您现在的位置是:NEWS > Thời sự
Soi kèo góc Lille vs Slavia Praha, 2h00 ngày 21/8
NEWS2025-02-26 04:35:45【Thời sự】0人已围观
简介 Phạm Xuân Hải - 20/08/2024 05:00 Kèo phạt góc liverpool đấu với aston villaliverpool đấu với aston villa、、
很赞哦!(421)
相关文章
- Nhận định, soi kèo Athletic Bilbao vs Real Valladolid, 20h00 ngày 23/2: Cái rổ đựng bóng
- Bộ Y tế công bố gia hạn gần 8.900 loại thuốc, nguyên liệu làm thuốc
- Điện toán đám mây
- Mùa hè sôi động, ý nghĩa của tuổi trẻ Nam Định
- Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi
- Nữ sinh bị gạ tình ở quán cafe
- Anh hứa em mới 19, giờ 30 em vẫn đợi…
- Nữ chính phim 'Sex and the city' ân hận không phẫu thuật thẩm mỹ khi còn trẻ
- Soi kèo phạt góc Las Palmas vs Barca, 03h00 ngày 23/2
- Phê bình bằng văn bản với thầy dạy Văn mắng học sinh 'đầu trâu, đầu chó'
热门文章
站长推荐
Nhận định, soi kèo Arema FC vs PSIS Semarang, 15h30 ngày 24/2: Điểm tựa sân nhà
Theo ông Phùng Quán, Trường ĐH Khoa học tự nhiên, Đh Quốc gia TP.HCM, tổng chỉ tiêu tuyển sinh ĐH năm 2019 là hơn 467.000 sinh viên, tăng 6% so với năm 2018 với gần 442.000 sinh viên. Trong đó, khối ngành IV (Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên) có tỷ lệ nguyện vọng/chỉ tiêu là 3,6; Khối Ngành V (Toán, Công nghệ thông tin, kỹ thuật công nghệ, chế biến, xây dựng, kiến trúc, nông lâm, thủy sản, thú y) có tỷ lệ nguyện vọng/chỉ tiêu là 5,7.
(Ảnh: Phạm Hải) "Tổng số chỉ tiêu xét tuyển theo kết qủa THPT Quốc gia nhóm IV+V là 120,414. Dựa phổ điểm thi THPT Quốc gia 2019, đồng thời dựa trên số liệu nguyện vọng đăng ký thì, đối các ngành xét bằng tổ hợp A00 (Toán, Vật lý, Hóa học) có số nguyện vọng là 333.172, điểm trung bình là 17.73, số thí sinh có điểm từ 21 điểm trở lên là 97.722
Đối các ngành xét bằng tổ hợp A01 (Toán, Vật lý, Tiếng Anh) có số nguyện vọng là 321.835, điểm trung bình là 17.39, số thí sinh có điểm từ 21 điểm trở lên là 79.305.
Đối các ngành xét bằng tổ hợp B00 (Toán, Hóa học) có số nguyện vọng là 788.993, điểm trung bình là 16.85, số thí sinh có điểm từ 21 điểm trở lên là 53.896.
'Như vậy có thể khối ngành IV (Khoa học sự sống, khoa học tự nhiên) điểm chuẩn sẽ tăng từ 1 đến 3 điểm trong đó ngành Công nghệ sinh học sẽ tăng nhiều nhất.
Khối ngành V (Toán, Công nghệ thông tin, Kỹ thuật công nghệ, Chế biến, Xây dựng, Kiến trúc, Nông lâm, Thủy sản, Thú y) điểm chuẩn dự kiến ăng từ 1-3 điểm, trong đó nhóm ngành Công nghệ thông tin, Hóa học tăng cao hơn từ 2-3 điểm" - ông Quán nhận định.
Riêng đối với Trường Khoa học tự nhiên, ông Quán dự đoán điểm chuẩn có thể tăng đến từ 0,5 đến 2,5 điểm tùy từng ngành. Cụ thể, những ngành như Công nghệ sinh học cả hệ đại trà và chất lượng cao điểm chuẩn sẽ tăng khoảng từ 1,5 đến 2,5 điểm.
