当前位置:首页 > Thời sự > Nhận định, soi kèo Southampton vs Brighton, 22h00 ngày 22/2: Quà tặng từ The Saints 正文
标签:
责任编辑:Kinh doanh
Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà. Ảnh: Hoàng Hà.
Trao đổi với VietNamNet về phương án sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà cho biết theo định hướng của Ban Chỉ đạo Trung ương, tổ chức bộ máy của Chính phủ sau khi sắp xếp dự kiến được tinh gọn từ 30 đầu mối xuống còn 21 đầu mối.
Như vậy, dự kiến tổ chức bộ máy của Chính phủ gồm 13 bộ, 4 cơ quan ngang bộ và 4 cơ quan thuộc Chính phủ; giảm 5 bộ, 4 cơ quan thuộc Chính phủ đúng như định hướng của Trung ương.
Theo đó, Chính phủ sẽ duy trì 7 bộ, cơ quan ngang bộ gồm: Bộ Công an; Bộ Tư pháp; Bộ Công Thương; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch; Văn phòng Chính phủ; Thanh tra Chính phủ; Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các bộ ngành này vẫn thực hiện sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy bên trong.
“Việc đề xuất duy trì các bộ, cơ quan ngang bộ nêu trên là cần thiết, đảm bảo tính ổn định, kế thừa và phù hợp với yêu cầu thực tiễn hiện nay”, Bộ trưởng Nội vụ nhấn mạnh.
Bên cạnh đó, Bộ trưởng Phạm Thị Thanh Trà cũng cho biết, từ định hướng của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Bộ Nội vụ xây dựng phương án hiện nay, Chính phủ sẽ cơ cấu, sắp xếp và hợp nhất 15 bộ, cơ quan ngang bộ.
Đối với các cấp ủy, tổ chức đảng, phương án của Chính phủ đưa ra là kết thúc hoạt động của Ban cán sự đảng Chính phủ, lập Đảng bộ Chính phủ trực thuộc Trung ương (riêng Đảng bộ Quân đội và Đảng bộ Công an trực thuộc Trung ương giữ nguyên như hiện nay); có cơ quan chuyên trách tham mưu, giúp việc đặt tại cơ quan Chính phủ. Đồng thời, kết thúc hoạt động của các ban cán sự đảng, lập Đảng bộ các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ trực thuộc Đảng bộ Chính phủ.
" alt="Bộ máy Chính phủ sẽ tinh gọn thế nào sau sắp xếp, sáp nhập bộ ngành?"/>Bộ máy Chính phủ sẽ tinh gọn thế nào sau sắp xếp, sáp nhập bộ ngành?
Phong cách bụi bặm ăn điểm của ông Sinh 'Hương vị tình thân'
Năm nay, Trường ĐH Công nghiệp TP.HCM được Bộ GD-ĐT phân công chấm thi trắc nghiệm tại cụm thi Bình Thuận. Ông Phạm Thái Sơn, Phó trưởng phòng Đào tạo nhà trường, cho hay 14h ngày 27/6, trường và Sở GD-ĐT đã họp để bố trí chấm ngay vào sáng 28/6.
"Toàn bộ máy móc được niêm phong từ hôm 19/6, chuẩn bị được chở sang điểm chấm thi để lắp ráp lại. Sở GD-ĐT Bình Thuận cũng bố trí 3 máy scan để làm việc" - ông Sơn nói.
"Đội ngũ chấm thi trắc nghiệm được bố trí 14 người. Tất cả sẽ làm việc cật lực để hoàn tất vào ngày 10/7 và kịp công bố điểm theo quy định của Bộ. Chúng tôi bố trí 2 phòng có gắn camera để chấm thi trắc nghiệm và 2 cán bộ trực đêm tại phòng chấm cùng với công an bảo vệ an ninh. Năm nay, toàn bộ công tác chấm thi đều có thanh tra Bộ trực để ghi nhận tình hình".
Về chấm thi tự luận, theo ông Sơn, Sở GD-ĐT cử 99 giáo viên tham gia với 3 tổ chấm và đảm bảo 2 vòng độc lập. Tổ chấm kiểm tra có 9 giáo viên và cũng bố trí chấm 2 vòng độc lập.
