến chống Pháp). Trong khi đó, người em Nguyễn Tư Phấn (hiệu Chu Sỹ) nổi tiếng khắp cả nước do hành nghề y tại nhiều địa phương khác nhau, thậm chí sang cả Campuchia.
Tương tự người anh trai, dù không tham gia cách mạng, nhưng gia đình ông Chu Sỹ cũng là cơ sở nuôi giấu cán bộ cách mạng. Cố Đại tá - Anh hùng Lực lượng Vũ trang nhân dân Đinh Thị Vân từng viết trong hồi kí rằng, năm 1954, gia đình ông Chu Sỹ khi ở Hải Phòng đã giúp đỡ điều trị cho các đồng chí trong đường dây hoạt động bí mật của bà.
Từ năm 1962 cho đến đầu 1980, thầy thuốc Chu Sỹ đã được mời chữa bệnh cho nhiều người nổi tiếng. GS.TS Trương Việt Bình, nguyên Giám đốc Học viện Y Dược học cổ truyền Trung ương cho biết, "thầy thuốc Chu Sỹ là một trong hai danh y của nước ta có khả năng bắt được mạch Thái Tố ở thế kỷ 20. Tức là có khả năng tiên lượng rõ người bệnh sẽ mất vào khoảng thời gian nào, thậm chí là ngày, giờ nào, liệu có cứu được nữa không".
Tài năng này, có lẽ là ông đã học được từ cha mình, rồi tiếp tục phát triển y lý bài bản hơn.
Cụ Nguyễn Tất Tái không chỉ truyền nghề cho các con trai, mà cho cả con chú ruột là ông Nguyễn Như Lệ. Ông Như Lệ sau này trở thành Phó chủ tịch thường trực Hội Y học cổ truyền Việt Nam.
Ông Nguyễn Như Lệ tiếp tục truyền nghề cho con trai mình là PGS.TS Nguyễn Nhược Kim - người từng được tín nhiệm bầu giữ chức Phó chủ tịch Hội Đông y Việt Nam...
Cháu ngoại cụ Cử Tái là GS.TS, Nhà giáo Nhân dân Trương Việt Dũng. Ông hiện là Chủ tịch Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học Quốc gia. GS.TS Trương Việt Dũng nguyên là Vụ trưởng Vụ Khoa học - Đào tạo, Bộ Y tế.
Danh y nổi tiếng xem mạch bắt bệnh tận gốc, truyền nghề nhân đức cho đời sau
Nếu thành công, ông Nghĩa chỉ còn sở hữu 52.200 cổ phiếu TDH. Theo đó, tỷ lệ sở hữu cũng hạ từ 18,4% về mức chưa tới 0,05% - tức mất vị thế cổ đông lớn.
Chủ tịch Thuduc House thoái gần sạch vốn
Nhà hát Thành phố Hồ Chí Minh (số 7 đường Công Trường Lam Sơn, phường Bến Nghé, quận 1) là công trình kiến trúc đặc biệt, mang đậm phong cách Gothique thịnh hành tại Pháp cuối thế kỷ 19. Đây được xem là nhà hát trung tâm, nơi chuyên tổ chức các chương trình sân khấu nghệ thuật lớn, đồng thời còn là một địa điểm du lịch lý thú của TPHCM.