Nhóm ngành Máy tính và Công nghệ thông tin bao gồm cả hệ chất lượng cao, Công nghệ thông tin truyền thông, Công nghệ kỹ thuật Hoá học dự kiến điểm chuẩn tăng từ 1,5 đến 2,5 điểm.
Ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông điểm chuẩn ít nhất 1,5 điểm.
Các ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông chất lượng cao, Công nghệ Kỹ thuật môi trường, Kỹ thuật hạt nhân, Toán học điểm chuẩn tăng 1 đến 1,5 điểm.
Các ngành Sinh học, Khoa học Môi trường, Vật lý học điểm chuẩn tăng ít nhất từ 1 đến 1,5 điểm;
Các ngành khác tăng từ 0,5 đến 1 điểm.
Ngoài ra, ngành Hóa cũng có thể tăng tới 2 điểm.
Trong khi đó, ông Phạm Thái Sơn, Giám đốc tuyển sinh Trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM, cho rằng cách phân bố của phổ điểm thi THPT Quốc gia trong những năm gần đây khá giống nhau về hình dạng, điều đó cho thấy mục tiêu của kỳ thi dành cho việc xét tốt nghiệp THPT là đạt được, đồng thời cũng phục vụ được cho mục tiêu xét tuyển đại học của các trường.
"Trong phổ điểm các môn có thể nhận thấy học sinh có xu hướng học tốt hơn ở những môn có nhiều trường xét đại học ví dụ như ở các môn Toán- Lý- Hóa. Môn Lịch sử và Ngoại ngữ vẫn không có nhiều thay đổi điều này là do cách dạy và học môn tiếng Anh ở các vùng chất lượng khá lệch nhau. Riêng môn Lịch sử thì miễn bàn vì năm nào cũng vậy"- ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, điểm đáng lưu ý năm nay đó chính là ở mức điểm cao từ 7,8 trở lên mức phân hóa khá tốt.Cụ thể như môn Vật lý ở điểm 7 có 17.519 thí sinh thì mức 8 là 5.359, mức 9 là 641và điểm 10 chỉ có 12 em. Môn Toán ở điểm 7 là 35.203 nhưng điểm 8 chỉ còn 22.002 và ở mức 9 còn 4.765 và điểm 10 thì rất ít có 12 em.
"Mức điểm cao có độ phân hóa tốt nên việc xét tuyển đại học cũng sẽ là rất thuận lợi để các trường chọn được thí sinh phù hợp" - theo ông Sơn.
Đánh giá về phổ điểm theo các khối truyền thống, theo ông Sơn các khối có nhiều thí sinh đăng ký và nhiều trường sử dụng đã có phổ điểm phân hóa tốt hơn.
Ở khối A00 (Toán- Lý- Hóa) nếu như ở mức 18 điểm có 33.899 em thì đến mức 21 là 32.322, mức 22 là 25.820, mức 24 là 18.205, mức cao tầm 26 chỉ còn trên 2.886 và điểm 27 là 1.115 thí sinh.
Tương tự ở khối A01 (Toán- Lý- Anh) thì mức 26 điểm có 3710, mức 28 có 420 em. Khối các trường Y dược hay xét đó là khối B00 (Toán- Hóa- Sinh ) thì mức 25 điểm là 2.506, mức 26 điểm là 1.414, mức 27 là 713 em.
"Với số lượng thí sinh đạt được mức điểm cao như vậy giúp các trường đảm bảo nguồn tuyển và độ phân hóa tốt giúp các ngành sẽ chọn được học sinh mà không cần dùng các tiêu chí phụ"- ông Sơn khẳng định.
Nhận định về điểm chuẩn năm nay, theo ông Sơn với việc các trường có nhiều phương án tuyển sinh nên chỉ tiêu xét từ điểm thi THPT quốc gia có giảm hơn thì điểm chuẩn các trường và ngành tốp trên sẽ tăng hơn năm ngoái tầm 1 điểm đến 3 điểm.
Nhóm trường Y dược và Công an, Quân đội sẽ có điểm chuẩn tăng cao nhất.
Các trường, ngành hàng năm có điểm xét ở mức 18 điểm - 20 điểm sẽ ít biến động và nếu có tăng thì sẽ tùy theo trường và có thể sẽ không quá 2 điểm.