![]() |
Ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT) kiểm tra hệ thống máy tính phục vụ chấm thi trắc nghiệm tại Thanh Hóa do Trường ĐH Bách khoa Hà Nội đảm nhiệm. |
Còn Trường ĐH Công nghệ TP.HCM sẽ chấm thi trắc nghiệm tại cụm thi tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Bà Nguyễn Thị Xuân Dung, Phó trưởng phòng Tư vấn Tuyển sinh - Truyền thông, cho hay đội ngũ chấm và giám sát chấm thi của nhà trường gồm có 19 người, trong đó có một phó hiệu trưởng là trưởng ban. Số còn lại đều là những cán bộ, nhân viên thuộc Trung tâm khảo thí của trường, có nhiều năm kinh nghiệm trong việc tổ chức thi và chấm thi trắc nghiệm.
"Hôm nay 28/6, trường sẽ có một ban xuống Bà Rịa - Vũng Tàu làm phách. Đến ngày 1/7, ban chấm thi bắt đầu làm việc chính thức" - bà Dung thông tin.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM, cho biết trường phụ trách chấm thi trắc nghiệm ở cụm thi Đắk Lắk và hiện đã sẵn sàng.
Theo ông Dũng, tất cả các bài thi đã tập kết về đến điểm chấm lúc 16h ngày 27/6. Tổ chấm của nhà trường với 16 thành viên đã họp phân công và quán triệt quy chế chấm thi. Thiết bị chấm hoạt động tốt với 7 máy quét tốc độ cao.
"Chúng tôi sẽ bắt đầu chấm thi ngay từ hôm nay. Cả trường và Sở sẽ hỗ trợ nhau và làm xuyên đêm" - ông Dũng khẳng định.
Ông Dũng cho hay theo quy chế, ngày 14/7 phải công bố kết quả nên trường sẽ chấm xong trong 10 ngày. Công tác chấm thi được đảm bảo tuyệt đối với an ninh 3 lớp.
Riêng bài thi tự luận, ngày 29/6, Sở GD-ĐT sẽ tập huấn thành viên tham gia hội đồng chấm và thống nhất đáp án để không bị lệch.
Một khu vực được bố trí để chấm thi trắc nghiệm tại Thanh Hóa |
Trong khi đó, ông Nguyễn Văn Hiếu, Phó giám đốc Sở GD-ĐT TP.HCM cho hay, trưa 27/6 tất cả bài thi của địa phương này đã được chuyển về hội đồng chấm. Sáng nay 28/6, Sở làm phách và bàn giao bài trắc nghiệm cho trường ĐH tiếp quản và đảm bảo chấm.
Sở huy động 2.000 cán bộ chấm thi, trong đó môn Văn đến gần 700 cán bộ, gồm khoảng 620 cán bộ chấm thi, 80 cán bộ kiểm tra soi dò, đối sánh, còn lại phụ trách làm phách. Các phòng chấm thi được lắp ít nhất 3 camera. Dự kiến bài thi tự luận được chấm trong 5 ngày và hoàn thành vào ngày 4/7.
Ông Trần Quốc Tuấn, Giám đốc Sở GD-ĐT Lạng Sơn cho biết, từ ngày hôm nay 28/6, địa phương sẽ tiến hành họp ban làm phách và tiến hành việc làm phách từ ngày 29/6. “Chúng tôi đã thuê một địa điểm và bố trí lực lượng công an bảo vệ gồm lực lượng của địa phương và của Bộ tăng cường bảo vệ”.
Về khâu chấm thi, đối với bài thi trắc nghiệm, sáng ngày 29/6, Sở GD-ĐT Lạng Sơn sẽ bàn giao toàn bộ bài thi cũng như các phòng trang bị máy chấm cho Trường ĐH Sư phạm Hà Nội.
“Với môn thi tự luận, từ chiều 1/7, chúng tôi sẽ họp ban chỉ đạo cũng như các cán bộ tham gia và sẽ bắt đầu chấm từ ngày 2/7. Tinh thần là các giáo viên phải nắm chắc và vận dụng đáp án để làm sao chấm khách quan, công bằng, tạo điều kiện cho thí sinh”.