Theo thời gian, Nhà hát Thành phố đã dần xuống cấp. Dù hai lần duy tu sửa chữa nhưng chỉ ở quy mô nhỏ, tới nay khá nhiều hạng mục của Nhà hát đã bị hư hỏng, một số góc tường đã bị nứt gây thấm nước và bong tróc sơn thành nhiều mảng. |
Mới đây, theo nghị quyết HĐND thành phố thông qua, nhà hát sẽ được sửa chữa, phục dựng hoàn toàn với kinh phí 337 tỷ đồng. |
Dự án tu sửa sẽ thực hiện trong hơn ba năm. Quý 4 năm nay, công trình được lập báo cáo nghiên cứu khả thi, năm 2024 trình duyệt dự án đầu tư, thiết kế bản vẽ thi công và tổng dự toán. Năm 2025 sẽ thi công lắp đặt, đến 2026 lắp đặt thiết bị, công tác sưu tầm, trưng bày. |
Một góc tường ngay mặt chính nhà hát bị bong tróc sơn khá nặng gây mất thẩm mỹ. |
Cầu thang lên nhà hát, một số chỗ gạch bị nứt mẻ. |
Nội thất bên trong nhà hát được thiết kế tân tiến, tuy nhiên nhiều hạng mục đã có dấu hiệu xuống cấp như hệ thống máy lạnh, cấp điện và thoát nước, phòng cháy chữa cháy, âm thanh. |
Ngoài tầng trệt còn có 2 tầng lầu nên sức chứa của nhà hát lên tới 1.800 chỗ ngồi. |
Tổng thể nhà hát trong không gian khu trung tâm TP. HCM, với mặt tiền hướng ra công viên Lam Sơn và phố đi bộ Nguyễn Huệ, phía sau và hai bên hông là mảng xanh cùng các khách sạn, cao ốc. |
Nhà hát thành phố luôn là điểm dừng chân không thể thiếu của các du khách trong chuyến du lịch vòng quanh TPHCM. |
Việc thi công thực hiện theo hình thức cuốn chiếu đảm bảo các phòng chức năng hoạt động thường xuyên. Quá trình sửa chữa sẽ có thêm bước hạ giải, tức phải đưa các chi tiết xuống rồi sửa chữa, phục dựng, nhiều nguyên vật liệu phải nhập ở nước ngoài về mới đảm bảo yêu cầu. |
Nhà hát Lớn nằm trong khu vực trung tâm thành phố, là điểm khám phá lý tưởng đối với du khách. Nhà hát không chỉ là công trình kiến trúc - văn hóa gắn với những thăng trầm của lịch sử thành phố, mà còn là công trình kiến trúc tuyệt đẹp, góp phần làm tăng thêm vẻ duyên dáng và sang trọng cho TP. HCM. |
Cận cảnh Nhà hát Thành phố sắp được chi 330 tỷ đồng để tu bổ
Nhận định, soi kèo Perez Zeledon vs Herediano, 09h00 ngày 31/1: Lấy lại ngôi đầu
Canh cua khoai sọ
Canh cua khoai sọ là món ăn rất hấp dẫn và thích hợp trong mùa hè.
Để làm món này chị em cần mua nguyên liệu: khoai sọ: 5-7 củ; rau rút: 1 mớ; cua: 200 g; hành khô: 1 củ; gia vị: dầu ăn, hạt nêm, bột canh, mì chính
Sơ chế cua, để gạch ra riêng, xay nhuyễn thịt cua, lọc lấy nước cua. Cho gạch cua vào đảo trong chảo hành đã phi thơm rồi cho và nồi nước cua. Khi nồi nước sôi thì thả khoai sọ vào nấu cho đến khi khoai mềm. Cho rau rít và nêm nếm gia vị cho vừa miệng.
Canh cua thiên lý
Vị ngọt mát của thiên lý cũng như của cua sẽ khiến bữa cơm mùa hè thêm dễ chịu.
Chị em chuẩn bị các nguyên liệu: thiên lý: 150 g; cua đồng: 200 g; hành khô: 2 củ; gia vị: dầu ăn, hạt nêm, bột canh, mì chính.
Sau đó, sơ chế cua, để gạch ra riêng, xay nhuyễn thịt cua, lọc lấy nước cua. Phi thơm hành khô với dầu ăn rồi cho gạch cua và phi thơm sau đó đổ gạch vào nồi nước cua, đun cho đến khi gạch cua đóng tảng. Lúc nước sôi, thả thiên lý vào đun thêm khoảng 2 phút thì nêm nếm gia vị cho vừa miệng là được.
Canh cua nấu bí xanh
Món canh này hẳn cả nhà sẽ rất mê, nhất là trong những ngày nóng nực này.
Nguyên liệu cần chuẩn bị cho món này sẽ là: cua: 200 g; bí xanh (bí đao) ½ quả vừa; hành khô: 2 củ; hành hoa: 2 nhánh; gia vị: dầu ăn, hạt nêm, bột canh, mì chính
Sau đó, sơ chế cua, để gạch ra riêng, xay nhuyễn thịt cua, lọc lấy nước cua. Phi thơm hành khô và cho gạch cua vào phi thơm rồi đun sôi nồi nước cua. Cho bí xanh nạo sợi vào, nêm gia vị vừa miệng là được.