Đối cới số lượng thí sinh đăng ký thi THPT quốc gia để lấy điểm xét tuyển đại học và cao đẳng các ngành khối giáo viên giảm hơn những năm trước thì ở mức khoảng 15 điểm của tổ hợp 03 môn thì các trường sẽ đảm bảo nguồn tuyển sinh dành cho chỉ tiêu xét điểm thi THPT quốc gia.
"Riêng điểm chuẩn khối B00 vào các trường tốp trên như Y dược có khả năng sẽ từ mức 24 trở lên. Khối A00, A01, D00 ở các trường tốp trên sẽ ở tầm 22 trở lên. Mức điểm các khối ở tầm 15 điểm là ở mức mà số lượng thí sinh có thể đáp ứng chỉ tiêu tuyển sinh của các trường".Đối với Trường ĐH Công nghiệp thực phẩm, theo ông Sơn mức điểm "sàn" được tính theo ngành và dao động trong khoảng từ 15 điểm đến 17.5 điểm.
Ông Đỗ Văn Dũng, Hiệu trưởng Trường ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP.HCM dự đoán, với phổ điểm như năm nay, điểm sàn nhận hồ sơ vào trường các ngành hệ đại trà ở trường sẽ ở mức 18; các ngành chất lượng cao ở mức 17 điểm.Về điểm chuẩn, ông Dũng dự đoán các ngành thuộc hệ đại trà sẽ có mức từ 18 tới 23,5 điểm. Các ngành chất lượng cao sẽ khoảng từ 17 đến 22,5 điểm.
Hai ngành Ô tô và Công nghệ thông tin sẽ có mức điểm chuẩn cao nhất, khoảng 23,5 điểm.
Lê Huyền
Top 10 địa phương có điểm trung bình môn Toán cao nhất
- Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình là 3 tỉnh có điểm trung bình môn Toán trong kỳ thi THPT quốc gia năm 2019 thấp nhất. Đây cũng là 3 tỉnh có điểm trung bình môn Toán thấp nhất cả nước trong năm 2018.
">Điểm chuẩn nhiều ngành, nhiều trường đại học sẽ tăng
"Có lẽ lỗi là do tôi đang dành quá nhiều thời gian và nhiệt huyết cho công việc hơn là cuộc sống cá nhân nên cũng gặp khó khăn khi hẹn hò. Tôi mong sẽ sớm tìm được một tình yêu chân thành, đồng điệu trong tâm hồn", MC Huyền Châu nói.
MC Huyền Châu được khán giả yêu mến qua chương trình Cà phê sáng với VTV3, Chuyện đêm muộn... Trải qua hơn 10 năm trong nghề, Huyền Châu được yêu thích với lối dẫn nhẹ nhàng, tươi tắn. Ngoài ra, MC Huyền Châu còn sở hữu một thương hiệu thời trang mang tên mình.
">
MC Huyền Châu mong sớm tìm được tình yêu chân thành
Nhiều giáo viên chia sẻ họ sẵn sàng đón nhận một bộ chuẩn đánh giá mới để hoàn thiện bản thân nhưng đi kèm với đó là chế độ tiền lương tương xứng với những đòi hỏi đó.
Nếu không khách quan, chuẩn gì cũng khó
Chia sẻ với VietNamnet, nhiều giáo viên cho rằng việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là một nội dung quan trọng, nhưng bộ chuẩn đánh giá mới phải có cơ chế đánh giá đi kèm khách quan và công bằng.
Nếu không, khó có thể thay đổi cục diện và bộ chuẩn đánh giá giáo viên có thể chỉ thêm cơ sở cho cấp quản lý gây khó dễ cho giáo viên đứng lớp.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. Cô giáo Trần Ngọc (giáo viên tại quận Hà Đông, Hà Nội) tâm sự:
“Dù đánh giá theo chuẩn nào thì chúng tôi cũng nỗ lực để đạt được thôi. Chỉ hi vọng có một bộ chuẩn đánh giá công bằng. Nhưng điều đó là rất khó bởi chuẩn nào thì cũng phải phụ thuộc vào người đánh giá là hiệu trưởng. Muốn chuẩn thì những người đánh giá cũng chuẩn và khách quan. Ngoài ra, với những tiêu chí đòi hỏi cao hơn, Bộ GD-ĐT cũng cần tính toán lại mức lương giáo viên, bởi có thực mới vực được đạo”.