Lạng Sơn có trên 8.000 thí sinh đăng ký dự thi bài thi tự luận môn Ngữ văn, do đó Sở huy động hơn 80 giáo viên tham gia công tác này.
Theo kế hoạch, dự kiến khoảng từ ngày 6-7/7, Lạng Sơn sẽ hoàn tất việc chấm thi tự luận.
“Trường ĐH Sư phạm Hà Nội sẽ chấm bài thi trắc nghiệm của Lạng Sơn. Chúng tôi cố gắng thực hiện đúng kế hoạch, ngày 14/7 sẽ thông báo kết quả thi đến tất cả thí sinh”
Các phòng chấm thi đều có gắn camera giám sát và cán bộ trực đêm, cùng với công an bảo vệ an ninh |
Cải tiến phần mềm chấm thi, tăng cường mã hoá
Chia sẻ với VietNamNet, ông Mai Văn Trinh, Cục trưởng Cục Quản lý chất lượng (Bộ GD-ĐT), cho biết đến nay, các phòng chấm thi tự luận và trắc nghiệm cũng như phòng để lưu trữ bài thi của thí sinh đã được các Hội đồng thi chuẩn bị đầy đủ.
“Hệ thống máy tính, thiết bị công nghệ phục vụ cho chấm thi trắc nghiệm cũng đã được trang bị và chạy thử. Đặc biệt năm nay, các phòng chấm thi tự luận cũng như trắc nghiệm đều được lắp đặt camera, và hiện các thiết bị giám sát này đã hoạt động, sẵn sàng phục vụ công tác chấm thi trong những ngày tới”.
Nói riêng về chấm thi tự luận, ông Trinh cho biết ở khâu đánh phách sẽ thực hiện triệt để việc cách ly đánh phách, thực hiện chấm thi 2 vòng độc lập. Việc chấm môn tự luận sẽ có tối thiếu là 5% số bài thi có điểm cao được đưa ra để chấm thẩm định.
Mục đích của việc chấm kiểm tra tối thiểu 5% là nhằm xem liệu việc chấm vòng 1 và vòng 2 có đều tay hay không, qua đó có hướng xử lý.
![]() |
Thí sinh thi THPT quốc gia năm 2019 sẽ phải chờ tới ngày 14/7 để biết điểm thi |
Ông Trinh cũng lưu ý các hội đồng thi tùy thuộc vào số lượng bài hiện đã chủ động lựa chọn đủ cán bộ chấm thi môn Ngữ văn.
“Quy chế cũng cho phép trong trường hợp cần thiết, các hội đồng thi hoàn toàn có thể mời thêm cán bộ, giảng viên đến từ các trường ĐH, CĐ tham gia chấm thi nếu cần”, ông Trinh nói.
Riêng với môn thi trắc nghiệm thì có quy trình rất rõ ràng, cải tiến về phần mềm, sẽ tiến hành quét từng túi bài thi.
“Dữ liệu ngay sau khi quét sẽ được mã hóa; thêm vào đó, phần mềm có chức năng thông minh, chỉ cho phép người dùng sửa ở những chỗ bị lỗi, còn những chỗ không bị lỗi thì không thể tác động vào. Năm nay, nhiều địa phương để cho các cán bộ tham gia vào khâu in sao đề thi phải được cơ quan công an xác định nhân thân trước đó” - ông Trinh giải thích về các giải pháp kỹ thuật ngăn ngừa gian lận.
Bộ đã tiến hành tập huấn rất kỹ cho các cán bộ về công tác chấm thi trắc nghiệm ngay từ tháng 3.
“Suốt từ đó đến giờ, những trường đại học được phân công công tác chấm thi cũng đã chủ động tập huấn, thử nghiệm phần mềm và được Bộ giải đáp trực tiếp bằng nhiều kênh. Đặc biệt trong phần mềm chấm thi trắc nghiệm, Bộ đã xây dựng tài liệu hướng dẫn rất chi tiết nên cho đến nay, chưa thấy trường ĐH nào phàn nàn hay cần chúng tôi giúp đỡ quá nhiều. Tất cả đã sẵn sàng”, ông Trinh nói.