Canh cua nấu bầu
Nguyên liệu để nấu món này bao gồm: cua đồng: 300gr; bầu: 700gr; thì là, hành hoa, hạt nêm, muối.
Sơ chế cua, để gạch ra riêng, xay nhuyễn thịt cua, lọc lấy nước cua. Bắc nồi nước lọc cua lên bếp đun sôi, thêm gia vị. Cho gạch cua vào, khi gạch cua đóng tảng thì thả bầu. Vì bầu rất nhanh chín nên chỉ cần đun sôi trở lại thì rắc thì là, hành hoa thái nhỏ vào. Nêm nếm thêm hạt nêm, gia vị cho vừa miệng rồi tắt bếp.
(Theo Khám phá)
">4 món canh cua mát lòng chồng, con ngon miệng
Thông tin này khiến người dân trong vùng bàn tán xôn xao. Một số người tỏ ra ghen tị với gia đình Li Mei, một số đặt câu hỏi về quan niệm sinh sản của cô bởi trong xã hội hiện đại, việc sinh nhiều con như vậy không còn phổ biến, theo Sohu.
Li Mei và chồng Zhang Qiang là một cặp vợ chồng bình thường ở nông thôn. Cả hai học hành bình thường, khá chăm chỉ, hiền lành, tốt bụng và giản dị. Zhang Qiang hơn Li Mei 2 tuổi. Hai người có tình cảm lãng mạn và sâu sắc.
Không lâu sau kết hôn, Li Mei có thai. Thời điểm đó, các gia đình ở nông thôn thường tin rằng sinh nhiều con sẽ mang lại may mắn. Li Mei và Zhang Qiang cũng không ngoại lệ. Họ mong chờ cuộc sống mới và sự xuất hiện của những đứa con sẽ mang lại hy vọng cho gia đình. Tuy nhiên, điều họ không ngờ là "niềm vui và hy vọng" này lại đến dồn dập như vậy.
Trong những năm tiếp theo, Li Mei dường như trở thành một "cỗ máy sinh sản". Cô sinh được 6 con trai và 3 con gái. Đối với Li Mei, sinh con dường như đã trở thành thói quen, sứ mệnh và trách nhiệm vì cô không muốn lãng phí gen ưu tú của chồng.
Khi được hỏi tại sao lại muốn sinh nhiều con như vậy, Li Mei cười nói: "Tôi nghĩ gen của chồng tôi rất tốt, tôi không muốn lãng phí. Hơn nữa, gia đình tôi sẽ rất vui khi có thêm con. Tương lai khi lớn lên, chúng có thể hỗ trợ lẫn nhau, gia đình sẽ hạnh phúc, thịnh vượng hơn". Câu trả lời của cô thể hiện suy nghĩ đơn giản về việc sinh sản, nhưng chứa đựng những kỳ vọng sâu sắc đối với gia đình.
Tuy nhiên, quan niệm sinh sản này đã gây ra nhiều tranh cãi trong xã hội hiện đại. Một số người cho rằng, Li Mei vô trách nhiệm với bản thân và tương lai của các con. Suy cho cùng, việc nuôi dạy con cái đòi hỏi sự đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính. Liệu vợ chồng Li Mei có thể chăm sóc đầy đủ và giáo dục mỗi đứa trẻ trở thành người tốt được hay không.
Một số người còn đặt câu hỏi về động cơ sinh con của Li Mei. Họ cho rằng, việc cô coi hành động sinh sản là vì "không muốn lãng phí gen tốt" chắc chắn là một cách hiểu sai lệch về phụ nữ và khả năng sinh sản. Việc sinh sản phải dựa trên tình yêu và trách nhiệm chứ không phải dựa trên sự truyền gen thuần túy.
Vợ chồng Li Mei không bình luận nhiều trước những câu hỏi gây tranh cãi này. Cả hai cho rằng, họ đang làm theo cách riêng của mình và không nghĩ quá nhiều đến những vấn đề đó. Họ tin, chỉ cần có đủ tình yêu thương sẽ nuôi dạy được những đứa trẻ thật tốt.