Cô giáo Lê Tuyết (giáo viên tại tỉnh Nam Định) chia sẻ: “Tôi nghĩ tiêu chí gì thì cuối cùng cũng là chất lượng. Chỉ lo các tiêu chí đưa ra rồi cũng không đảm bảo đánh giá đúng năng lưc một cách khách quan.
Sẽ có sự thiên vị như lãnh đạo thích ai thì ưu ái, bao che. Ngược lại thì bị dìm cho khốn khổ và chuyện này trường nào cũng có thể xảy ra. Đơn giản nhất là ban giám hiêu chỉ cần phân cho giáo viên nào họ thích những lớp học sinh ngoan và giỏi. Và đương nhiên, giáo viên khi nhận được môt lớp toàn học sinh khá giỏi thì việc dạy cũng nhàn mà chất lượng vẫn cao. Còn có giỏi thật sự mà vào môt lớp toàn học sinh yếu kém, phụ huynh không quan tâm thì vừa vất vả mà chất lượng cũng khó bằng lớp học sinh giỏi.
Bản thân chị Tuyết cũng có chút lo lắng khi tới đây bộ chuẩn mới với những tiêu chí cao hơn nếu không có sự đánh giá khách quan thì giáo viên càng thêm khó khăn.
“Tôi không lo vì năng lực mà vì giáo dục không như các ngành khác, không rạch ròi chất lượng sản phẩm, nên viêc đánh giá cũng khó đảm bảo minh bạch.
Như đánh giá hiệu trưởng, hiệu phó thì thường mỗi năm đều phát phiếu cho giáo viên đánh giá công khai, nhưng nói thật chả ai dám ghi không tốt và rồi thường tỷ lệ ủng hộ từ 98-100%”, cô Tuyết chia sẻ.
Bà Lại Thị Thỏa, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Thị trấn Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) cho rằng việc đánh giá giáo viên, cán bộ quản lý theo chuẩn mới là hêt sức cần thiết để mỗi cán bộ quản lý và giáo viên đều phải cô gắng hoàn thiện bản thân.
Tuy nhiên, bà Thỏa cũng lo ngại khi thực tế ở một số nhà trường có những giáo viên yếu kém chuyên môn nhưng khi đánh giá cán bộ quản lý lại nương nhẹ.
Bản thân bà cũng lo lắng và hồi hộp với bộ chuẩn mà Bộ đang xây dựng. “Đánh giá cán bộ quản lý không đạt chuẩn thì xuống làm giáo viên còn dễ thực hiện được nhưng với giáo viên thì đuổi việc là cả một vấn đề”.
Cô giáo Ngọc Thúy (giáo viên một trường tiểu học tại Bình Dương) cho rằng, bộ chuẩn gì đi nữa thì cũng con người đánh giá và trong trường đều trong tầm tay của hiệu trưởng. Nếu không công bằng, chuẩn gì cũng chẳng có tác dụng.
Ảnh minh họa: Thanh Hùng. “Ví dụ trong các chuẩn hiện nay, có 1 chuẩn là tiết dạy phải đạt yêu cầu. Cấp quản lý chỉ cần dự giờ đột xuất và kết luận dạy không đạt thì cả mấy trăm tiết khác tốt cũng chịu. Thậm chí có thể bị ra khỏi lớp và cho giáo viên khác vào thay. Tất cả trong tầm tay Hiệu trưởng hết và muốn loại gì cho loại đó đơn giản.
Vấn đề là ai giám sát? Ai đánh giá cho chuẩn? Cán bộ quản lý các cấp mà trung thực, yêu thương học trò thì mọi thứ sẽ tốt hơn nhiều. Tôi nghĩ chưa cần phải chuẩn mới mà với chuẩn cũ, nếu thực hiện khách quan và công bằng thì chất lượng giáo dục đã tốt lắm rồi”, cô Thúy nói.
Chuẩn mới cần đi kèm chuẩn tiền lương?