Thanh Hùng – Lê Huyền – Anh Phú
Kỳ thi đã "đi" được 2/3 thời gian, với không khí êm ả. Bên lề trường thi đã diễn ra nhiều tình huống, câu chuyện đặc biệt.
" alt="Các địa phương bắt đầu chấm thi THPT quốc gia 2019"/>Nhận định, soi kèo Rayo Vallecano vs Villarreal, 22h15 ngày 22/2: Không dễ cho khách
Tổng thể 130 nhân viên cứu hộ đã tham gia vào cuộc tìm kiếm này, trong đó có cả những cảnh sát ngồi trên lưng ngựa. Họ càn quét cả khu vực rừng núi ở đảo Hokkaido để tìm cậu bé Yamato Tanooka mất tích từ hôm 28/5.
Ban đầu bố mẹ cậu bé cho biết, cậu biến mất trong khi gia đình đang đi tìm rau rừng. Sau đó, họ khai với cảnh sát là đã bỏ lại con trên đường để phạt cậu vì đã ném đá vào mọi người và xe.
Họ cho biết đã lái xe đi khoảng 500 mét nhưng khi quay lại trong vài phút sau thì con trai biến mất.
Khu vực này quá hẻo lánh và các cư dân quanh đây cho biết họ hiếm khi đi qua.
“Chúng tôi đã làm một điều không thể tha thứ với con mình và chúng tôi đã gây ra quá nhiều phiền toái cho mọi người” – bố của Tamato – anh Takayuki Tanooka chia sẻ với các phóng viên truyền hình.
“Tôi chỉ hi vọng là thằng bé an toàn”.
Hàng nghìn người trên mạng xã hội cầu nguyện cho Yamato khi mà nơi cậu mất tích có nhiệt độ về đêm xuống tới 7 độ C.
Mưa lớn được dự báo vào đêm 31/5 trong khi cậu bé mất tích trong tình trạng chỉ mặc quần jean và áo phông.
“Khi tôi nghĩ đến việc cậu bé một mình trong rừng, tim tôi nhói đau” – một thành viên mạng xã hội chia sẻ.
Trong khi hầu hết cộng đồng mạng lên án bố mẹ cậu bé.
“Nếu cậu bé thực sự ném đá vào xe ô tô thì điều đó cho thấy trước đó bố mẹ đã không áp dụng nhiều kỷ luật – và có lẽ là không đủ tình yêu”.
“Bất kể kết quả là gì, đây là một sự bỏ bê của cha mẹ. Trời rất lạnh ở vùng núi Hokkaido, và tôi nghe nói còn có gấu nữa” – một người khác bình luận.
Các nhà báo nước ngoài đột nhiên vây quanh bà. Họ nhầm bà với một biểu tượng thời trang. Đó là khoảnh khắc quyết định biến nữ giảng viên này trở thành một người mẫu một cách tình cờ. Blog của bà giờ đây cũng nổi tiếng không kém những ngôi sao.
Ở tuổi 63, bà Lyn Slater không hẳn là một người mẫu thời trang cao cấp điển hình, nhưng bà có sức hấp dẫn của riêng mình. Bà chỉ trích việc kỳ thị tuổi tác trong cả ngành công nghiệp thời trang lẫn các lĩnh vực khác trong cuộc sống. Bà phản đối thành kiến “hãy mặc theo tuổi của mình”.
“Tôi cho rằng, nếu bạn cảm thấy thoải mái với những gì bạn đang mặc, thì không quan trọng bạn bao nhiêu tuổi, bạn vẫn trông rất ổn” – bà trả lời một cuộc phỏng vấn hồi năm 2016.
Hiện tại, bà đang ký hợp đồng với Elite London – công ty người mẫu hàng đầu thế giới, và làm việc với các hãng thời trang tên tuổi như Mango, Uniqlo.