Thời gian trôi qua, những đứa con của Li Mei đang dần lớn lên. Một số học rất tốt ở trường, nhưng cũng có một vài đứa con của họ gặp khó khăn. Nhưng dù thế nào đi nữa, Li Mei vẫn tin lựa chọn của mình là chính xác. Cô cho biết sẽ tiếp tục nỗ lực để tạo điều kiện sống tốt hơn cho các con, đồng thời cũng hy vọng sẽ hoàn thành mục tiêu thu thập đủ 12 con giáp. Tức là cô có ý định sinh thêm ít nhất 3 đứa con nữa.
Đối với vợ chồng Li Mei, sinh con không chỉ là trách nhiệm, nghĩa vụ mà còn là niềm tin và sự theo đuổi.
Người phụ nữ sinh 9 con trong 13 năm vì không muốn lãng phí gen của chồng
Điều đặc biệt là các tranh của Iris Nguyen đều được vẽ trực tiếp trước một khung cảnh ở những đất nước mình từng đi qua. Theo cô, đây là cách để truyền tải rõ nét và trọn vẹn những sự vật, sự việc bằng hội họa.
“Những điều bất như ý trong cuộc sống chính là nền tảng để giúp chúng ta chuyển hóa, đến gần hơn với hạnh phúc và sự thật. Đó là quan niệm của tôi trong hội họa”, cô nói.
Iris Nguyen cũng dùng ngòi cọ để phản ánh cuộc sống, mong mọi thứ tươi sáng và bình yên hơn. Các tác phẩm được trưng bày lần này như: Thân tâm, Quan sát, Giác quan, Thông điệp... được cô vẽ với sự trăn trở về hiện thực, lòng trắc ẩn và hướng mọi người đến cái chân-thiện-mỹ.
Theo Iris Nguyen, cô có được nội tâm sâu sắc nhờ những trải nghiệm đa dạng ở nhiều đất nước, làm phong phú thêm thế giới tinh thần cũng như luồng cảm xúc chuyển tải vào các bức tranh. Bên cạnh sáng tác, họa sĩ còn tổ chức các workshop đào tạo ngắn hạn về mỹ thuật.
Phong cách nghệ thuật của Iris Nguyen có xu hướng trừu tượng nhưng không quá trừu tượng mà thiên về chủ nghĩa biểu hiện nhiều hơn. Họa sĩ tâm niệm, nghệ thuật cần truyền tải thông qua lòng trắc ẩn, nhận thức, phản ánh, và kết nối, từ đó mang đến những thông điệp ý nghĩa.
“Triển lãm lần này, loạt tranh theo một trường phái nhưng với nhiều thể loại khác nhau như phong cảnh, tĩnh vật… Có thể vài năm tới tôi sẽ vẽ theo một trường phái khác, phong cách khác chứ không phải tôi chỉ chọn trường phái biểu hiện”, cô chia sẻ.
Các tranh của Iris biểu hiện sống động cùng những tầng ý nghĩa, với nhiều tầng màu sắc tươi sáng chứ không chỉ sử dụng gam màu tối. Điều này bộc lộ sâu kín trong đó những ý nghĩa và dòng cảm xúc sáng tạo mạnh mẽ của họa sĩ khơi dậy sự đồng cảm và truyền cảm hứng cho người xem.
Iris Nguyen tên thật là Nguyễn Lệ Bảo Thu, sinh tại Ninh Thuận, bén duyên với sáng tác nghệ thuật từ năm 14 tuổi. Cô tốt nghiệp loại giỏi thạc sĩ chuyên ngành Thiết kế và quản lý tại Đại học Coventry và từng có nhiều năm làm việc tại Thái Lan, Dubai. Nữ họa sĩ cũng thường xuyên về nước tham gia các triển lãm nhóm trong nước và đây là triển lãm cá nhân đầu tiên của cô tại Việt Nam.
'Nhạc khúc' của Trần Thế Vĩnh qua hội họaHọa sĩ Trần Thế Vĩnh trưng bày 32 bức tranh theo trường phái trừu tượng biểu hiện, thể hiện sự bình lặng và tự tại, cảnh vật bừng lên sức quyến rũ đầy tính nhạc.">Họa sĩ Iris Nguyen khơi dậy lòng trắc ẩn và vẻ đẹp cuộc sống qua tranh vẽ
Xem lính cứu hoả nữ đu dây cứu người ở Hà Nội
友情链接