Nói về bộ chuẩn mà Bộ GD-ĐT đang xây dựng, ThS Vũ Hoàng Sơn (giáo viên Trường Tiểu học Bình Hòa, quận Bình Thạnh, TP HCM) cho rằng cần xem xét thay đổi cách đánh giá và xét thưởng thi đua đối với giáo viên, cán bộ quản lý.
“Cách đánh giá và xét các danh hiệu thi đua trong ngành giáo dục như hiện nay đã bộc lộ nhiều bất cập. Bởi trong tập thể có thể có tình trạng “lợi ích nhóm”. Thậm chí có những giáo viên tích cực trong công việc, tham gia tốt các hoạt động của ngành, của đơn vị, đạt được nhiều thành tích cao trong các hội thi, hội giảng nhưng khi xét các danh hiệu thi đua đều không đạt, do không đủ số phiếu tín nhiệm của các thành viên trong liên tịch (gồm Ban giám hiệu, tổ trưởng chuyên môn,…).
Không theo năng lực cá nhân mà đánh giá bằng “cảm tính”, cùng nhóm, cùng hội thì bỏ phiếu tín nhiệm, ngược lại thì “không tín nhiệm”. Cũng vì không được tập thể ghi nhận dẫn đến tình trạng giáo viên mất niềm tin”, ông Sơn nói.
Theo ông Sơn, Bộ cần xây dựng một quy chuẩn có các tiêu chí rõ ràng về việc đánh giá, khen thưởng cho từng danh hiệu thi đua mang tính đặc thù riêng của giáo dục. Để theo đó, những giáo viên, cán bộ quản lý đạt các quy chuẩn tương ứng với từng danh hiệu thì mặc nhiên được khen thưởng mà không cần chuyện bỏ phiếu tín nhiệm trong liên tịch để tránh tình trạng bị trù dập hay bằng mặt nhưng không bằng lòng.
Ông Sơn cho rằng, chất lượng giáo dục của ngành nói chung và của một đơn vị nói riêng không phải hoàn toàn do giáo viên quyết định mà một phần từ đội ngũ quản lý.
Do đó rất cần đội ngũ này có “tâm, tầm, tài” để biến những ý tưởng đổi mới thành hiện thực. Ngoài ra cần xem xét việc phân công, bổ nhiệm đối với cán bộ quản lý.
“Cần mở rộng cơ chế bổ nhiệm, tuyển chọn đội ngũ quản lý để những ai có tâm huyết, năng lực đều có điều kiện ứng cử. Và cũng nên xem xét việc hết nhiệm kỳ quản lý, họ trở về làm công tác giảng dạy để nắm được nội dung, chương trình là chuyện bình thường. Chỉ có sự “đổi ngôi” mới giúp các nhà quản lý thay đổi suy nghĩ và cách làm việc”, ông Sơn nói.
Đi cùng chuẩn mới được nâng lên thì mức lương của giáo viên cũng cần được tính toán sao cho tương xứng. “Có như vậy mới tạo động lực cho giáo viên yên tâm, nỗ lực, sẵn sàng bồi dưỡng, học tập để nâng cao trình độ”.
Về điều này, nhiều giáo viên cũng chia sẻ băn khoăn khi Bộ GD-ĐT đang ráo riết xây dựng mới chuẩn giáo viên thì chất lượng đầu vào thật đáng lo ngại với mức điểm trúng tuyển ngành sư phạm khá thấp ở một số trường ĐH, CĐ.
Nhiều người đặt câu hỏi tại sao Bộ GD-ĐT không cải thiện chất lượng giáo dục từ gốc rễ khi giải quyết bài toán thừa sinh viên sư phạm và lương giáo viên.
Thanh Hùng
">Chuẩn giáo viên mới cần chuẩn tiền lương mới
Nhận định, soi kèo Pharco vs Modern Sport, 21h00 ngày 21/2: Vượt lên top 9
Bệnh nhân đã được cứu sống ngoạn mục. Ảnh BVCC. Sau khi tiến hành cấp cứu, bệnh viện kích hoạt khẩn cấp quy trình báo động đỏ để kịp thời gian vàng điều trị. Các chuyên gia của Bệnh viện E hội chẩn với Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức (Hà Nội) và quyết định sử dụng kỹ thuật vi phẫu thuật để đảm bảo chức năng cho cẳng bàn tay cũng như tính thẩm mỹ cho người bệnh.