Bà được nhiều người ngưỡng mộ không chỉ vì thái độ sống quyết liệt, mà còn vì phong cách ăn mặc sắc nét và có gu. Trang Instagram của bà hiện có hơn 132 ngàn người theo dõi.
![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() ![]() |
Anh Andy Barnard, 31 tuổi hiện đang sống ở Norfold, Anh đã luôn nói rằng một ngày nào đó cô con gái cưng của mình sẽ có một đám cưới trong mơ.
Nhưng bi kịch thay, ngày đó sẽ không bao giờ tới với bé gái 16 tháng tuổi Poppy-Mai sau khi cô bé bị chẩn đoán mắc một căn bệnh hiếm gặp và chỉ còn 2 ngày để sống.
Vì thế, ông bố này quyết định tổ chức một đám cưới trong mơ cho con gái và cô dâu bé nhỏ sẽ “cưới” chính ông bố anh hùng của mình.
Poppy-Mai được mẹ và các anh trai hộ tống, tiến về phía lễ đường – nơi mà ông bố Barnard đang đợi.
“Tôi chưa bao giờ nghĩ mọi chuyện sẽ như thế này. Trái tim tôi vỡ vụn, nhưng tôi vẫn muốn giữ lời hứa với cô công chúa của mình” – ông bố chia sẻ.
![]() |
Bé Poppy-Mai được chẩn đoán mắc căn bệnh hiếm gặp |
Hồi giữa tháng 2, chị Sammi đưa con gái tới gặp bác sĩ khi thấy con trớ ra toàn bộ thức ăn và bụng căng phồng. Bác sĩ cho rằng cô bé đang mọc răng và kê thuốc nhuận tràng. Nhưng tình trạng của Poppy-Mai ngày càng tệ hơn. Chị Sammi phát hiện ra một khối u xuất hiện dưới xương sườn của con gái 10 ngày sau. Một lần nữa, cô bé lại được bác sĩ kê thuốc nhuận tràng.
Poopy tiếp tục nôn mửa. Sau đó, kết quả siêu âm phát hiện cô bé có khối u ở bụng. “Chuyên gia tư vấn bảo tôi ngồi xuống và nói ‘Chị biết chuyện này tệ hơn nhiều triệu chứng táo bón chứ.’ Tôi biết, nhưng khi ông ấy nói họ nghi ngờ đó là bệnh ung thư, tôi đã sốc”.
Con gái chị bị nghi ngờ mắc bệnh Wilms – một loại ung thư thận ở trẻ em.
![]() |
Những hình ảnh chụp CT cho thấy khối u ở thận bắt đầu lây lan và phát hiện thấy ở phổi. Các bác sĩ ban đầu cho rằng bệnh ung thư này có thể chữa được, nhưng sau đó một khối u trong não cô bé được phát hiện. Và cặp vợ chồng được thông báo cô bé chỉ còn vài ngày để sống.
Chị Sammi kể, khi biết con gái bị ung thư thận, hai vợ chồng chị đã xác định phía trước sẽ là một cuộc chiến và họ sẽ làm bất cứ điều gì để cứu con gái. Nhưng chỉ trong một tuần, những “đốm” đã phát triển thành “khối”. Poppy được đưa đi hóa trị. Các bác sĩ nói rằng cô bé đáp ứng tốt, nhưng 4 tuần trong bệnh viện, một khối u khác lại được phát hiện trên mắt phải. Kích cỡ và vị trí của khối u khiến nó không thể mổ được.
Họ được thông báo con gái chỉ còn 2 ngày để sống nếu không hóa trị.
![]() |
“Tôi thậm chí không thể miêu tả cảm xúc lúc đó của mình. Tôi chỉ thấy sốc và không thể tin” – chị Sammi chia sẻ.
Khi các bác sĩ nói rằng hóa trị có thể kéo dài sự sống của cô bé thêm một chút nhưng đi kèm là sự đau đớn, vợ chồng Sammi đã quyết định từ chối hóa trị.
“Tôi không thể bắt con bé phải trải qua điều đó. Tôi không thể nhìn con gái chịu đau đớn thêm nữa chỉ để làm dịu bớt nỗi đau của mình”.