Tiến sĩ, bác sĩ Nguyễn Công Hựu, Giám đốc Bệnh viện E, cho biết ca mổ đã diễn ra từ 18h hôm trước và kết thúc lúc gần 1h sáng ngày hôm sau.
Ca phẫu thuật phức tạp và khó vì mạch máu nhỏ, tổ chức cơ ở cánh tay bị đứt rời nham nhở, thần kinh và mạch máu bị đứt theo kiểu nhổ rời. Phần chi bị đứt rời không được bảo quản đúng cách (cho trực tiếp vào đá gây bỏng lạnh tổ chức) nên việc phẫu thuật để nối lại cũng gặp rất nhiều khó khăn.
Trong ca phẫu thuật này, bệnh nhân được truyền 10 lít máu và các chế phẩm từ máu như hồng cầu, huyết tương... để duy trì sự sống. Sau nhiều giờ căng thẳng, các bác sĩ đã nối thành công cánh tay đứt rời của người bệnh.
Nữ sinh phát hiện mắc bệnh nguy hiểm chỉ sau 3 ngày sốt nhẹ
Nữ sinh 11 tuổi bị sốt nhẹ, mệt, ói trong 3 ngày. Sau đó, em bất ngờ ngất xỉu khi đang tập thể dục tại trường và nhập viện trong tình trạng sốc, rối loạn nhịp tim.">Bác sĩ xuyên đêm phẫu thuật nối cánh tay cho người đàn ông Nam Định
Khoa Khám bệnh của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới TP.HCM. Ảnh: GL. Về tình hình Covid-19, Khoa Nhiễm D của Bệnh viện Bệnh nhiệt đới tiếp nhận bệnh nhân nặng từ các nơi của TP.HCM chuyển về. Số lượng ca Covid-19 tại đây giảm dần trong đợt Tết. Công suất khoa là 70 giường, cao điểm có 35 ca Covid-19 nặng nhưng những ngày nghỉ chỉ khoảng 15-17 ca, giảm dần hiện còn 3 ca Covid-19 nặng.
"Đây là tín hiệu đáng mừng về dịch Covid-19 tại TP.HCM", bác sĩ Dũng nói.
Trong khi đó, số ca khám sốt xuất huyết vẫn rất cao, tuần qua có đến 300 lượt khám tại bệnh viện này. Số ca sốt xuất huyết người lớn phải nhập viện là 221 ca, cao hơn so với trẻ em (79 ca).
Ngoài ra, bệnh viện cũng sẵn sàng các kịch bản, chuẩn bị cơ số thuốc, trang thiết bị y tế, nhân sự chuẩn bị cho các tình huống tai nạn, thảm họa, rút kinh nghiệm từ nguy cơ về thảm họa như đợt lễ Halloween tại Hàn Quốc vừa qua.
Gần 3.500 người vào viện vì đánh nhau trong 7 ngày nghỉ TếtThông tin từ Bộ Y tế, gần 3.500 ca cấp cứu vì đánh nhau trong kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, khoảng 50% phải nhập viện, 11 trường hợp tử vong.">
Hàng trăm người ở TP.HCM phải đi tiêm phòng do chó cắn, mèo cào trong dịp Tết
- Tôi gặp Tuấn ở công ty do người quen giới thiệu vào làm. Tuấn đẹptrai, đứng đắn và tốt với mọi người. Đặc biệt, anh là diện cán bộ đượccơ cấu để làm lãnh đạo của công ty sau này.
TIN BÀI KHÁC:
Yêu người giàu là sự "bảo lãnh" ngọt ngào
“Môn đăng hộ đối” thì yêu nhau mới có hậu?
Đi công tác, trót ăn “trái cấm” cùng sếp
Giàu có, anh rể “yêu” cả chị lẫn em
Hắt hủi con dâu vì nghĩ nó “tham giàu”
Lấy "máy bay bà già" để... nhờ
Chọn người yêu vì nhà có 2 cửa hàng vàng
Em yêu anh, một người giàu có
">Giăng bẫy để lấy chồng giàu